Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Trung tâm dạy nghề cho trẻ khuyết tật tỉnh Nam Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.08 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ </b>


<b>MỞ ĐẦU </b>



<b>1 Lý do chọn đề tài </b>


“Trong tổ chức, nguồn nhân lực vừa là nhân tố tạo ra sự khác biệt vừa tạo ra tính
cạnh tranh cho các tổ chức, đồng thời nguồn nhân lực là yếu tố quyết định việc sử dụng
các yếu tố nguồn lực khác của tổ chức. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay khi mà công
nghệ thông tin đang được ứng dụng mạnh mẽ trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã
hội thì nhân tố con người lại càng trở nên quan trọng hơn nữa. Tổ chức ln phải đảm
bảo có đội ngũ nhân viên đáp ứng kịp thời với sự thay đổi đó. Bởi vậy, chất lượng nguồn
nhân lực luôn là nhân tố được quan tâm phát triển nhiều nhất trong các đơn vị, đó là q
trình biến đổi về số lượng, chất lượng và cơ cấu nhằm tạo ra một đội ngũ nhân viên ngày
càng có khả năng đáp ứng tốt nhu cầu của công việc, phù hợp với đặc trưng của tổ chức.”
“Là một đơn vị trực thuộc Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Nam Định,
Trung tâm dạy nghề cho trẻ khuyết tật thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục văn hóa và
dạy nghề cho trẻ khuyết tật. Trung tâm hoạt động với mục đích giúp các em nhận biết,
hiểu một số ngôn ngữ điệu bộ qua từ và tiếng, viết được câu văn hồn chỉnh và tính tốn
thành thạo, đào tạo 2 nghề: may và mộc. Hầu hết trẻ khuyết tật đang học tập tại Trung
tâm là trẻ khiếm thính và trẻ chậm phát triển. Để chăm sóc, giáo dục nhóm đối tượng này
cần có đội ngũ cán bộ giáo viên - nhân viên có trình độ chuyên môn đặc biệt và tâm huyết
với nghề. Vì vậy hơn bao giờ hết, nguồn nhân lực trở thành yếu tố quan trọng, quyết định
đến chất lượng giáo dục ở Trung tâm.”


Nhận thức được tầm quan trọng và sự cần thiết về chất lượng nguồn nhân lực, tôi
<i><b>lựa chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Trung tâm dạy nghề cho trẻ </b></i>
<i><b>khuyết tật tỉnh Nam Định” nhằm nghiên cứu</b></i>“về thực trạng chất lượng nguồn nhân lực,
các yếu tố ảnh hưởng, chỉ ra những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân, đề xuất giải pháp về


nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.”



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-“Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết nhằm lựa chọn khung lý thuyết nghiên cứu về chất
lượng nguồn nhân lực, các hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.”


-“Phân tích thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Trung tâm dạy nghề
cho trẻ khuyết tật tỉnh Nam Định. Chỉ ra ưu điểm, nhược điểm của hoạt động này”


- Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện việc“nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
tại”Trung tâm dạy nghề cho trẻ khuyết tật tỉnh Nam Định


<b>3. Kết cấu luận văn </b>


“Ngoài mục lục, danh mục bảng biểu, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3
chương:


Chương 1: Cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong tổ chức


Chương 2: Thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại trung tâm dạy nghề
cho trẻ khuyết tật tỉnh nam định


Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại trung
tâm dạy nghề cho trẻ khuyết tật tỉnh Nam Định”


<b>Chương 1: Cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong tổ </b>
<b>chức </b>


<b>Chất lượng nguồn nhân lực </b>


- Khái niệm về“nguồn nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực”
- Các tiêu chí “đánh giá chất lượng nguồn nhân lực”



- Nhân“tố ảnh hướng đến chất lượng nguồn nhân lực”
<b>Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực </b>


- Khái niệm“nâng cao chất lượng nguồn nhân lực”
- Các hoạt động“nâng cao chất lượng nguồn nhân lực”
- Kinh nghiệm nâng cao nguồn nhân lực của một số tổ chức.


<b> Mơ hình nghiên cứu </b>


Trên cơ sở đã trình bày xong chương 1,“tác giả tiến hành phân tích thực trạng


nâng cao chất lượng nguồn nhân lực“tại trung tâm dạy nghề cho trẻ Khuyết tật tỉnh Nam
Định”ở chương 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>dạy nghề cho trẻ khuyết tật tỉnh Nam Định”</b>


<b>2.1 Khái quát“Trung tâm dạy nghề cho trẻ khuyết tật tỉnh Nam Định”</b>


<b>2.2 Phân tích thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực“tại Trung tâm </b>
<b>dạy nghề cho trẻ khuyết tật tỉnh Nam Định”</b>


<i><b>Phân tích</b><b>“</b><b>thực trạng chất lượng nguồn nhân lực tại Trung tâm dạy nghề </b></i>
<i><b>cho trẻ khuyết tật tỉnh Nam Định</b><b>”</b></i>


<b>- Cơ cấu nguồn nhân lực </b>


Cơ cấu nguồn nhân lực của trung tâm có sự thay đổi qua các năm. Số lượng cán bộ
lãnh đạo năm 2013 và 2014 là 2 người gồm 1 giám đốc và 1 phó giám đốc, nhưng đến
năm 2015 số lượng cán bộ lãnh đạo đã tăng lên là 3 người gồm 1 giám đốc và 2 phó giám
đốc. Số lượng nhân viên tổ chức hành chính cũng biến động qua các năm, năm 2013


chiếm tỉ lệ 29,03%, năm 2014 tỷ lệ này tăng lên 31,25% và năm 2015 giảm xuống còn
29,03% như năm 2013. Số lương nhân viên đào tạo nghề không đổi qua 3 năm. Số lượng
nhân viên làm công tác xã hội năm 2015 tăng lên 3 nhân viên so với năm 2013, 2012 chỉ


có 2 nhân viên.


Có sự chênh lệch khác lớn giữ tỷ lệ nam và tỷ lệ nữ. Tỷ lệ nữ chiếm gấp 74,2%
cáo gấp 3 lần tỷ lệ nam. Đây là tỷ lệ tương đối hợp lý với đặc thù công việc tại trung
tâm. Số lượng cán bộ, nhân viên ở độ tuổi từ 31-44 chiếm tỷ lệ cao nhất (41,9%).Cán bộ,
nhân viên trong độ tuổi này có độ chín muồi cả về chun mơn, kinh nghiệm do đó hiệu
quả làm việc, chất lượng công việc sẽ cao hơn so với hai nhóm tuổi cịn lại, hơn nữa sự
ổn định, mức độ gắn bó với trung tâm cũng cao hơn.


<b>- Thể lực </b>


Do đặc thù công việc tại trung tâm không yêu cầu quá cao về sức khỏe của người
lao động, tuy vậy nó vẫn được kiểm soát chặt chẽ qua khâu tuyển dụng nhân sự, tất cả
đều phải đủ điều kiện sức khỏe để làm việc. Hơn nữa các đội ngũ cán bộ nhân viên trong
trung tâm đều đang ở độ tuổi trẻ, vì vậy mặt bằng chung của Trung tâm đều có sức khỏe
tốt


<b>- Trí lực </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trình độ đại học, cao đẳng“đại học có xu hướng tăng”mạnh. Từ năm 2013 tỷ lệ
đại học cao đẳng chiếm 67,7%, năm 2014 tăng lên 68,75% và năm 2015 tăng 77,42%.


Tuy nhiên số lượng cán bộ làm đúng với chuyên môn thực tể đạt 60% thấp hơn so
với tỷ lệ yêu cầu.


<b>- Tâm lực </b>



<b>Bảng 2.7: Đánh giá mức độ chấp hành kỷ luật lao động ở Trung tâm </b>


<i>Đơn vị tính: % </i>


<b>STT </b> <b>Kỷ luật lao động </b> <b>Thường </b>


<b>xuyên </b>


<b>Thỉnh </b>
<b>thoảng </b>


<b>Hiếm </b>
<b>khi </b>


<b>Không </b>
<b>bao giờ </b>


1 Vắng mặt không lý do 0 0 3,2 96,8


2 Đi muộn về sớm 0 16,1 61,3 22,6


3 Làm việc riêng trong giờ làm việc 0 41,9 16,1 41,9


4 Bỏ nơi làm việc để làm việc khác 0 41,9 9,7 48,4


5 Tán gẫu (phiếm) với đồng nghiệp


trong khi làm việc 0 48,4 9,7 41,9



6 Gây gổ, đánh nhau, to tiếng với


đồng nghiệp 0 0 0 100


7 Khơng tích cực trong cơng việc,


thái độ làm việc hời hợt. 0 0 6,5 93,5


8 Khác ( ghi rõ………) 0 0 0 0


<i>Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả </i>


Nhìn chung đội ngũ cán bộ ở trung tâm rất nhiệt tình, tận tâm với cơng việc, có ý
thức chấp hành pháp luật nhà nước,“kỷ luật lao động và các quy định”của cơ quan, đơn vị,
có tinh thần đồn kết, chân thành, trung thực với lãnh đạo trong thực thi nhiệm vụ. Bên
cạnh đó khơng tránh khỏi xảy ra các vi phạm kỷ luật làm lãng phí giờ cơng do đi muộn, về
sớm, trốn việc tự ý nghỉ việc…Tình trạng làm việc riêng trong giờ làm việc, tán gẫu với
đồng nghiệp trong khi làm việc vẫn xảy ra tại trung tâm.


<i><b>Các hoạt động“tác động đến nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại </b></i>
<i><b>Trung tâm dạy nghề cho trẻ khuyết tật tỉnh Nam Định” </b></i>


Các hoạt động nhằm nâng cao thể lực“tại trung tâm dạy nghề cho trẻ khuyết


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tổ chức khám sức khỏe định kỳ hằng năm: Trung tâm chưa đủ điều kiện để thực
hiện hoạt động này


- Chế độ làm việc 8 giờ/ ngày, 40 giờ/tuần đối với cán bộ viên chức trung tâm,
riêng nhân viên bảo vệ và cấp dưỡng áp dụng chế độ theo ca.



- Tổ chức các hoạt động thể dục thể thao: Trung tâm cũng thành lập ra các tổ đội,
nhóm tham gia các phong trào thi đua thể dục thể thao như hội thao ngày thành lập đoàn
thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (ngày 26/3), ngày thành lập trung tâm (ngày 3/7) và
“tham gia các phong trao giao lưu do sở tổ chức”


- Tổ chức du lịch, nghỉ dưỡng hàng năm: Hằng năm, căn cứ vào quy chế chi tiêu
nội bộ, Trung tâm trích một phần kinh phí để tổ chức cho cán bộ nhân viên đi du lịch,
nghỉ dưỡng.


Các hoạt động nhằm nâng cao trí lực và tâm lực“tại trung tâm dạy nghề cho trẻ


khuyết tật tỉnh Nam Định.”


 Kế hoạch hóa nguồn nhân lực


Quan điểm của Trung tâm về công tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực là phải đảm bảo
được“tính kế thừa và phát triển, với phương châm quy hoạch cán bộ tại chỗ,”cơng tác quy
hoạch nhân lực nhìn chung cũng“đã đáp ứng được yêu cầu trước mắt.


 Tuyển dụng nguồn nhân lực


Trung tâm là đơn vị chưa được giao quyền tự chủ, vẫn trực thuộc Sở Lao động -
Thương binh Xã hội nên việc tuyển dụng thuộc thẩm quyền“quản lý của Sở Lao động -
Thương binh - Xã hội”(theo điều 24 - Luật viên chức). Qua khảo sát 100% nhân viên khi
được tuyển dụng vào làm việc tại trung tâm đều đúng theo quy trình tuyển dụng.


 Bố trí, sử dụng nguồn nhân lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

năng lực bản thân. Bên cạnh đó, có 23% ý kiến cảm thấy công việc hiện tại không phù
hợp với năng lực bản thân. Qua khảo sát, khi được hỏi “Lý do tại sao ông/ bà cho rằng


công việc hiện tại không phù hợp với năng lực của mình” thì 100% đều cho rằng do
không đúng với chuyên môn được đào tạo. Để bố trí, sử dụng nguồn nhân lực hợp lý
trước hết trung tâm cần“quy định chức năng nhiệm vụ từng”phòng ban/ bộ phận một
cách phù hợp. Công tác đào tạo định hướng giúp nhân viên mới hịa nhập vào mơi
trường, làm quen với công việc cũng chưa thực sự được quan tâm. Nhân viên mới đa số
vào sẽ phải tự mình xây dựng mối quan hệ để tìm hiểu các thức làm việc, tìm hiểu văn
hóa tổ chức.


 Đánh giá nhân viên


Kết quả khảo cho thấy những người tham gia ở trung tâm là: cá nhân tự đánh giá
(54,8%) và cơng đồn bình xét (87,1%). Có thể thấy lãnh đạo không tự quyết rất tôn
trọng ý kiến cá nhân và ý kiến của tập thể, với mong muốn có được kết quả đánh giá một
cách cơng bằng, chính xác nhất.


 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực


Hằng năm, trung tâm vẫn cử các“cán bộ tham gia các khóa đào tạo do”Sở Lao
động - Thương binh - Xã hội tổ chức trên địa bàn tỉnh. Có 76% số người được đào tạo
bằng hình thức đào tạo tại nơi làm việc. Đây là hình thức mang lại hiệu quả rất cao cho


trung tâm vì“ưu điểm đơn giản, dễ tổ chức, có thể đào tạo nhiều người cùng lúc, ít tốn chi
phí.”Tuy nhiên vẫn gặp một số hạn chế do người hướng dẫn khơng có chun mơn sư phạm
nên q trình hướng dẫn khơng theo trình tự nhất định. Hình thức cử nhân viên đi học các
lớp, khóa ngắn hạn cũng được áp dụng nhiều (28%), có 20% nhân viên được đào tạo qua các
bài giảng, hội nghị. Chủ yếu các khóa học này do sở, ban ngành tổ chức trên địa bàn tỉnh, sở
có cơng văn cử cán bộ đi học. Một lần nữa, cho thấy sự quan tâm của sở tớ “chất lượng
nguồn nhân lực của trung tâm.”


<i><b> Chế độ đãi ngộ và môi trường làm việc </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tiền lương ra, nhân viên còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc quỹ bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế trong trường hợp đốm đau, thai sản…Vì vậy“tiền lương, bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế”là“thu nhập chủ yếu của người lao động”


<b>2.3 Đánh giá chung về hoạt động tác động đến nâng cao chất lượng nguồn </b>
<b>nhân lực“tại Trung tâm dạy nghề cho trẻ khuyết tật tỉnh Nam Định”</b>


Để có được nguồn nhân lực như hiện nay phải kể đến việc chỉ đạo và thực hiện có


hiệu quả các hoạt động như tuyển dụng, đào tạo, chế độ đãi ngộ, môi trường làm việc,
chăm sóc sức khỏe…. Tuy nhiên “bên cạnh những thành tựu đạt được thì vẫn cịn một số
tồn tại”


Một là, cơng tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực: Công tác lập kế hoạch nhân sự:


Tiến độ thực hiện công tác quy hoạch cán bộ chậm, thụ động, chưa tích cực chuẩn bị
người thay thế. Quy hoạch cán bộ cịn mang tính hình thức


Hai là, công tác tuyển dụng: Nhiều vị trí chức danh cơng việc cần có trình độ
chun mơn nhưng khơng tuyển được ví dụ như vị trí nhân viên y tế khơng tuyển được
bác sĩ, chỉ tuyển được trung cấp


Ba là, Bố trí, sử dụng nguồn nhân lực: Việc bố trí, sử dụng nguồn nhân lực vẫn
còn nhiều bất cập. Số nhân lực hiện nay của Trung tâm vừa thiếu lại vừa thừa.


Bốn là,“công tác“đánh giá nhân viên: Việc đánh giá nhân viên”vẫn còn chung
chung, chưa phản ánh đúng năng lực và trình độ chun mơn của họ. Cơng tác nhận xét
đánh giá cán bộ, công chức viên chức hằng năm vẫn cịn tình trạng nể nang, né tránh,
ngại va chạm, hình thức..



Năm là,“cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: Công tác đào tạo”nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực còn”nhiều vấn đề, chưa đem lại được hiệu quả cao.


Sáu là, Các chế độ đãi ngộ và môi trường làm việc: Các chế độ đãi ngộ được thực
hiện nghiêm túc theo quy chế chi tiêu nội bộ của trung tâm nhưng vẫn có những chế độ
chưa được thực hiện hợp lý. Một số chế độ chính sách đối với cán bộ đứng lớp vẫn chưa
được hoàn thiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

thể dục thể thao,”giao lưu văn hóa văn nghệ sau giờ làm việc nhưng nguồn nhân lực trẻ
mà đa số là cán bộ nữ bận con thơ về sớm không tham gia được các hoạt động này.


Từ những hạn chế trên, chương 3 đã“đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực”tại“trung tâm dạy nghề cho trẻ khuyết tật tỉnh Nam Định”


<b>Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực“tại trung </b>
<b>tâm dạy nghề cho trẻ khuyết tật tỉnh Nam Định”</b>


<b>Phương hướng của Trung tâm trong thời gian tới </b>


- Phương hướng hoạt động chung


- Phương hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực


<b>Giải pháp“nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Trung tâm dạy nghề cho </b>
<b>trẻ khuyết tật”</b>


<i> Hoàn thiện các hoạt động nhằm nâng cao thể lực tại“trung tâm dạy nghề cho trẻ </i>
<i>khuyết tật tỉnh Nam định”</i>



<i><b>Hồn thiện các hoạt động nhằm nâng cao trí lực và tâm lực</b><b>“</b><b>tại trung tâm dạy </b></i>
<i><b>nghề cho trẻ khuyết tật tỉnh Nam Định</b><b>” </b></i>


- Hồn thiện cơng tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực
- Hồn thiện cơng tác bố trí, sử dụng nguồn nhân lực
- Hồn thiện cơng tác đánh giá nhân viên


- Hồn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
- Hoàn thiện chế độ đãi ngộ


<b>Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện“nâng cao chất lượng nguồn nhân lực </b>
<b>tại trung tâm tỉnh Nam Định”</b>


- Kiến nghị với Sở Lao động – Thương Binh – Xã hội
- Kiến nghị với Bộ Lao động – Thương Binh và Xã hội


<b>Kết luận </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

động nâng cao chất lượng”thấy được ưu điểm, hạn chế và đưa ra giải pháp để hoàn thiện
việc“nâng cao chất lượng nguồn nhân lực”của“trung tâm dạy nghề cho trẻ khuyết tật tỉnh
Nam Định.”


</div>

<!--links-->

×