Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Một số giải pháp thúc đẩy sự phát triển quỹ đầu tư dạng mở tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (707.55 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>
<b>LỜI CẢM ƠN </b>


<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT</b>
<b>DANH MỤC BẢNG </b>


<b>DANH MỤC BIỂU ĐỒ </b>


<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN ... 3 </b>
<b>LỜI MỞ ĐẦU ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨUError! Bookmark </b>


not defined.


<b>CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ THAM GIA VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA </b>


<b>QUỸ ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN DẠNG MỞError! Bookmark not defined. </b>
<b>2.1 Cơ sở lý luận về quỹ đầu tƣ chứng khoánError! Bookmark not defined. </b>


<b>2.1.1 Khái niệm và lợi ích khi đầu tư qua quỹ đầu tư chứng khốnError! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>


<b>2.1.2 Vai trị của quỹ đầu tư chứng khoánError! Bookmark not defined.</b>


<b>2.1.3 Phân loại quỹ đầu tư chứng khoán Error! Bookmark not defined.</b>


<b>2.2 Những nội dung cơ bản về phát triển quỹ mởError! </b> Bookmark not
defined.


<b>2.2.1 Cơ sở lý luận về quỹ mở ... Error! Bookmark not defined.</b>



<b>2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của quỹ mởError! Bookmark </b>


<b>not defined.</b>


<b>2.3 Kinh nghiệm phát triển quỹ mở của một số quốc gia trên thế giới và bài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2.3.1 Kinh nghiệm phát triển quỹ mở của một số quốc gia trên thế giớiError! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>


<b>2.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt NamError! Bookmark not defined.</b>


<b>CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐẦU TƢ CHỨNG </b>


<b>KHOÁN DẠNG MỞ TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 - 2016 ... Error! </b>
Bookmark not defined.


<b>ực trạng thị trƣờng chứng khoán Việt NamError! Bookmark </b>


not defined.


<b>3.1.1 Hệ thống pháp luật ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>3.1.2 Quy mơ và hàng hóa trên thị trường chứng khoánError! Bookmark not </b>


<b>defined.</b>


<b>3.1.3 Nhiều cải tiến trong cơ chế giao dịchError! Bookmark not defined.</b>



<b>3.1.4 Cơ chế quản lý, giám sát trên thị trường chứng khoánError! Bookmark </b>


<b>not defined. </b>


<b>3.2. Thực trạng hoạt động của các công ty quản lý quỹ và các quỹ đầu tƣ tại </b>
<b>Việt Nam ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>3.2.1 Thực trạng hoạt động của các công ty quản lý quỹError! </b> <b>Bookmark </b>
<b>not defined. </b>


<b>3.2.2 Tổng quan hoạt động của các quỹ đầu tư chứng khoán ... Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>


<b>3.3. Đánh giá quỹ đầu tƣ chứng khoán dạng mở tại Việt Nam ... Error! </b>


Bookmark not defined.


<b>3.3.1 Thực trạng hoạt động của một số quỹ mở tại Việt Nam ... Error! </b>


<b>Bookmark not defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3.3.3 Những vấn đề đặt ra trong phát triển các quỹ <b>ệt NamError! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>


<b>3.3.4 Thuận lợi và thách thức cho sự phát triển của quỹ mở tại Việt NamError! </b>


<b>Bookmark not defined.</b>



<b>3.3.5 Đánh giá khả năng phát triển quỹ mở tại Việt NamError! </b> <b>Bookmark </b>


<b>not defined. </b>


<b>CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢ</b> <b>Ỹ ĐẦU TƢ CHỨNG </b>


<b>KHOÁN DẠNG MỞ TẠI THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM</b>
<b> ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>4.1. </b> <b> ... Error! </b>


Bookmark not defined.


<b>4.2 Những giải pháp chính thúc đẩy sự phát triển quỹ mở tại Việt NamError! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


<b>4.2.1 Về mơ hình tổ chức hoạt động ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>4.2.2 Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>4.2.3 Phát triển các công ty quản lý quỹ.. Error! Bookmark not defined.</b>


4.2.4 Phát triển Ngân hàng giám sát và các tổ chức cung cấp dịch vụ có liên


<b>quan Error! Bookmark not defined.</b>


<b>4.2.5 Mở rộng đại lý phân phối ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>4.2.6 Đào tạo nguồn nhân lực cho quỹ mởError! Bookmark not defined.</b>



<b>4.2.7 Phổ biến kiến thức và nâng cao nhận thức cho nhà đầu tư .... Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>


<b>4.2.8 Nâng cao vai trò quản lý của UBCKNNError! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>


<b>defined.</b>


<b>4.3 Những giải pháp hỗ trợ thúc đẩy sự phát triển quỹ mở tại Việt Nam</b>
<b> Error! Bookmark not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>4.3.2 Phát triển thị trường trái phiếu ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>4.3.3 Thu hút dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoàiError! Bookmark not </b>


<b>defined. </b>


<b>4.3.4 Cung cấp dịch vụ tư vấn cho nhà đầu tưError! Bookmark not defined.</b>


<b>4.4 Kiến nghị và lộ trình triển khai thực hiệnError! Bookmark not defined. </b>
<b>4.4.1 Kiến nghị ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>4.4.2 Lộ trình triển khai thực hiện ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>KẾT LUẬN ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<b> TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>



Quỹ đầu tư nói chung và Quỹ đầu tư dạng mở nói riêng là một bộ phận quan trọng


của thị trường chứng khoán. Sự lớn mạnh của thị trường chứng khoán Việt Nam trong 17
năm qua là cơ sở và nền tảng cho việc hình thành các quỹ đầu tư chứng khoán. Quỹ đầu
tư chứng khoán xuất hiện và gia tăng về số lượng và giá trị nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn
của các doanh nghiệp và nền kinh tế. Tuy nhiên ngành quỹ của Việt Nam cũng chỉ bắt
đầu hình thành từ khoản 8 năm trở lại đây. Tính đến thời điểm hiện tại, trên TTCK Việt
Nam có 31 quỹ đầu tư chứng khoán (bao gồm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

TTCK phát triể


. Chính vì vậ ọn đề tài “


” làm đề .


Mục tiêu nghiên cứu chung của đề tài là nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động
của quỹ đầu tư chứng khoán dạng mở trên thị trường chứng khoán Việt Nam và đưa ra các
giải pháp cụ thể nhắm thúc đẩy sự phát triển quỹ đầu tư dạng mở tại Việt Nam.


Đối tượng, phạm vi nghiên cứu là thực trạng hoạt động của các QĐT dạng mở và
đề xuất các giải pháp dưới góc độ quản lý Nhà nước để thúc đẩy sự phát triển quỹ mở
trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2011 – 2016.


Phương pháp nghiên cứu áp dụng là thu thập, thống kê và phân tích, tổng hợp so
sánh kết hợp với khảo sát thực tế.


Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận về sự tham gia và hoạt động của quỹ đầu tư chứng
khoán dạng mở, Luận văn chỉ ra được khái niệm đặc tính của quỹ mở, ưu nhược điểm và
sự cần thiết tất yếu ra đời của quỹ mở. Bên cạnh đó, Luận văn cũng đưa ra các nhân tố
ảnh hưởng đến sự phát triển của quỹ mở và các tiêu chí đánh giá hoạt động của quỹ mở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

có những điều chỉnh, cải tiến thêm. Quỹ mở ra đời là tất yếu với xu thế phát triển chung


của thị trường tài chính và khắc phục được các hạn chế của quỹ đóng. Thực tế chứng
mình rằng, Quỹ mở ngày càng thơng dụng hơn so với quỹ đóng và thể hiện được chính
xác ý nghĩa của việc tạo lập ra QĐT - một định chế tài chính trung gian phi ngân hàng thu
hút tiền nhàn rỗi từ các nguồn khác nhau để đầu tư vào các cổ phiếu, trái phiếu, tiền tệ,
hay các loại tài sản khác nhằm đạt được mục tiêu đầu tư nhất định - tạo ra giá trị thặng dư
cho NĐT góp tiền vào quỹ.


Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của quỹ mở bao gồm: Môi trường pháp
lý, sự phát triển của TTCK, chính sách vĩ mơ và hệ thống kênh phân phối. Để thúc đẩy sự
phát triển của quỹ mở đòi hỏi phải đưa ra các giải pháp đồng bộ tác động đến các nhân tố
nêu trên.


Quỹ mở là một hình thức của QĐT, có phương thức hoạt động tương đối đặc thù
nên mơ hình hoạt động của quỹ có các bên tham gia như: CTQLQ, ngân hàng giám sát,
công ty kiểm toán, NĐT và các tổ chức cung cấp dịch vụ. Hoạt động của quỹ mở phụ
thuộc rất lớn vào chất lượng cung cấp dịch vụ của các bên tham gia.


Để đánh giá hoạt động của quỹ mở có một số chỉ tiêu chính như sau: Tổng thu
nhập mà quỹ mang lại cho các nhà đầ ng NAV/CCQ, tỷ lệ


.


Tổng thu nhập quỹ là một trong các chỉ tiêu quan trọng đánh giá hoạt động của
quỹ bao gồm: Thu nhập ròng từ các khoản đầu tư, thu nhập ròng (lãi vốn) và sự tăng
giảm trong giá trị tài sản ròng.


- Tỷ lệ tăng trưởng NAV/CCQ là chỉ tiêu quan trọng nhất phản ánh sự tăng trưởng
về giá trị tài sản rịng của Quỹ mở tính trên một chứng chỉ quỹ.


- Tỷ lệ chi phí hoạt động của quỹ đánh giá việc kiểm sốt chi phí liên quan tới


hoạt động của quỹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- ỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động của quỹ mở được
tính bằng giá trị thu nhập rịng chia cho giá trị tài sản rịng trung bình.


Quỹ đầu tư dạng mở khơng phải là hình thức đầu tư mới mà mà đã xuất hiện trên
thế giới từ thế kỷ 19 tại Châu Âu nhưng phát triển mạnh mẽ nhất tại Mỹ. Bắt đầu từ năm
1980, thị trường quản lý quỹ liên tục phát triển mở rộng, đ


USD. Thơng qua tìm hiểm kinh nghiệm phát triển quỹ mở tại
Mỹ, Thái Lan, Singapore và Nhật Bản, Luận văn đưa ra những bài học kinh nghiệm mà
Việt Nam có thể để áp dụng một cách linh hoạt và phù hợp với hoàn cảnh điều kiện thực
tế.


Qua 17 năm hoạt động, TTCK Việt Nam đã có được những bước tiến lớn, vững
vàng với vai trò là một kênh huy động vốn trung và dài hạn cho việc phát triển kinh tế đất
nước, tăng trưởng về quy mô, thu hút sự quan tâm của công chúng đầu tư đối với TTCK,
mặc dù nền kinh tế trong nước và thế giới đang đối mặt với nhiều thách thức. Trong giai
đoạn đầu phát triển của TTCK từ năm 2000 đến năm 2005, chỉ có 06 CTQLQ được thành
lập. Tuy nhiên, số lượng các CTQLQ tăng nhanh kể từ năm 2006. Cho đến nay,
UBCKNN đã cấp phép hoạt động cho 48 CTQLQ (đã thu hồi giấy phép hoạt động của 01
công ty) với tổng vốn điều lệ tại thời điểm 31/12/2016 là 3.850 tỷ đồng. Sau khi Thơng tư
183/2011/TT-BTC ra đời và có hiệu lực năm 2012 thì đến năm 2013, 6 quỹ mở đầu tiên
xuất hiện trên thị trường Việt Nam. Từ thời điểm đố, số lượng, loại hình quỹ và quy mơ
tài sản của quỹ mở đã phát triển nhanh chóng và tính đến cuối năm 2016, TTCK đã có 19
quỹ mở bao gồm 15 quỹ mở cổ phiếu và 4 quỹ mở trái phiếu với tổng giá trị tài sản quản
lý là khoảng 3.500 tỷ đồng. Mặc dù, hoạt động của quỹ mở tại TTCK Việt Nam đang có
sự khởi sắc qua các năm gần đây tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế như:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

,



ty.


Nghị định số - 111/2013/TT-BTC
quy định chi tiết một số điều của luật thuế thu nhập điều chỉnh hoạt động liên quan đến
các loại hình quỹ mở đang áp dụng cơ chế thuế hiện hành với thuế suất 25% cổ tức đối
với NĐT tổ chức, 5% đối với NĐT cá nhân và thuế chuyển nhượng là 0,1%


.


, còn một số hạn chế trong trong quá trình hoạt động, bất cập trong việc thực
hiện quy trình quản trị rủi ro, cơng tác nghiên cứu dự báo thị trường, thực hiện tác nghiệp
giữa các bộ phận và khả năng huy động tạo lập quỹ của các CTQLQ chưa cao.


<i>, </i>


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

vô cùng quan trọng của quỹ mở trong việc gia tăng số lượng và chất lượng quỹ mở được
thành lập trong tương lai.


Qua nghiên cứu kinh nghiệm phát triển quỹ mở của các nước phát triển, thực trạng
hoạt động của các quỹ mở trên thị trường và định hướng phát triển ngành quản lý quỹ của
Bộ tài chính, Luận văn đã đưa ra những giải pháp chính thúc đẩy sự phát triển của quỹ
mở tại Việt Nam cụ thể như sau:


<i>Thứ nhất, về mơ hình tổ chức, ngồi mơ hình quỹ mở dạng hợp đồng cần phát </i>


triển thêm mơ hình quỹ mở dạng cơng ty để phù hợp với thơng lệ quốc tế, tạo ra cơ chế
hình thành và phát triển các QĐT chứng khoán một cách linh hoạt, nâng cao tính cạnh


tranh giữa các định chế tài chính trung gian.


<i>Thứ hai, hồn thiện bổ sung các văn bản quy định pháp lý hiện hành về quỹ mở </i>


đặc biệt là hành lang pháp lý cho quỹ mở dạng cơng ty. Ngồi ra, cần bổ sung các quy
định pháp luật về việc chuyển đổi quỹ đầu tư dạng đóng sang quỹ đầu tư dạng mở và quy
định cụ thể hơn các điều


: miễn thuế đối với lợi nhuận
được chia từ quỹ đầu tư, hoặc áp dụng thuế suất từng phần cho từng khoản thu nhập;
giảm 50% thuế chuyển nhượng chứng chỉ quỹ (còn 0,05%) cho tổ chức đầu tư nước
ngoài và cá nhân; miễn thuế đối với lợi tức được chia từ quỹ trái phiếu hoặc áp dụng thuế
suất 5% như trường hợp NĐT trực tiếp đầu tư vào trái phiếu.


<i>Thứ ba, phát triển các công ty quản lý quỹ nhằm nâng cao năng lực hoạt động, </i>


chất lượng nhân sự của CTQLQ bao gồm xây dựng niềm tin của NĐT, đa dạng hóa sản
phẩm quỹ mở, phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, thiết lập quy trình giao dịch và kiểm soát
nội bộ chặt chẽ và tăng cường đạo tạo nâng cao chất lượng nhân sự.


<i>Thứ tư, phát triển Ngân hàng giám sát và các tổ chức cung cấp dịch vụ có liên </i>


quan đặc biệt là hệ thống NHTM trong nước với với quy mô và mạng lưới khách hàng
lớn nhưng lại chưa có hiểu biết, kinh nghiệm quản lý quỹ mở.


<i>Thứ năm, mở rộng đại lý phân phối, nhằm tăng cường khả năng huy động cho quỹ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

phối CCQ được lựa chọn và đảm bảo được áp dụng thống nhất; Đầu tư trang thiết bị, cơ
sở vật chất, kỹ thuật cần thiết phục vụ cho việc phân phối CCQ của quỹ mở và quản lý dữ
liệu thông tin về NĐT; Đề ra quy tắc đạo đức nghề nghiệp áp dụng đối với nhân viên


phân phối CCQ của đại lý phân phối; Tổ chức đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao trình độ,
kiến thức cho đội ngũ nhân viên phân phối CCQ.


<i>Thứ sáu, đào tạo nguồn nhân lực cho quỹ mở, việc đào tạo không chỉ cần thiết đối </i>


với các nhà quản lý quỹ mà còn quan trọng đối với các nhân viên trực tiếp phân phối
CCQ.


<i>Thứ bảy, phổ biến kiến thức và nâng cao nhận thức cho nhà đầu tư thông qua các </i>


buổi hội nghị phổ biến kiến thức, các buổi giới thiệu sản phẩm quỹ của các CTQLQ và
các đại lý phân phối.


<i>Thứ tám, nâng cao vai trò quản lý của UBCKNN thơng qua vai trị quản lý giám </i>


sát hoạt động CTQLQ, đề xuất tham mưu với Bộ tài chính ban hành các văn bản quy định
tháo gỡ kịp thời khó khăn của quỹ mở, giữ vai trị chủ đạo trong việc giới thiệu và tổ
chức đào tạo, nâng cao kiến thức về TTCK, QĐT chứng khốn nói chung và quỹ mở nói
riêng cho các tổ chức tham gia thị trường.


Ngoài các giải pháp chính, Luận văn cũng đưa ra các giải pháp hỗ trợ thúc đẩy sự
phát triển của quỹ mở tại Việt Nam là: Phát triển thị trường chứng khoán và thị trường
trái phiếu; tăng cường thu hút dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài; cung cấp dịch vụ tư
vấn cho nhà đầu tư.


</div>

<!--links-->

×