Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín chi nhánh Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.97 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN</b>



Trong bối cảnh cạnh tranh của nền kinh tế nói chung và của hệ thống Ngân hàng
tài chính nói riêng, việc nâng cao năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp trong đó


có các Tổ chức tín dụng giữ vai trị thiết yếu trong việc gia tăng lợi nhuận của mình.


Điều này đòi hỏi c ác Tổ chức tín dụng cần có những giải pháp tích cực và cụ thể


nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ, trong đó có hoạt động cấp tín dụng –


một trong nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu và mang lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng.
<i><b>Xuất phát từ thực tế trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Nâng cao chất lượng dịch vụ tín</b></i>


<i><b>dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (Vietbank) - Chi nhánh Nghệ</b></i>


<i><b>An” để nghiên cứu. Nghiên cứu đã chỉ ra mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ tín</b></i>


dụng và sự thỏa mãn khách hàng – yếu tố quan trọng trong sự thành công của doanh


nghiệp. Từ đó đưa ra những giải pháp hợp lý, hỗ trợ cho việc nâng cao chất lượng


dịch vụ tín dụng của Ngân hàng Vietbank – Chi nhánh Nghệ An nơi tác giả đang
công tác.


<b>Trong chương 1, tác giả đưa ra một số khái niệm làm cơ sở lý thuyết cho việc</b>


đánh giá chất lượng dịch vụ nói chung cũng như chất lượng dịch vụ tín dụng nói riêng


tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín - Chi nhánh Nghệ An; gồm có khái niệm



và đặc tính của dịch vụ, khái niệm về chất lượng dịch vụ tín dụng và m ột số khái


niệm khác liên quan đến sự thỏa mãn khách hàng cũng như các nhân tố ảnh hưởng


đến chất lượng dịch vụ tín dụng và sự thỏa mãn của khách hàng


Theo đó, khái niệm dịch vụ được rất nhiều nhà nghiên cứu trên Thế giới đề cập


đến như: Parasuraman, Zeithaml và Berry L, Parasuraman & ctg ( 1984), Gronross,


Cronin & Taylor Lehtinen, U & J.R.Lehtinen …Cũng trong phần này, tác giả đã đưa
ra hầu hết các đặc tính nổi bật của dịch vụ như: tính đồng thời, tính khơng thể tách


rời, tính khơng đồng nhất, tính vơ hình và tính khơng lưu trữ được ….Ngồi khái niệm


dịch vụ và các đặc tính kèm theo, tác giả còn đề cập đến các khá i niệm như: chất
<i>lượng dịch vụ, chất lượng dịch vụ tín dụng , sự thỏa mãn khách hàng. Theo đó, “chất</i>


<i>lượng dịch vụ là khoảng cách giữa sự mong đợi của khách hàng về những tiện ích mà</i>


<i>dịch vụ sẽ mang lại cho họ và nhận thức, cảm nhận của họ về kết quả của họ có được</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

như dịch vụ, chất lượng dịch vụ cũng mang các đặc điểm đặc trưng như: tính vượt


trội, tính đặc trưng của sản phẩm, tính cung ứng, tính thỏa mãn nhu cầu và tính tạo ra


giá trị. Đây chính là cơ sở quan trọng trong việc đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao


chất lượng dịch vụ ở các chương tiếp theo. Từ các khái niệ m nêu trên, tác giả đã đưa
ra khái niệm về sự thỏa mãn khách hàng là mức độ của trạng thái cảm giác của một



người bắt nguồn từ việc so sánh kết quả thu được từ việc tiêu dùng sản phẩm/dịch vụ


với những kỳ vọng của anh ta (Philip Kotler)


Ngồi ra tác giả cịn đề cập đến mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự


thỏa mãn khách hàng. Chất lượng dịch vụ và sự thỏa mãn khách hàng tuy là 2 khái
niệm khác nhau nhưng có liên hệ chặt chẽ với nhau trong các nghiên cứu về dịch vụ.


Chất lượng dịch vụ là nguyên nhân dẫn đến sự thỏa mãn. Lý do là chất lượng liên
quan đến việc cung cấp dịch vụ, còn sự thỏa mãn chỉ được đánh giá sau khi đã sử


dụng dịch vụ đó


Cũng trong chương 1, tác giả giới thiệu một số mô hình phổ biến trong việc
đánh giá chất lượng dịch vụ & sự thỏa mãn khách hàng như: mơ hình Servqual của


Parasuaman, mơ hình Servperf của Cronin & Taylor, mơ hình chất lượng kỹ thuật &


chất lượng kỹ năng của Gronross, mơ hình chỉ số hài lịng khách hàng CSI….


Mơ hình Servqual của Parasuaman xây dựng trên quan điểm chất lượ ng dịch vụ


là sự so sánh giữa giá trị kỳ vọng và giá trị cảm nhận của khách hàng. Ông cho rằng,
chất lượng dịch vụ được xác định dựa trên cảm nhận của khách hàng khi sử dụng dịch


vụ đó; Tác giả đã xây dựng mơ hình các kẽ hở trong chất lương dịch vụ để làm cõ sở


cho việc chuẩn hóa dịch vụ và việc đánh giá chất lượng dịch vụ. Trên cơ sở đó, đưa ra


các biện pháp để nâng cao chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp . Mơ hình chất lượng


dịch vụ của Parasuraman & ctg ( 1984) cho ta bức tranh tổng thể về chất lượng dịch
vụ. Parasuraman & ctg ( 1984) cho rằng, bất kỳ dịch vụ nào, chất lượng dịch vụ cảm


nhận bởi khách hàng có mơ hình thành 10 thành phần. Mơ hình mười thành phần chất


lượng dịch vụ ban đầu có ưu điểm là bao quát hầu hết mọi khía cạnh cuả dịch vụ. Tuy


nhiên mơ hình này có nhược điểm là phức tạp trong việc đo lường. hơn nữa mơ hình


này mang tính lý thuyết, có thể sẽ có nhiều thành phần của mơ hình chất lượng dịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

phần cơ bản là: Tin cây, đáp ứng, năng lực phục vụ, đồng cảm và phương tiện hữu
hình


Đồng hành cùng thang đo Servqual, thang đo chất lượng dịch vụ về hai mảng kỹ


thuật (kết quả) và chức năng (quá trình) của Gronross. Năm 1984 Ông đưa ra khái
niệm về chất lượng dịch vụ theo đó là kết quả của quá trình đánh giá mà người tiêu


dùng so sánh những gì họ mong đợi nhận được với những gì họ thật sự nhận được.


Theo Ơng, có hai thành phần cơ bản của ch ất lượng dịch vụ là chất lượng dịch vụ


cảm nhận (kỹ thuật và chức năng). Đó chính là Mơ hình FSQ & TSQ


Khác với Parasuaman, Mơ hình SERVPERF của Cronin và Taylor đánh giá chất
lượng dịch vụ thực hiện được chứ không phải qua chất lượng kỳ vọng và chất lượng



cảm nhận. Đây là mơ hình phát triển trên nền tảng của mơ hình SERVQUAL. Cronin
và Taylor cho rằng mức độ cảm nhận của Khách hàng đối với sự thực hiện dịch vụ


của doanh nghiệp (ở đây là Ngân hàng) phản ánh tốt nhất chất lượng dịch vụ. Theo


mơ hình này thì chất lượng dịch vụ chính là mức độ cảm nhận của Khách hàng. Mơ
hình Servperf tiếp tục kế thừa các phát biểu tương tự như phần cảm nhận của khách


hàng trong mơ hình SERVQUAL, tuy nhiên đã bỏ qua phần kỳ vọng, gồm có năm


thành phần đánh giá chính là: thành phần tin cậy, thành phần cảm thông, thành phần
khả năng đáp ứng, năng lực phục vụ và thành phần phương tiện hữu hình.


Ngồi ra cịn có mơ hình chỉ số hài lịng khách hàng (CSI) : Chỉ số hài hài lòng
của khách hàng bao gồm rất nhiều biến, mỗi b iến được cấu thành từ nhiều thành phần


cụ thể đặc trưng của sản phẩm hoặc dịch vụ. Đặc trưng của mơ hình CSI là việc coi


sự hài lòng khách hàng như một sự đánh giá toàn diện về sự sử dụng dịch vụ của
doanh nghiệp. Xoay quanh biến số này là hệ thống các mối quan hệ nhân quả xuất


phát từ biến ban đầu như: sự mong đợi, hình ảnh doanh nghiệp, chất lượng cảm nhận
và giá trị cảm nhận, đồng thời kèm theo các biến số kết quả của sự hài lòng như sự


trung thành hoặc sự than phiền khách hàng


Mỗi mơ hình đều tồn tại n hững ưu nhược điểm nhất định và có thể áp dụng để
đánh giá trên nhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế. Tuy nhiên, căn cứ trên nhiều


điều kiện thực tế của Ngân hàng & tính chất của từng mơ hình, tác giả đã lựa chọn mô



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

phần: thành phần tin cậy, thành phần đáp ứng, thành phần năng lực phục vụ, thành
phần đồng cảm và thành phần phương tiện hữu hình. Kết qu ả đánh giá sẽ được miêu


tả cụ thể trong chương 2 của luận văn.


Ngoài các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ tín dụng như yếu
tố con người, y ếu tố về cơ sở vật chất, cơ chế – chính sách của Ngân hàng, cơng tác tổ


chức của Ngân hàng, yếu tố cơng nghệ cịn có các yếu tố bên ngoài như: kinh tế, xã
hội, pháp lý. Chương 1 cũng đề cập đến vai trò của sự thỏa mãn khách hàng đến các


yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến sự thành cơng của Ngân hàng như: lịng trung thành,


khả năng tiếp tục sử dụng hay giới thiệu cho người khác cũng như yếu tố giảm chi phí
cho Ngân hàng và bán sản phẩm với giá cao hơn.


<b>Trong chương 2: Bên cạnh việc giới thiệu tổng quan về lịch sử hình thành</b>


phát triển và tổ chức mạng lưới hoạt động của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương


Tín- Chi nhánh Nghệ An, tác giả đã giới thiệu sơ qua về kết quả hoạt động kinh


doanh nói chung của chi nhánh. Trong đó bao gồm: kết quả hoạt động kinh doanh nói
chung và kết quả từ hoạt động tín dụng nói riêng.


<i><b>Đối với kết quả hoạt động kinh doanh chung, Hoạt động kinh doanh của</b></i>


Vietbank- Nghệ An tập trung chủ yếu vào hoạt động tín dụng. Doanh thu từ hoạt
động tín dụng chiếm tỷ trọng rất cao từ 70% - 73%. Cơ cấu lợi nhuận trong hoạt động



kinh doanh chung: lợi nhuận từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng chủ yếu, và có sự
suy giảm đáng kể trong năm 2012 đến nay. Nguyên nhân chính là do ảnh hưởng của


hậu quả suy thoái kinh tế đã xảy ra từ những năm trước


<i><b>Đối với kết quả hoạt động tín dụng, dư nợ có dấu hiệu phục hồi trong 6 tháng</b></i>


năm 2013 tăng 15% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó vay bằng VND chiếm 93%


tổng dư nợ . Tỷ trọng dư nợ của Tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng dư
nợ, trung bình khoảng 76%, trong đó 70% là dư nợ ngắn hạn, 30% là dư nợ trung dài


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

đó, số dư bảo lãnh tăng trưởng trong 6 tháng đầu năm và tăng mạnh so với năm 2012,


đặc biệt là loại hình bảo lãnh tạm ứng và bảo lãnh dự thầu. Ngoài ra cịn có các loại


bảo lãnh như: bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh bảo hành, bảo lãnh thanh toán ...
đến tháng 6/2013 doanh số bảo lãnh đạt được là 93 tỷ đồng . Các sản phẩm tín dụng


khá đa dạng, phân theo từng loại hình cá nhân và doanh nghiệp. Các sản phẩm được


chia theo từng nhóm sản phẩm khác nhau, trong mỗi nhóm sản phẩm lại có từng sản


phẩm riêng biệt linh hoạt theo từng nhu cầu của khách hàng. Nhìn chung các sản


phẩm tín dụng của Vietbank khá đa dạng & linh hoạt phù hợp với nhu cầu của khách
hàng.


<b>Nhìn chung, Ban lãnh đạo Ngân hàng Vietbank- Chi nhánh Nghệ An đã có</b>


những quyết định linh hoạt, kịp thời nhằm duy trì và ổn định hoạt động của đội ngũ
nhân viên phù hợp với năng lực chun mơn của từng người. Ngồi ra cơ sở khách
hàng vững chắc cũng được củng cố và phát triển. Hoạt động tín dụng (cho vay và bảo
lãnh) có sự tăng trưởng đáng kể so với năm 2013.


Phần tiếp theo của chương 2, tác giả đã sử dụng thang đo Servqual (đã đưa ra ở
chương 1) nhằm khảo sát chất lượng dịch vụ tín dụng tại Ngân hàng Vietbank- Chi


nhánh Nghệ An để đánh giá chất lượng dịch vụ tín dụng và sự thỏa mãn của khách
hàng


<b>Trong mơ hình nghiên cứu Servqual, tác giả đã sử dụng 05 thành phần với 33</b>
biến quan sát để đo lường chất lượng dịch vụ tín dụng: 1/Thành phần tin cậy (Gồm 6
biến quan sát đo lường khả năng thực hiện dịch vụ tín dụng đã đưa ra). 2/Thành phần


đáp ứng (Gồm 6 biến quan sát đánh giá tính kịp thời, đúng hạn trong q trình cung


ứng dịch vụ tin dụng). 3/Thành phần năng lực phục vụ (Gồm 6 biến quan sát đánh giá


khả năng tạo sự tin tưởng cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ tín dụng). 4/ Thành


phần đồng cảm (Gồm 6 biến quan sát liên quan đến sự đồng cảm đến cá nhân từng
khách hàng). 5/Thành phần phương tiện hữu hình (gồm 9 biến quan sát đánh giá mức
độ lơi cuốn của trang thiết bị cơ sở vật chất, giờ giấc và trang phục nhân viên). Bên


cạnh đó tác giả cũng sử dụng 3 biến quan sát đo lường mức độ thỏa mãn của khách
hàng. 3 biến quan sát đo lường mức độ thỏa mãn của khách hàng được xây dựng trên
cơ sở đo lường của Hayes (1994).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>mức độ cảm nhận của khách hàng đối với dịch vụ tín dụng họ đang sử dụng. Phần 3:</b>


gồm 03 câu hỏi về thời gian giao dịch và thu nhập của khách hàng và khả năng tiếp


tục sử dụng dịch vụ hay giới thiệu cho những người khác và 01 câu hỏi mở về giải
pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng tại Vietbank- Nghệ An trên quan điểm của


khách hàng sử dụng dịch vụ.


Toàn bộ dữ liệu thu thập được tác giả xử lý sơ bộ thông qua công cụ SPSS 16.0,
thông qua việc sử dụng phương pháp hệ số Cronbach Alpha và phương pháp phân
tích nhân tố khám phá EFA. Hệ số tin cậy Cronbach Alpha được dùng để l oại bỏ biến
có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,30 và từng thành phần của thang đo sẽ được
chon nghiên cứu nếu có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0,60. Bên cạnh đó, khi xét độ tin
cậy Cronbach Alpha, nếu biến quan sát nào bị loại mà làm cho hệ số Cronbach Alp ha
tăng lên chứng tỏ biến đó khơng cần thiết, cần phải loại bỏ.


Tiếp theo, sử dụng phân tích nhân tố EFA với điểm dừng khi trích các u tố có
Eigenvalue là 1 phương sai trích từ 0,50 trở lên và lọc ra biến phù hợp.


Thông qua mẫu phỏng vấn sâu các khách hàng được phỏng vấn trực tiếp đều có
chung những nhận xét như sau:


<i><b>Thứ nhất, dịch vụ tín dụng bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, trong đó bao gồm:</b></i>


yếu tố con người (sự tận tình của nhân viên), quy trình tín dụng, thời gian vay vốn &
thực hiện các cam kết tín dụn g, Cơ chế chính sách trong hoạt động cho vay của Ngân
hàng; Khả năng chăm sóc sau cho vay của Ngân hàng; Khả năng giải đáp các thắc
mắc & khiếu nại liên quan đến hoạt động tín dụng và hoạt động khác (nếu có); Khả
năng đáp ứng của các sản phẩm tín dụng đối với nhu cầu thực tế của khách hàng sử


dụng dịch vụ……



<i><b>Thứ hai, đối với các gợi ý trong thang đo Servqual, hầu hết các khách hàng đều</b></i>


đồng tình ủng hộ thứ tự thành phần thang đo như sau: 1/ Tin cậy. 2/Sự đáp ứng.


3/Năng lực phục vụ. 4/Đồng cảm. 5/ Phương tiện hữu hình. Trong các yếu tố nêu trên
thì thành phần đáp ứng và thành phần năng lực phục vụ được khách hàng đánh giá
cao nhất, và các khách hàng này cũng cho rằng yếu tố con người & khả năng đáp ứng
nhu cầu của họ là hai yếu tố chủ yếu làm cho họ cảm thấy h ài lòng khi sử dụng dịch
vụ


<i><b>Thứ ba, đối với dịch vụ tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín- Chi</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

giá cơ bản về các ưu nhược điểm của dịch vụ tín dụng tại Ngân hàng. Trong đó, ưu


điểm trong việc cung cấp dịch vụ tín dụng tại chi nhánh gồm có: Cán bộ tín dụng


nhiệt tình trong việc giới thiệu các sản tín dụng cũng như tận tình trong việc hướng
dẫn hồ sơ khách hàng (yếu tố năng lực phục vụ); Các sản phẩm tín dụng giành cho
khách hàng cá nhân đa dạng, linh hoạt, giúp cho khách hàng có nhiều sự lựa chọn
khác nhau trong việc sử dụng; Việc thực hiện dịch vụ được thực hiện một cách chính
xác, nhân viên tín dụng khơng bao giờ đòi hỏi hay tỏ ra khó chịu với khách hàng;
Ngân hàng luôn tỏ ra quan tâm và giúp đỡ khách hàng; Nhân viên Ngân hàng ăn mặc
lịch sự, chun nghiệp, lịch thiệp trong giao tiếp; Ngồi ra, nhóm khách hàng doanh
nghiệp còn đánh giá rất cao sự chăm sóc của nhân viên tín dụng và sự ưu đãi của
Ngân hàng trong việc tạo điều kiện ưu đãi về phí và lãi suất cho doanh nghiệp trong
bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn như hiện nay.


<i><b>Bên cạnh đó, nhóm khách hàng phỏng vấn cũng đưa ra một số điểm chưa thật</b></i>



sự hài lịng về việc cung ứng dịch vụ tín dụng, gồm: Thời gian thẩm định hồ s ơ khá
lâu, yêu cầu về mặt hồ sơ còn rườm rà và phức tạp, các mẫu biểu Khách hàng phải ký
quá nhiều; Việc giữ liên lạc thường xuyên với khách hàng chư a được thực hiện
<b>thường xuyên liên tục; Các quy định liên quan đến tín dụng cịn rườm rà, chưa quy</b>


định cụ thể chức năng giữa các phòng ban. Đặc biệt, đối với hồ sơ vay doanh nghiệp,


một số khách hàng tỏ ra chưa hài lòng về các hồ sơ trong danh mục Việc phối hợp
giữa Ngân hàng và Khách hàng trong việc hoàn thiện các điều kiện trước và sau vay
đôi khi gặp nhiều hạn chế do sự phối hợp giữa các phịng ban chưa ăn ý (Phịng hỗ trợ


tín dụng có trách nhiệm soạn thảo hồ sơ thế chấp cần thiết và đối chiếu với phịng
cơng chứng. Tuy nhiên, do khơng chuẩn bị trước nên trong q trình ký cơng chứng,
khách hàng phải đợi thời gian khá lâu để các phịng ban hồn thiện các thiếu sót)


Trên cơ sở điều tra bằng phiếu khảo sát và phân tích định lượng kết quả thu thập


được thơng qua mơ hình SPSS 16 (phương pháp hệ số Cronbach Alpha và phương


pháp phân tích nhân tố khám phá EFA.) nghiên cứu đã đưa ra một số kết quả định
lượng như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

phục vụ được đánh giá cao hơn cả. Thành phần năng lực phục vụ và đáp ứng ảnh
hưởng nhiều nhất đến chất lượng dịch vụ tín dụng tại Ngân hàng. Giá trị trung bình


của thành phần “Đồng cảm” là thấp nhất


(2) Sau khi tổng hợp các phiếu khảo sát và chạy mơ hình kiểm định Cronbach’s
Alpha có tất cả 5 biến quan sát bị loại, còn lại 28 biến quan sát tiếp tục được nghiên
cứu thơng qua việc phân tích nhân tố khám ph á EFA. Kết quả phân tích EFA cho thấy


2 biến có thể giải thích thêm một thành phần khác chưa xác định, nên loại 2 biến này
ra khỏi nghiên cứu. Do đó chỉ cịn 26 biến đạt yêu cầu và hệ số tin cậy Cronbach
Alpha được tính tốn cũng đạt yêu cầu (lớn hơn 0,60)


(3) Các biến còn lại đều đảm bảo ý nghĩa trong mơ hình nghiên cứu.


(4) Kết quả phân tích cũng chỉ ra một số hạn chế trong việc cung cấp dịch vụ tín
dụng tại Ngân hàng, một số yếu tố vẫn chưa nhận được sử thỏa mãn thật sự từ phía
khách hàng, cụ thể như sau:


<i><b>Đối với thành phần tin cậy: thời gian thẩm định kéo dài, ảnh hưởng đến quá</b></i>


trình cấp tín dụng và nhu cầu thực tế của khách hàng. Ngân hàng chưa đáp ứng dịch
vụ vào đúng thời điểm đã hứa với khách hàng.


<i><b>Đối với thành phần đồng cảm: nhân viên tín dụng chưa giữ mức độ liên lạc</b></i>


thường xuyên đối với khách hàng (Yếu tố con người). Ngân hàng chưa thực sự quan


tâm và đáp ứng các nhu cầu cấp thiết của khách hàng. Ngân hàng chưa có nhiều chính


sách ưu đãi đối với các khách hàng truyền thống hay khách hàng mang lại nhiều lợi


nhuận cao cho Ngân hàng (Cơ chế chính sách của Ngân hàng)


<i><b>Đối với thành phần phương tiện hữu hình: Hồ sơ thủ tục của ngân hàng còn</b></i>


rờm rà, thời gian chờ đợi xử lý hồ sơ cịn chưa nhanh chóng. Các quy định, quy trình
làm việc của bộ phận tín dụng được công khai, rõ ràng, làm chậm tiến độ giải ngân,
gây ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh của khách hàng



(5) Việc kiểm định mơ hình lý thuyết sẽ được thực hiện bằng phương pháp hồi
<i>quy tuyến tính cho thấy khi mức độ đáp ứng và năng lực phục vụ của dịch vụ tín</i>
<i>dụng càng cao thì mức độ thỏa mãn của khách hàng đối với dịch vụ tín dụng của ngân</i>
<i>hàng càng tăng. Trong đó, thành phần đáp ứng tác động mạnh đến sư thỏa mãn của</i>


<i>khách hàng hơn thành phần năng lực phục vụ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

chính là cơ sở để đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng của


chi nhánh trong chương tiếp theo.


Trên cơ sở đánh giá kết quả khảo sát định tính và định lượng đối với chất lượng


dịch vụ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín- Chi nhánh Nghệ An
cùng các phân tích hoạt động tín dụng tại chương 2, trong chương 3 tác giả đưa ra
một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ t ín dụng tại Vietbank- Nghệ An,
tập trung ở năm nhóm giải pháp chính:


<i><b>Một là, nhóm giải pháp liên quan đến phát triển nhân lực. Các giải pháp</b></i>


chính gồm có: Xây dựng bộ tiêu chuẩn đối với cán bộ tín dụng khi tuyển dụng; Đào
tạo văn hóa doanh nghiệp - các kỹ năng mềm, kỹ năng bán hàng và đàm phán khách
hàng, phục vụ khách hàng – kỹ năng chuyên môn khác; Xác định rõ quyền lợi và
trách nhiệm đối với bộ phận tín dụng nhằm hạn chế các tiêu cực trong hoạt động tín
dụng, nâng cao sự hài lịng khách hàng khi sử dụng dịch vụ tín dụng


<i><b>Hai là, nhóm các giải pháp phát triển sản phẩm, gồm có: đa dạng hóa và đẩy</b></i>


mạnh phát triển các sản phẩm tín dụng, đặc biệt các sản phẩm tín dụng cịn thiếu/cịn



yếu: dịch vụ thanh tốn quốc tế, phát hành thẻ tín dụng; một số dịch vụ bảo lãnh khác,
dịch vụ tài trợ thương mại. Phát triển các dịch vụ hỗ trợ: SMS Banking và
internetbanking; Đơn giản hóa các thủ tục vay vốn, quảng bá sản phẩm tín dụng ưu


đãi lãi suất; Phân khúc khách hàng để có chiến lược phục vụ khách hàng cụ thể cũng


như có cơ chế chăm sóc hỗ trợ khách hàng trong việc sử dụng dịch vụ. Tăng cường


hoạt động Marketing trong lĩnh vực tín dụng, đảm bảo tính cạnh tranh về giá…
<i><b>Ba là, nhóm giải pháp liên quan đến phát triển mạng lưới và cơ sở hoạt động</b></i>


<i><b>gồm có nâng cấp cơ sở vật chất và giải pháp hiện đại hóa cơng nghệ thơng tin</b></i>


<i><b>Bốn là, các nhóm giải pháp khác. Triển khai xây dựng chiến lược kinh doanh</b></i>


trong ngắn hạn và dài hạn . Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp. Nâng cao
tiềm lực tài chính và uy tín của ngân hàng


Bên cạnh đó, tác giả còn đề xuất các kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước;
Chính Phủ và các cơ quan ban ngành cũng như kiến nghị đến Hội sở Ngân hàng
TMCP Việt Nam Thương Tín nhằm hỗ trợ tối đa Ngân hàng TMCP Việt Nam
Thương Tín nói chung và chi nhánh Nghệ An nói riêng nâng cao hoạt động kinh


doanh cũng như hoạt động tín dụng trong thời gian tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

sở cần chú ý lựa chọn những sản phẩm có khả năng được thị trường sớm chấp nhận
để đầu tư, nghiên cứu, áp dụng thí điểm và đưa ra ứng dụng triển khai kịp thời, Có cơ


chế khuyến khích, tạo chủ động cho các chi nhánh trong việc triển khai sản phẩm tín


dụng xuất phát từ nhu cầu thực tế. Cần thiết lập hệ thống thông tin khách hàng trung
tâm của hệ thống. Hệ thống sẽ quản lý tất cả các sản phẩm dịch vụ có liên quan đến
khách hàng. Hệ thống sẽ ghi lại tồn bộ thơng tin về hoạt động kinh doanh của khách
hàng và cung cấp các thông tin đánh giá khách hàng tốt hơn. Hệ thống thông tin
khách hàng sẽ luôn được mở v à tập trung hóa cơ sở dữ liệu nhưng vẫn đảm bảo tính
bảo mật. Xây dựng chính sách khuyến khích, thu hút nhân tài và giữ nguồn nhân lực
giỏi, gắn bó và cơng hiến cho sự phát triển của ngành. Ưu tiên tuyển dụng nguồn
nhân lực trẻ, trình độ cao. Đề xuất Vietbank hội sở nghiên cứu và sớm đưa vào triển
khai các dịch vụ ngân hàng mới mà một số ngân hàng thương mại khác đã áp dụng để
tăng cường hơn nữa tính cạnh tranh


<b>(2) Đối với Ngân hàng nhà nước: các kiến nghị đưa ra tập trung chủ yếu trong</b>


việc hoàn thiện khuôn khổ pháp lý trong hoạt động Ngân hàng; Tập trung xử lý nợ
xấu, tăng quy mơ và năng lực tài chính của các tổ chức tín dụng; Tăng cường quản trị
rủi ro và nâng cao hiệu quả của công tác thanh tra, giám sát cũng như minh bạch
thông tin, nhằm dự báo kịp thời và cảnh báo cho các tổ chức tín dụng nhằm hạn chế
rủi ro và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng.


<b>(3) Đối với Chính phủ và các cơ quan ban ngành: Hồn thiện mơi trường</b>


pháp lý, đảm bảo tính thống nhất và đồng bộ và phù hợp với thông lệ quốc tế và đẩy
nhanh q trình cổ phần hóa doanh nghiệp, tái cấu trúc các Ngân hàng.


Đứng trước thực tế của nền kinh tế thị trường và xu hướng hội nhập quốc tế, các


ngân hàng thương mại đang đối diện với những thách thức cạnh tranh tương đối khốc


liệt. Vì vậy, muốn tồn tại và phát triển các ngân hàng thương mại phải không ngừng



nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm đứng vững và khẳng định vị thế của mình trong


bối cảnh cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Để làm được điều đó, địi hỏi các ngân


hàng thương mại phải ra sức tập trung nâng cao chất lượng các loại hình dịch vụ, đặc


biệt là dịch vụ tín dụng nhằm gia tăng vị thế cũng như hiệu quả kinh doanh của mình.


<i><b>Luận văn “Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam</b></i>
<i><b>Thương Tín – chi nhánh Nghệ An” đã đạt được những kết quả nhất định và có</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>

<!--links-->

×