Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

De thi HSG Ca Mau_Tu 2005-2006 den 2013-2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1
<b> SỞ GIÁO DỤC VAØ ĐAØO TẠO </b> <b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 TỈNH CÀ MAU </b>


<b>CÀ MAU </b> <b>NĂM HỌC 2005-2006 </b>


<i><b>- Môn thi: SINH HỌC (vòng 1) </b></i>
<i><b>- Ngày thi: 26 – 11 – 2005 </b></i>


<i><b>- Thời gian: 180 phút </b>(khơng kể thời gian giao đề) </i>


<i><b>Câu 1: (2,5 điểm) </b></i>


Phân biệt hai đặc điểm của:


a) Hai con đường vận chuyển nước trong cây
b) Hai con đường thoát hơi nước ở lá


<i><b>Caâu 2: (2,5 ñieåm) </b></i>


Muốn cho cây tái sinh nhanh sau khi chặt, người ta phải:
- Chặt giữa thân cây


- Chaët gần sát gốc


- Chặt gần trên ngọn cây


Cách nào mang lại hiệu quả nhất? Vì sao?


<i><b>Câu 3: (4,0 điểm) </b></i>


Khi chiếu sáng ánh sáng có cường độ 100 calo/dm2<sub>/giờ. </sub>



- Lá cây bạch đàn thải ra CO2 với cường độ là 0,12 mg/g chất khô/giờ
- Lá cây lúa không hấp thu CO2 cũng không thải CO2


- Lá cây keo hấp thu 0,4 mg CO2/dm2<sub>/giờ </sub>


a) Hãy rút ra kết luận về giá trị cường độ ánh sáng và đặc điểm của các
cây trên đối với ánh sáng.


b) Trồng các cây trên chổ nào thích hợp để cho năng suất cao.


<i><b>Câu 4: (4,0 điểm) </b></i>


Vì sao nói hệ sinh thái là một hệ hở về năng lượng nhưng kín về vật
chất. Vẽ hai sơ đồ chứng minh cho ý kiến trên.


<i><b>Caâu 5: (3,5 điểm) </b></i>


Thế nào là động vật đẳng nhiệt và động vật biến nhiệt.


- Các loài sau: rắn, chim sâu, thằn lằn, chuột, sâu ăn lá. Loài nào là
động vật biến nhiệt.


- Động vật biến nhiệt và đẳng nhiệt thích nghi với sự biến đổi nhiệt độ
môi trường như thế nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 6: (2,5 điểm) </b></i>


Một trong những biện pháp cơ bản để nâng cao năng suất là tăng lượng
chất dinh dưỡng chu chuyển trong nội bộ hệ sinh thái. Người ta cần phải làm


gì để thực hiện biện pháp đó.


<i><b>Câu 7: (1,0 điểm) </b></i>


Chọn câu trả lời đúng nhất.


A- Pha (giai đoạn) đơn bội của thực vật được gọi là:
a) Thực vật thân đơn bội


b) Giao tử thể


c) Thực vật trung sinh
d) Bào tử thể


B- Ngun nhân trước tiên lồi cây khơng ưa mặn mất khả năng sinh
trưởng trên đất có nồng độ muối cao là:


a) Các ion khoáng là độc hại đối với cây
b) Thế năng nước của đất là quá thấp
c) Hàm lượng oxi trong đất quá thấp


d) Các tinh thể muối hình thành trong khí khổng làm ngừng trao đổi khí


<b>--- HẾT --- </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1
<b> SỞ GIÁO DỤC VAØ ĐAØO TẠO </b> <b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 TỈNH CÀ MAU </b>


<b>CÀ MAU </b> <b>NĂM HỌC 2005-2006 </b>



<i><b>- Môn thi: SINH HỌC (vòng 2) </b></i>
<i><b>- Ngày thi: 27 – 11 – 2005 </b></i>


<i><b>- Thời gian: 180 phút </b>(khơng kể thời gian giao đề) </i>


<i><b>Câu 1: (2,0 điểm) </b></i>


a) Chất kháng sinh là gì? Chất kháng sinh do vi sinh vật chủ yếu nào tạo
ra?


b) Hãy nêu tác động của chất kháng sinh với vi khuẩn.


<i><b>Câu 2: (2,0 điểm) </b></i>


Căn cứ vào đâu người ta chia vi khuẩn thành hai nhóm lớn Gram dương
(G+<sub>) và Gram âm (G</sub>-<sub>). </sub>


<i><b>Câu 3: (4,0 điểm) </b></i>


Để phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật người ta phải dựa vào hai
thông số: nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu.


Hãy sắp xếp các vi sinh vật sau: tảo, vi khuẩn tía, vi khuẩn nitrat hoá, vi
khuẩn quang hợp, vi khuẩn lục, vi khuẩn hydro, vi khuẩn oxi hoá lưu huỳnh,
các vi khuẩn khác và chỉ rõ nguồn năng lượng, nguồn cacbon chủ yếu tương
ứng theo bảng sau:


Kiểu dinh dưỡng Nguồn năng lượng Nguồn cacbon <sub>chủ yếu </sub> Vi sinh vật
1. Quang tự dưỡng



2. Quang dị dưỡng
3. Hoá tự dưỡng
4. Hoá dị dưỡng


<i><b>Câu 4: (4,0 điểm) </b></i>


Hai gen D và d dài bằng nhau, tự nhân đôi tạo ra tổng số 20 gen con.
Biết số lần tự nhân của D nhiều hơn so với gen d.


a) Tìm số lần tự nhân đôi của mỗi gen.
b) - Gen D có tỉ lệ


11
9




<i>X</i>


<i>T</i> <sub>, trong q trình tự nhân đơi của gen D đã có </sub>


22950 liên kết H bị phá vỡ.


- Gen d tổng hợp phân tử mARN có U = 151, X = 155, mạch gốc của
gen d có số timin bằng 20% số nuclêôtit của mARN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cho rằng một trong hai gen trên được tạo thành do đột biến của gen còn
lại. Xác định dạng đột biến gen.


Cho biết đột biến chỉ tác động trên một cặp nuclêơtit.



<i><b>Câu 5: (4,0 điểm) </b></i>


Tiến hành phép lai giữa hai dòng ruồi giấm thuần chủng A và B đều có
mắt đỏ tươi. Có kết quả như sau:


a) Ruồi dòng A lai ruồi dòng B. F1 đồng loạt có mắt màu nâu.
b) Ruồi dòng B lai ruồi dịng A. F1 có:


- Tất cả ruồi đều mắt nâu.
- Tất cả ruồi mắt đỏ tươi.


1. Hãy giải thích sự di truyền màu mắt của ruồi. Viết sơ đồ lai đến F1.
2. Nếu đem ruồi F1 từ phép lai a lai với ruồi F1 của phép lai b, thì
kết quả phân tính kiểu hình của đời sau như thế nào?


<i><b>Câu 6: (4,0 điểm) </b></i>


a) Loại đột biến gen nào chỉ ảnh hưởng đến thành phần một bộ ba mã
hoá? Đột biến đó xảy ra ở vị trí nào trong gen cấu trúc sẽ ảnh hưởng nghiêm
trọng đến quá trình giải mã.


b) Viết sơ đồ minh hoạ cơ chế phát sinh đột biến này.


c) Nêu điều kiện đảm bảo cho đột biến đó được di truyền qua các thế hệ
sau ở những lồi sinh sản hữu tính.


<b>--- HEÁT --- </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1


<b> SỞ GIÁO DỤC VAØ ĐAØO TẠO </b> <b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 TỈNH CÀ MAU </b>


<b>CÀ MAU </b> <b>NĂM HỌC 2006-2007 </b>


<i><b>- Môn thi : SINH HỌC </b></i>
<i><b>- Ngày thi : 10 – 12 – 2006 </b></i>


<i><b>- Thời gian : 180 phút </b>(không kể thời gian giao đề) </i>


<i><b>Câu 1: (2,0 điểm) </b></i>


a) Sản xuất giấm ăn có phải là quá trình lên men không? Tại sao?


b) Vì sao người ta phải liên tục tách riêng dung dịch axit axêtic ra khỏi
bình đựng giấm trong quá trình sản xuất giấm ăn?


<i><b>Câu 2: (2,5 điểm) </b></i>


Hãy tìm một thơng tin trong cột a tương ứng với các thơng tin có liên
quan trong cột b.


<b>Coät a </b> <b>Coät b </b>


A. Vô sắc lạp 1. Chu trình Krebs


B. Lưới nội chất có hạt 2. Trung tâm tổ chức ống siêu vi


C. Bộ gen 3. Sự biến đổi prơtêin và hướng tới đích


D. Ti thể 4. Tồn bộ thơng tin di truyền



E. Trung thể 5. Dự trữ tinh bột


F. Lizoâxoâm 6. Globulin miễn dịch


G. Sợi siêu vi 7. Tổng hợp lipit


H. Lưới nội chất trơn 8. Emzim tiêu hố


I. Bộ máy Gôn gi 9. Bộ xương trong tế bào


Viết số tương ứng trong cột b với chữ cái trong cột a theo bảng:


Coät a A B C D E F G H I


Cột b


<i><b>Câu 3: (4,0 điểm) </b></i>


Cắm một cây đậu non còn nguyên rễ, thân và lá vào một bình nước như
hình vẽ.


- Đặt bình trong mát, thoáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Sau 2 giờ quan sát thấy mực nước trong bình giảm xuống.
a) Thí nghiệm chứng minh q trình sinh lí gì của cây?
b) Giải thích cơ chế dẫn đến hiện tượng đó.


c) Nếu đặt bình nơi có nắng cùng với thời gian thí nghiệm trên thì kết
quả như thế nào? Giải thích.



d) Nếu làm ức chế khâu cuối cùng trong quá trình trên, sẽ gây hậu quả
gì cho cây?


<i><b>Câu 4: (3,0 điểm) </b></i>


a) Thế nào là ô nhiễm môi trường? Cho biết 3 mối hiểm hoạ lớn ảnh
hưởng đến sinh thái mơi trường? Cho ví dụ. Hậu quả việc mất cân bằng sinh
thái đối với con người.


b) Cho một chuỗi thức ăn Cỏ  Chuột  Rắn  Đại bàng. Hãy giải
thích và vẽ sơ đồ biểu diễn sự biến động số lượng của hai quần thể cỏ và
chuột. Từ đó cho biết hiện tượng sinh học nào đã tác động lên sự biến động
trên và ý nghĩa của nó.


<i><b>Câu 5: (2,5 điểm) </b></i>


Rừng mưa nhiệt đới có cấu trúc phân tầng.
a) Kể tên các tầng theo thứ tự.


b) Thế nào là sự phân tầng? Nguyên nhân.


c) Nêu ý nghĩa của sự phân tầng trong tự nhiên và trong nông nghiệp.


<i><b>Câu 6: (2,5 điểm) </b></i>


Kết quả xét nghiệm của một bé sơ sinh ghi: mắc phải hội chứng Tơcnơ.
a) Những biểu hiện của người mắc hội chứng này.


b) Cha hay mẹ đã di truyền cho con? Trình bày cơ chế phát sinh.



<i><b>Câu 7: (3,5 điểm) </b></i>


Ở ruồi dấm; gen D qui định đốt thân dài trội hơn alen lặn qui định đốt
thân ngắn.


a) Cho ruồi dấm có đốt thân dài đồng hợp lai với ruồi đốt thân ngắn.
Viết sơ đồ lai.


b) Cho ruồi F1 lai phân tích thì kết quả đời con như thế nào?


<b>--- HEÁT --- </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1
<b> SỞ GIÁO DỤC VAØ ĐAØO TẠO </b> <b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 TỈNH CAØ MAU </b>


<b>CAØ MAU </b> <b>NĂM HỌC 2007-2008 </b>


<i><b>- Môn thi : SINH HỌC </b></i>
<i><b>- Ngày thi : 02 – 12 – 2007 </b></i>


<i><b>- Thời gian : 180 phút </b>(không kể thời gian giao đề)</i>


<i><b>Câu 1. (2,0 điểm) </b></i>


Trình bày những phương thức sinh sản và các chu kì sống của nấm men.
<i><b>Câu 2. (2,0 điểm) </b></i>


a) Hãy phân loại tế bào. So sánh về thành phần cấu trúc cơ bản của các dạng tế bào
đó.



b) Nêu chức năng của màng sinh chất ở tế bào nhân thực.
<i><b>Câu 3. (1,5 điểm) </b></i>


Mơ tả các dịng vận chuyển khống trong cây.
<i><b>Câu 4. (2,0 điểm) </b></i>


Chú thích sơ đồ tóm tắt q trình quang hợp sau đây (theo thứ tự từ a  i).


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC </b>


6H2O 6CO2


(d) Các phản <sub>ứng sáng </sub>


(h)


(b)
(c)


(e)
(f)


Các phản
ứng tối


(g)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Câu 5. (2,0 điểm) </b></i>



Một tế bào sinh dục cái của chuột (2n = 40) nguyên phân một số đợt. Các tế bào con
đều được chuyển qua vùng chín, giảm phân tạo trứng và sau đó đã có tất cả 1920 nhiễm
sắc thể đã tiêu biến đi cùng với các thể định hướng.


Một nửa số trứng tạo ra tham gia quá trình thụ tinh với hiệu suất là 6,25%. Để tạo
được quá trình thụ tinh đó, đã phải sử dụng tồn bộ số tinh trùng sinh ra từ 125 tế bào sinh
tinh của chuột đực.


a) Xác định số hợp tử tạo thành và hiệu suất thụ tinh của tinh trùng.


b) Số hợp tử tạo thành tiếp tục nguyên phân. Sau lần nguyên phân thứ 3, do có tế
bào đã bị chết nên tổng số nhiễm sắc thể trong các tế bào con chỉ là 160. Xác định số tế
bào đã chết và tổng số tế bào xuất hiện trong 3 lần nguyên phân đó.


Cho rằng từ sau lần nguyên phân thứ 3, mọi tế bào đều phát triển bình thường.
<i><b>Câu 6. (2,5 điểm) </b></i>


Trong phép lai người ta xét hai cặp alen. Đem lai 1 cá thể đực với 2 cá thể cái:
a) Cá thể đực và cá thể cái thứ nhất đều có 2 cặp alen dị hợp. Thu được ở đời con có
hiệu số giữa các cá thể lông đen với các cá thể lơng nâu là 18,75%. Số cịn lại là lơng
xám.


- Hãy xác định kiểu tác động của gen trong q trình hình thành tính trạng nói trên.
- Giải thích sự hình thành mỗi loại kiểu hình có thể có của các tính trạng đã nêu.
b) Lập sơ đồ lai để xác định kết quả về kiểu gen và kiểu hình ở đời sau, khi cho cá
thể đực lai với cá thể cái thứ hai.


Biết rằng cá thể cái thứ hai có 1 cặp alen dị hợp và 1 cặp alen đồng hợp lặn; các gen
nằm trên nhiễm sắc thể thường.



<i><b>Câu 7. (2,5 điểm) </b></i>


a) Phân biệt nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính.


b) Số lượng nhiễm sắc thể giới tính ở người có thể bị thay đổi như thế nào? Từ đó
gây ra những hội chứng gì?


c) Chúng ta có thể dùng những phương pháp nào để thay đổi tỉ lệ , ở sinh vật?
<i><b>Câu 8. (2,0 điểm) </b></i>


Những loại biến dị nào không ảnh hưởng đến cấu trúc và số lượng nhiễm sắc thể?
So sánh các dạng biến dị đó.


<i><b>Câu 9. (2,0 điểm) </b></i>


Mơ tả các dạng nước có trong khí quyển và độ ẩm khơng khí.
<i><b>Câu 10. (1,5 điểm) </b></i>


a) Em biết gì về “BIOGAS”.
b) Thế nào là đa dạng sinh học?


c) Tác hại trầm trọng nhất của hiệu ứng nhà kính là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trang 1/2


<b>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 12 THPT </b>


<b>CÀ MAU </b> <b>NĂM HỌC 2009-2010 </b>


<b>Môn thi: Sinh học </b>


<b>Ngày thi: 20 – 12 – 2009 </b>


<i><b> (Đề thi gồm có 2 trang) </b></i> <i><b>Thời gian: 180 phút (Khơng kể thời gian giao đề) </b></i>


<i><b>Câu 1 (2,0 điểm). </b></i>


Trả lời các câu hỏi sau:


a- Dựa vào những tiêu chí nào để phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật?


b- Những loại môi trường nào sử dụng để nuôi cấy vi sinh vật trong phịng thí
nghiệm? Để có thể ni cấy vi sinh vật trên môi trường đặc, người ta làm cách nào?


c- Trong làm tương và làm nước mắm có sử dụng cùng một loại vi sinh vật được
không? Giải thích.


<i><b>Câu 2 (1,5 điểm). </b></i>


So sánh q trình hơ hấp tế bào với q trình đốt cháy. Ba giai đoạn của q trình
<i><b>hơ hấp có gì khác nhau? </b></i>


<i><b>Câu 3 (2,0 điểm). </b></i>


a- Một số động vật như trùng bánh xe, rệp cây có thể khi thì sinh sản hữu tính, khi
thì sinh sản vơ tính. Trong những điều kiện nào thì sinh sản hữu tính hoặc vơ tính có lợi cho
chúng ?


b- Thằn lằn, thạch sùng khi bị mất đi thì có thể mọc lại đi khác(tái sinh). Có
thể coi đây là hiện tượng sinh sản khơng? Khi nào thì tái sinh được coi là hình thức sinh
sản? Cho ví dụ.



c- Hạt phấn có được coi là giao tử đực khơng?


<i><b>Câu 4 (1,5 điểm). </b></i>


a- Cho biết vai trò chung của các nguyên tố vi lượng. Tại sao các nguyên tố vi lượng
lại chỉ cần với một lượng rất nhỏ đối với thực vật?


b- Lấy một cây nhỏ còn nguyên bộ rễ, nhúng bộ rễ đã rửa sạch vào dung dịch xanh
mêtilen. Một lúc sau, lấy cây ra rửa sạch bộ rễ và lại nhúng tiếp vào dung dịch CaCl2.


Quan sát dung dịch CaCl2 ta thấy dung dịch này từ khơng màu dần dần chuyển sang màu


xanh. Hãy giải thích.


<i><b>Câu 5 (2,0 điểm). </b></i>


a- Từ một hạt đậu đem gieo trồng đến khi thu hoạch được các hạt mới, cây đã trải
qua những giai đoạn nào?(Cho biết cụ thể về những giai đoạn và mối liên quan giữa các
giai đoạn).


b- Trong trồng trọt, khi thu hoạch sản phẩm, tùy theo mục đích kinh tế, mục đích sử
dụng, có thể kết thúc ở một giai đoạn nào đó của chu kì phát triển được khơng? Cho ví dụ
và giải thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Câu 6 (1,5 điểm). </b></i>


a- Hoạt động của cơ tim có gì khác hoạt động của cơ vân?


b- Hãy so sánh hoạt động của hệ tim mạch khi lao động và lúc nghỉ ngơi. Sự sai


khác giữa hai trường hợp trên do đâu?


<i><b> Câu 7 (2,0 điểm). </b></i>


<i><b> </b></i> Biến dị tổ hợp được tạo ra do những nguyên nhân nào? Tại sao biến dị tổ hợp là


<i><b>quan trọng cho chọn giống vật nuôi, cây trồng? </b></i>


<i><b>Câu 8 (1,5 điểm). </b></i>


a- Kĩ thuật nhân nhanh các giống cây trồng invitro có những ưu việt gì hơn so với
<i><b>các phương pháp nhân giống khác? Được ứng dụng vào các mục đích nào? </b></i>


b- Em biết gì về hiện tượng “thủy tinh hóa” (vitrification).


<i><b>Câu 9 (2,0 điểm). </b></i>


Một người con gái khỏe mạnh, thuận tay phải, bố cô thuận tay trái (d), bị mù màu
và máu khó đơng, cịn mẹ khỏe mạnh, thuận tay phải (D). Cơ con gái lấy chồng thuận tay
trái, không bị bệnh. Các con trai của cơ ta có mắc bệnh khơng? Phân biệt trong 2 trường
hợp liên kết hoàn toàn và có hốn vị gen trong tế bào trứng.


Biết n qui định mù màu; h qui định máu khó đơng; đối gen của nó N; H qui định


tính trạng bình thường tồn tại trên nhiễm sắc thể giới tính. Thuận tay do gen nằm trên
nhiễm sắc thể thường qui định.


<i><b>Câu 10 (1,0 điểm). </b></i>


Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu là 31AA : 11aa. Hãy xác định cấu trúc di


truyền của quần thể sau 5 thế hệ trong 2 trường hợp nội phối và ngẫu phối.


<i><b>Câu 11 (2,0 điểm). </b></i>


Cặp gen BB tồn tại trên nhiễm sắc thể thường, mỗi alen đều dài 0,408 micrômet có
A : G = 9 : 7. Do đột biến gen B biến đổi thành gen b. Tạo nên cặp gen dị hợp Bb. Gen b
có tỉ lệ A : G = 13 : 3 nhưng chiều dài gen không đổi.


a- Nếu chỉ xảy ra một kiểu đột biến thì đột biến đó thuộc loại đột biến gì?


b- Nếu cơ thể chứa cặp gen Bb tự thụ phấn, sự rối loạn phân bào xảy ra ở lần phân
bào I của giảm phân ở tế bào sinh hạt phấn. Tìm số lượng nuclêơtit mỗi loại trong mỗi hợp
tử tạo thành ở đời con?


<i><b>Caâu 12 (1,0 điểm). </b></i>


Tần số xuất hiện đột biến a-<sub> (mất khả năng tổng hợp chất a) là 2 x 10</sub>-6<sub> cho một thế </sub>


hệ và tần số đột biến b- <sub>là 8 x 10</sub>-5<sub>. </sub>


Nếu thể đột biến mang đồng thời 2 đột biến a-<sub>b</sub>-<sub> thì nó sẽ xuất hiện với tần số bao </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Trang 1/2


<b> SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO </b> <b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 12 THPT </b>


<b>CÀ MAU </b> <b>NĂM HỌC 2010-2011 </b>


<b>Môn thi: Sinh học </b>
<b>Ngày thi: 14 – 11 – 2010 </b>



<i><b>(Đề thi gồm có 2 trang) </b></i> <i><b>Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) </b></i>


<i><b>Câu 1 : ( 2,0 điểm. </b></i>


Phân biệt: quả thật - quả giả, hạt trần - hạt kín, hạt nội nhũ - hạt khơng nội nhũ.
Cho ví dụ đối với mỗi loại. Ý nghĩa của quả và hạt.


<i><b>Câu 2 : ( 2,0 điểm). </b></i>


Dưới đây là sơ đồ tởng hợp chất hữu cơ ở cây mía:


(I) (II)


Hãy cho biết:


a- Tên chu trình? Có thể xảy ra trong điều kiện ngoại cảnh như thế nào?


b- Các chất tương ứng với các số 1, 2, 3, 4, 5 là gì và chứa bao nhiêu nguyên tử
cacbon?


c- Vị trí và thời gian xảy ra quá trình I và II?
<i><b>Câu 3 : ( 4,0 điểm). </b></i>


Menđen đã cống hiến gì cho di truyền học? Nêu những điểm cơ bản mà di truyền
học đã bổ sung cho định luật Menđen.


<i><b>Câu 4 : ( 2,0 điểm). </b></i>


Trình bày về chu kì tim ở người. Tại sao ngày nay số bệnh nhân nhồi máu cơ tim


cấp ngày càng nhiều và có chiều hướng gia tăng ở những người t̉i cịn trẻ. Chúng ta
cần làm gì để giảm bớt sự gia tăng đó?


<i><b>Câu 5 : ( 2,0điểm). </b></i>


Cho cá thể thuần chủng mắt đỏ, cánh nguyên giao phối với cá thể mắt trắng, cánh
xẻ thu được F1 đồng loạt có mắt đỏ, cánh nguyên. Tạp giao F1, ở F2 thu được 282 cá thể
mắt đỏ, cánh nguyên; 62 cá thể mắt trắng, cánh xẻ; 18 cá thể mắt đỏ, cánh xẻ; 18 cá thể
mắt trắng, cánh nguyên.


Biết mỗi tính trạng do 1 gen quy định, các gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính
X, giới cái thuộc giới đồng giao và có một số hợp tử bị chết sau khi thụ tinh.


a- Xác định số hợp tử bị chết.
b- Lập sơ đồ lai từ F1 đến F2.


<b> CO2 + 1 2 </b> <b>Chu trình Can vin </b> <b> 5 </b>


<b> ATP </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Câu 6 : (1,0 điểm). </b></i>


a- Phân biệt 3 kiểu chuyển hóa vật chất: lên men, hơ hấp hiếu khí, hơ hấp kị khí
ở vi sinh vật.


b- Virut đã được coi như là một dạng sống đơn giản nhất chưa? Vì sao?
<i><b>Câu 7 : (1,5 điểm). </b></i>


Cho biết những điểm giống và khác nhau giữa ti thể và lục lạp về cấu trúc và
chức năng.



<i><b>Câu8 : (2,5 điểm). </b></i>


a- Sinh sản vơ tính ở động vật có những ưu thế và hạn chế gì?


b- Khi lao động nặng, lượng CO2 sản sinh ra nhiều thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Giải thích.


<i><b>Câu 9 : (2.0 điểm). </b></i>


Bộ ba mã hóa một số loại axit amin trên mARN như sau:


AAG – Lizin; XAX – Histidin; GAG – Axit glutamic; XXX – Prơlin.


Một đoạn trong chuỗi pơlypeptit bình thường có trình tự các axit amin là: Lizin –
Axit glutamic – Axit glutamic – Prôlin.


Nhưng do đột biến gen kiểm sốt nó đã làm cho chuỗi pôlypeptit trên chuyển
thành trình tự sau: Lizin – Axit glutamic – Axit glutamic – Histidin.


Gọi B là gen có đoạn mã hóa đoạn peptit bình thường nói trên và gen b là gen đột
biến tương ứng.


a- Giải thích cơ chế phát sinh đột biến nói trên.


b- Một hợp tử mang kiểu gen Bb nguyên phân liên tiếp 3 đợt. Hãy xác định số
nuclêôtit từng loại trong các đoạn gen nói trên ở tất cả các tế bào mới được tạo ra từ hợp
tử sau 3 đợt nguyên phân.


c- Một hợp tử với kiểu gen bb khi nguyên phân liên tiếp 3 đợt đã lấy bao nhiêu


nuclêôtit từng loại từ môi trường tế bào để tạo nên các gen nói trên.


(Biết rằng các gen ở thế hệ tế bào cuối cùng ở trạng thái chưa nhân đôi).
<i><b>Câu 10 : (1.0 điểm). </b></i>


Một quần thể của một loài động vật sinh sản giao phối bao gồm các cá thể thân
xám và thân đen. Giả sử quần thể này đang ở trạng thái cân bằng Hacđi-Vanbec về
thành phần kiểu gen quy định màu thân, trong đó tỉ lệ các cá thể thân đen chiếm 36%.
Người ta chọn ra ngẫu nhiên 20 cặp đều có thân xám, cho chúng giao phối theo từng
cặp.


Tính xác suất để cả 20 cặp cá thể này đều có kiểu gen dị hợp tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Trang 1/2


<b>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO </b> <b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 12 THPT </b>


<b>CÀ MAU </b> <b>NĂM HỌC 2011-2012 </b>


<i><b>Môn thi: Sinh học </b></i>
<i><b>Ngày thi: 13 – 11 – 2011 </b></i>


<i> (Đề thi gồm có 2 trang)</i> <i><b>Thời gian: 180 phút </b>(Không kể thời gian giao đề) </i>


<i><b>Câu 1 ( 2,5 điểm) </b></i>


Thế nào là thụ tinh kép? Bằng cách nào người ta tạo ra quả không hạt và
làm cho quả chín nhanh hoặc chín chậm?


<i><b>Câu 2 ( 2,5 điểm) </b></i>



Nêu chức năng quan trọng nhất của máu và dịch mô. Những thành phần
nào của máu tham gia vận chuyển khí và vận chuyển dưới hình thức nào?


Ở động vật nào máu khơng tham gia vận chuyển khí? Vì sao?


<i><b>Câu 3 ( 3,0 điểm) </b></i>


Hãy phân biệt nguồn nguyên liệu ban đầu, cách tiến hành và cơ sở di
truyền của các phương pháp nuôi cấy tế bào thực vật.


<i><b>Câu 4 ( 3,0 điểm) </b></i>


Vì sao nói biến dị và di truyền là hai đặc tính của cơ thể sống, thống nhất
với nhau và chịu sự tác động không ngừng của điều kiện sống?


<i><b>Câu 5 ( 1,5 điểm) </b></i>


Vi khuẩn Lactic chủng I tổng hợp được axit Folic (một loại vitamin) và
không tổng hợp được Phêninalamin (một loại axit amin). Còn vi khuẩn Lactic
chủng II thì ngược lại. Có thể ni hai chủng vi sinh vật này trong môi trường
thiếu axit Folic và axit Phêninalamin được khơng? Vì sao?


<i><b>Câu 6 ( 2,0 điểm) </b></i>


a. Nêu các con đường mất nước ở cây?


b. Tại sao không nên tưới cây khi trời nắng to?
c. Người ta tiến hành các thí nghiệm sau:



- Thí nghiệm 1: Đưa thực vật C3 và thực vật C4 trong nhà kính và có thể
điều chỉnh được nồng độ oxi.


- Thí nghiệm 2: Đưa thực vật C3 và thực vật C4 vào trong chng thủy tinh
kín và chiếu sáng liên tục.


- Thí nghiệm 3: Đo cường độ quang hợp (mg CO2/dm2 lá.giờ) của thực vật
C3 và thực vật C4 ở các điều kiện cường độ ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao.


Dựa vào các thí nghiệm trên, có thể phân biệt được thực vật C3 và C4
khơng? Giải thích?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Câu7 ( 2,0 điểm) </b></i>


Lai dòng cây hoa đỏ thuần chủng với dòng cây hoa trắng thuần chủng,
người ta thu được hàng nghìn hạt F1. Khi gieo các hạt này cho mọc thành cây thì
trong số hàng nghìn cây hoa đỏ thấy xuất hiện một cây hoa trắng. Biết tính trạng
màu sắc hoa do một gen quy định.


Hãy đưa ra giả thuyết giải thích sự xuất hiện của cây hoa trắng ở F1.


<i><b>Câu8 ( 3,5 điểm) </b></i>


Giả sử nhiễm sắc thể thứ nhất chứa 6 gen, nhiễm sắc thể thứ hai chứa 4
gen. Các gen trên mỗi nhiễm sắc thể sắp xếp kế tiếp nhau làm thành một phân tử
ADN. Mỗi gen đều dài 5100 A0. Phân tử ADN ở nhiễm sắc thể thứ nhất có A =
30%, phân tử ADN có trong nhiễm sắc thể thứ hai có A = 15%. Do đột biến cấu
trúc nhiễm sắc thể mỗi phân tử ADN đã đứt 1 đoạn dài bằng nhau và chuyển
đoạn cho nhau để trở thành 2 phân tử ADN mới. Phân tử ADN mới mà phần lớn
vật chất di truyền có nguồn gốc từ nhiễm sắc thể thứ nhất đó có số lượng liên kết


hiđrơ của loại cặp nuclêôtit A-T giảm đi 2100 so với số liên kết hiđrô của
nuclêôtit đó trong phân tử ADN ở nhiễm sắc thể thứ nhất khi chưa có đột biến.


<i><b>a. Tính chiều dài của mỗi phân tử ADN khi chưa đột biến? </b></i>


b. Tính số lượng nuclêơtit mỗi loại của mỗi phân tử ADN khi chưa đột
<i><b>biến? </b></i>


c. Tính số lượng mỗi loại nuclêơtit của mỗi phân tử ADN mới hình thành
<i><b>sau đột biến? </b></i>


d. Một tế bào chứa 2 nhiễm sắc thể mang đột biến nói trên nguyên phân
liên tiếp 4 đợt. Môi trường tế bào đã cung cấp thêm mỗi loại nuclêôtit là bao
<i><b>nhiêu? </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

SỞ GIÁO VÀ ĐÀO TẠO<b> </b> <b> ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT </b>


CÀ MAU <b> CÀ MAU </b>


<b> NĂM HỌC 2012 -2013 </b>



<b> Môn thi: SINH HỌC. </b>


<b> Ngày thi: 25 - 11 – 2012. </b>


<b> Thời gian: 180 phút ( không kể thời gian phát đề) </b>


<b>Câu 1 :(3,5 điểm) </b>



Một nhà chăn nuôi thỏ thu được một thế hệ gồm 300 con đực và 150 con cái. Trong khi con
cái bán giá cao gấp đôi con đực. Nhà chăn nuôi này phải làm như thế nào để thế hệ sau có số con
cái chiếm tỉ lệ cao hơn thế hệ trước? Tại sao?


<b>Câu 2 :(3,0 điểm) </b>


a. Cặp gen dị hợp tử là gì?


b. Nêu đặc điểm cơ bản của cặp gen dị hợp tử.


c. Trình bày vai trò của cặp gen dị hợp tử đối với tiến hóa, chọn giống và một số bệnh tật ở
người.


<b>Câu 3 :(3,0 điểm) </b>


Vì sao ở người khi tuyến cận giáp tăng hoặc giảm hoạt động đều có hại cho sức khỏe?
<b>Câu 4 :(2,0 điểm) </b>


Thời tiết lạnh ảnh hưởng gì đến thực vật? Chúng ta cần khắc phục như thế nào?
<b>Câu 5 :(1,5 điểm) </b>


Tại sao tính thối hóa của mã di truyền khơng có nghĩa là kém hồn hảo (kém tiến hóa) mà có
nghĩa là bảo hiểm thông tin di truyền?


<b>Câu 6 :(2,0 điểm) </b>


Nêu một số ví dụ về biện pháp đấu tranh sinh học trong nông nghiệp và ưu thế của biện pháp
<b>này. </b>


<b>Câu 7 :(1,0 điểm) </b>



Mô tả các hiện tượng biến dị có thể xảy ra trên một cặp nhiễm sắc thể.
<b>Câu 8 :(2,0 điểm) </b>


Khi cho giao phấn giữa hai cây, người ta thu được F1 có tỉ lệ phân li như sau:


70% cây cao, quả tròn
20% cây thấp, quả bầu dục
5% cây cao, quả bầu dục
5% cây thấp, quả tròn


Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F1<b>. Biết rằng mỗi gen qui định một tính trạng. </b>


<b>Câu 9 :(2,0 điểm) </b>


Trong phần thực hành thí nghiệm về co nguyên sinh và phản co nguyên sinh ở tế bào thực vật;
để thí nghiệm thành công dễ dàng trong một tiết thực hành:


a. Tại sao phải chọn mẫu vật là lá cây thài lài tía hoặc một số lá cây khác như dong riềng,
chuối hoa... mà không chọn bất kỳ lá cây nào cũng được. Đặc biệt là lá cây thài lài tía thì dễ thành
cơng nhất?


b. Tại sao phải sử dụng dung dịch muối (hoặc đường) loãng. Nếu nồng độ muối (hoặc
đường) quá thấp hoặc quá cao thì sẽ gặp phải hiện tượng gì trong thí nghiệm? Có thể khắc phục
hiện tượng trên bằng cách nào mà không phải làm tiêu bản mới?


……… HẾT ………


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b> <b>ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LỚP 12 THPT </b>



<b> CÀ MAU </b> <b> NĂM HỌC 2013 – 2014 </b>


<b>Môn thi: Sinh học </b>


<b>Ngày thi: 10 – 11 – 2013 </b>


<i><b>Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian phát đề) </b></i>


<b>Câu 1 (3,5 điểm): Vì sao con sinh ra chỉ giống bố mẹ những nét lớn nhưng lại khác bố mẹ về nhiều chi </b>
tiết? Giải thích hiện tượng cá thể cái ở động vật có vú, thừa nhiễm sắc thể X khơng khác nhiều so với
đồng loại như thừa nhiễm sắc thể thường.


<b>Câu 2 (2,0 điểm): Trình bày các yếu tố bên trong của cây ảnh hưởng đến quá trình quang hợp. </b>


<b>Câu 3 (5,0 điểm): Ở dâu tằm (2n = 28), gen quy định màu trứng nằm trên NST số 10. Alen A quy định </b>
trứng màu trắng, alen a quy định trứng màu xám. Hãy vận dụng kiến thức về di truyền và biến dị để đưa
ra quy trình tạo 2 dịng tằm mà khi lai với nhau sẽ cho 1/2 số trứng có màu xám nở ra tồn tằm cái, 1/2 số
trứng có màu trắng nở ra toàn tằm đực.


a. Vẽ sơ đồ minh họa.


b. Nêu ý nghĩa quy trình trên.


<b>Câu 4 (4,0 điểm): Một cây dị hợp về hai cặp gen, trong đó mỗi gen quy định một tính trạng, khi tự thụ </b>
phấn sẽ cho mấy kiểu gen và mấy kiểu hình? Biết rằng cấu trúc NST khơng đổi trong giảm phân.


<b>Câu 5 (3,5 điểm): </b>


a. Dựa trên cơ sở nào người ta phân loại các gen thành gen cấu trúc và gen điều hòa?
b. Trong tự nhiên, dạng đột biến gen nào là phổ biến nhất? Vì sao?



<b>Câu 6 (2,0 điểm): Trong bài thực hành lai giống của một nhóm học sinh lớp 12 có ghi dự kiến lai một </b>
cặp tính trạng và kết quả ở F2 sẽ cho kết quả kiểu hình 3 : 1. Nhưng kết quả thí nghiệm ở F2 thu được 140
quả tròn : 32 quả dài.


a. Liệu đây có phải là tỉ lệ 3 : 1 hay khơng?


<i>b. Hãy ứng dụng phương pháp khi bình phương (x2<sub>) trong đánh giá các kết quả lai để khẳng định </sub></i>


kết quả lai trên là do yếu tố ngẫu nhiên (phù hợp tỉ lệ 3 : 1); hay do một nguyên nhân nào khác (không
phải tỉ lệ 3 : 1). Biết rằng giá trị khi bình phương ở bậc tự do tương ứng là 3,841.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b> <b>ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LỚP 12 THPT </b>


<b> CÀ MAU </b> <b> NĂM HỌC 2013 – 2014 </b>


<b>Môn thi: Sinh học </b>


<b>Ngày thi: 27 – 10 – 2013 </b>


<i><b>Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian phát đề) </b></i>


<b>Câu 1 (6 điểm): Dựa vào kiến thức sinh học cơ bản, em hãy giải thích các hiện tượng sau: </b>
a. Cà độc dược có 12 dạng quả khác nhau;


b. Dưa hấu khơng hạt;


c. Cây hoa anh thảo có hoa đỏ thuần chủng trồng ở nhiệt độ cao (350<sub>C) cho ra hoa trắng nhưng đem </sub>
thế hệ sau của cây hoa trắng này trồng ở nhiệt độ thấp (200<sub>C) lại cho hoa màu đỏ; </sub>



d. Ngựa lai với lừa, có trường hợp ra con la, có trường hợp lại ra con bác – đơ;


e. Ruồi giấm có mình xám và cánh dài dị hợp đều đem lai phân tích, sinh ra đời sau: có trường hợp
cho 2 kiểu hình, có trường hợp cho 4 kiểu hình;


f. Các tế bào sinh dưỡng trong một cơ thể sinh vật bình thường đều có bộ nhiễm sắc thể giống nhau
về cấu trúc nhưng các cơ quan trong cơ thể lại có cấu trúc khác nhau.


<b>Câu 2 (3 điểm): Ở gà, chân ngắn là tính trạng trội hồn tồn so với chân dài. Đồng hợp chân ngắn bị </b>
chết trong phơi. Một trại giống chỉ có gà chân ngắn. Số gà con nở ra sau một lần ấp là 4500 gà con. Biết
hiệu suất thụ tinh được 80%. Tính:


a. Số gà con mỗi loại.


b. Số trứng gà đẻ nhưng không nở.


<b>Câu 3 (3 điểm): So sánh hiện tượng tương tác bổ sung (9 : 6 : 1) và tác động cộng gộp (15 : 1). </b>


<b>Câu 4 (2,5 điểm): Trong điều kiện nào và ở loại thực vật nào thì hơ hấp sáng có thể xảy ra? Giải thích. </b>
Nếu khí hậu trong một vùng địa lí tiếp tục trở nên nóng và khơ hơn thì thành phần của các loại thực vật
(C3, C4, CAM) ở vùng đó sẽ thay đổi như thế nào?


<b>Câu 5 (3 điểm): Vì sao rùa tai đỏ cũng như ốc bươu vàng đã nhập vào Việt Nam lại có thể gây nên </b>
những tác hại to lớn trong nơng nghệp? Giải thích.


<b>Câu 6 (2,5 điểm): </b>


a. Hãy trình bày cách tiến hành thí nghiệm phát hiện hô hấp ở thực vật.


b. Tại sao phải sử dụng hạt mới nhú mầm mà không sử dụng cành cây, rễ cây hay hạt nảy mầm đã


có lá mầm? Nếu dùng một trong các mẫu vật vừa nêu làm thí nghiệm thì thí nghiệm có thành cơng hay
khơng? Có gì khác với thí nghiệm sử dụng mẫu vật là hạt mới nhú mầm?




</div>

<!--links-->

×