Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

CĐ1 01.On tap kien thuc cot loi ve ADN ARN TLBG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.13 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Khóa học Luyện thi đại học mơn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh </b></i> <b>Ôn tâ ̣p kiến thức cốt lõi về ADN, ARN</b>


Hocmai.vn<i>– Ngôi trường chung của học trò Việt</i> <i><b>Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 </b></i> <b>- Trang | 1 - </b>


<b> </b>


<b>Câu 1.</b> Một gen có chiều dài 0,51m có A = 20% tổng số nu.


<b>A. </b>Tính số nu mỗi loại của gen?


<b>B. </b>Tính số liên kết hiđro của gen?


<b>C. </b>Trên mạch thứ nhất của gen có A = 200, G = 500. Hãy tính số nu trên mỗi mạch của gen?


<b>Câu 2.</b> Gen A ơ<sub>̉ sin h vâ ̣t nhân sơ dài 408nm và có số nucleotit loa ̣i timin nhiều gấp 2 lần nucleotit loa ̣i </sub>


guanin. Gen A bị đô ̣t biến điểm thành alen a . Alen a có 2798 liên kết hi đro. Số lượng từng loa ̣i nucleotit


của gen a là:


<b>A.</b> A = T = 999; G = X = 401. <b>B.</b> A = T = 801; G = X = 400.


<b>C.</b> A = T = 800; G = X = 399. <b>D.</b> A = T = 799; G = X = 400.


<b>Câu 3.</b> Một gen dài 0,51 μm, trên mạch gốc của gen có A = 300, T = 400. Nếu gen xảy ra đột biến điểm
thay thế cặp A-T bằng cặp G-X thì số liên kết hidro của gen đột biến là


<b>A.</b> 3799 <b>B.</b> 3801. <b>C.</b> 3701. <b>D.</b> 3699.


<b>Câu 4.</b> Một gen ở sinh vâ ̣t nhân thực có 3900 liên kết hi đro và có 900 nucleotit loa ̣i Guanin. Mạch 1 của
gen có số nucleotit loa ̣i A đenin chiếm 30% và số nu loại Guanin chiếm 10% tổng số nucleotit của ma ̣ch.


Số nucleotit mỗi loa ̣i ở ma ̣ch 1 của gen này là:


<b>A.</b> A = 450, T = 150; G = 750, X = 150. <b>B.</b> A = 750; T = 150; G = 150 ; X = 150.


<b>C.</b> A = 450; T = 150; G = 150; X = 750. <b>D.</b> A = 150; T = 450; G = 750; G = 150.


<b>Câu 5.</b> Cặp gen Bb tồn tại trên NST thường mỗi gen đều có chiều dài 4080A0 , alen B có tỉ lệ A/G = 9/7,
alen b có tỉ lệ A/G = 13/3. Cơ thể mang cặp gen Bb giảm phân rối loạn phân bào I tạo giao tử có cả 2 alen
của cặp. Số nu mỗi loại về gen này trong giao tử là:


<b>A.</b> A = T = 675, G = X = 525. <b>B.</b> A = T = 1650, G = X =750.


<b>C.</b> A = T = 975, G = X= 225. <b>D.</b> A = T = 2325, G = X =1275.


<b>Câu 6.</b> Người ta sử dụng một chuỗi pôlinuclêôtit có làm khn để tổng hợp nhân tạo một chuỗi


pơlinuclêơtit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại
nuclêôtit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là:


<b>A.</b> A + G = 20%; T + X = 80%. <b>B.</b> A + G = 25%; T + X = 75%.


<b>C.</b> A + G = 80%; T + X = 20%. <b>D.</b> A + G = 75%; T + X = 25%.


<b>Câu 7.</b> Một phân tử mARN dài 2040Å được tách ra từ vi khuẩn E. coli có tỉ lệ các loại nuclêôtit A,
G, U và X lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để
tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN hai mạch có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN. Tính theo lí
thuyết, số lượng nuclêôtit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp một đoạn ADN trên là:


<b>A.</b> G = X = 320, A = T = 280. <b>B.</b> G = X = 280, A = T = 320.



<b>C.</b> G = X = 240, A = T = 360. <b>D.</b> G = X = 360, A = T = 240.


<b>Câu 8.</b> Gen B có 390 guanin và có tổng số liên kết hiđrơ là 1670, bị đột biến thay thế một cặp

<b>ÔN TẬP KIẾN THỨC CỐT LÕI VỀ ADN, ARN </b>



<i><b>(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) </b></i>


<b>GIÁO VIÊN: NGUYỄN QUANG ANH </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Khóa học Luyện thi đại học mơn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh </b></i> <b>Ôn tâ ̣p kiến thức cốt lõi về ADN, ARN</b>


Hocmai.vn<i>– Ngôi trường chung của học trò Việt</i> <i><b>Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 </b></i> <b>- Trang | 2 - </b>


nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác thành gen b. Gen b nhiều hơn gen B một liên kết hiđrô. Số
nuclêôtit mỗi loại của gen b là:


<b>A.</b> A = T = 250; G = X = 390. <b>B.</b> A = T = 251; G = X = 389.


<b>C.</b> A = T = 610; G = X = 390. <b>D.</b> A = T = 249; G = X = 391.


<b>Câu 9.</b> Một gen cấu trúc dài 4080 ăngxtrông, có tỉ lệ A/G = 3/2, gen này bị đột biến thay thế một cặp
A - T bằng một cặp G - X. Số lượng nuclêôtit từng loại của gen sau đột biến là:


<b>A.</b> A = T = 720 ; G = X = 480. <b>B.</b> A = T = 419 ; G = X = 721.


<b>C.</b> A = T = 719 ; G = X = 481. <b>D.</b> A = T = 721 ; G = X = 479.


<b>Câu 10.</b> Một gen có 4800 liên kết hiđrơ và có tỉ lệ A/G = 1/2, bị đột biến thành alen mới có 4801 liên


kết hiđrơ và có khối lượng 108.104 đvC. Số nuclêôtit mỗi loại của gen sau đột biến là:



<b>A.</b> T = A = 601, G = X = 1199. <b>B.</b> T = A = 598, G = X = 1202.


<b>C.</b> T = A = 599, G = X = 1201. <b>D.</b> A = T = 600, G = X = 1200.


<b>Câu 11.</b> Phân tích thành phần hóa học của một axit nuclêic cho thấy tỉ lệ các loại nuclêôtit như sau:
A = 20%; G = 35%; T = 20%. Axit nuclêic này là


<b>A.</b> ADN có cấu trúc mạch đơn. <b>B.</b> ARN có cấu trúc mạch đơn.


<b>C.</b> ADN có cấu trúc mạch kép. <b>D.</b> ARN có cấu trúc mạch kép.


<b>Câu 12.</b> Một gen có 900 cặp nuclêơtit và có tỉ lệ các loại nuclêôtit bằng nhau. Số liên kết hiđrô
của gen là


<b>A.</b> 2250. <b>B.</b> 1798. <b>C.</b> 1125. <b>D.</b> 3060.


<b>Câu 13.</b> Ở một loài thực vật , xét cặp gen Bb nằm trên NST thường , mỗi alen đều co<sub>́ 1200 nucleotit. Alen </sub>
B có 301 nucleotit loa ̣i Ađenin, alen b có số lượng 4 loại nucleotit bằng nhau. Cho hai cây đều có kiểu gen
Bb giao phấn với nhau , trong số các hợp tử thu được , có một loại hợp tử c hứa tởng sớ nucleotit loa ̣i
Guanin cu<sub>̉ a các alen nói trên bằng 1199. Kiểu gen của loa ̣i hợp tử này là: </sub>


<b>A.</b> BBbb <b>B.</b> BBb. <b>C.</b> Bbbb. <b>D.</b> Bbb.


<b>Giáo viên : Nguyễn Quang Anh </b>


</div>

<!--links-->

Lượng giác 11(Ôn tập kiến thức)
  • 4
  • 560
  • 2
  • ×