Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

CĐ3 05.Dot bien so luong nhiem phan 2 TLBG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.53 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> Khóa học LTĐH </b><b>KIT-1</b><b>: Mơn Sinh học (Thầy Nguyễn Quang Anh) </b></i> <b>Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (Phần 2) </b>


Hocmai.vn<i>– Ngôi trường chung của học trò Việt</i> <i><b>Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 </b></i> <b>- Trang | 1 - </b>


<b>III. Các loại đột biến nhiễm sắc thể </b>
<b>2. Đa bội thể </b>


<b>2.1. Khái niệm:</b> Là hiện tượng bộ nhiễm sắc thể của loài tăng lên một số nguyên lần bộ nhiễm sắc thể đơn


bội (lớn hơn 2n).


<b>2.2. Các dạng đa bội thể </b>


<b>2.2.1. Tự đa bội</b>


<b>a. Khái niệm: là hiện tượng tăng số nhiễm sắc thể đơn bội của cùng một loài lên một số nguyên lần gồm </b>
đa bội chẵn (4n, 6n...) và đa bội lẻ (3n, 5n...).


<b>b. Cơ chế phát sinh </b>


<b>Cơ chế hình thành thể tam bội (3n) </b>


Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, thoi vơ sắc khơng hình thành. Kết quả là bộ nhiễm sắc


thể tăng gấp đôi, tạo giao tử 2n. Trong quá trình thụ tinh, giao tử 2n kết hợp với giao tử n bình thường tạo
cơ thể tam bội.


Sự rối loạn phân li có thể xảy ra ở cả giảm phân 1 và giảm phân 2.


Mặt khác, cơ thể 3n cũng được hình thành từ sự sinh sản vơ tính của cơ thể 3n ban đầu.
<b>Cơ chế hình thành của thể tứ bội (4n): </b>2 cơ chế



- Cơ thể này được hình thành do sinh sản hữu tính. Q trình giảm phân bị rối loạn do thoi vô sắc


không hình thành, sẽ tạo giao tử 2n. Giao tử 2n kết hợp với giao tử 2n qua thụ tinh tạo hợp tử 4n.


- Được hình thành do nguyên phân: Trong quá trình nguyên phân, cơ thể 2n ban đầu bị rối loạn


nguyên phân, dẫn đến hình thành cơ thể tứ bội.


<b>c. Hậu quả và ý nghĩa </b>


Với những cơ thể đa bội lẻ, do sự rối loạn tiếp hợp trong giảm phân  giao tử không được thụ tinh 


hiện tượng bất thụ.


Với những cơ thể đa bội chẵn: Trong giảm phân, quá trình tiếp hợp vẫn diễn ra bình thường  quá


trình sinh sản hữu tính diễn ra bình thường


Ở những cơ thể tự đa bội hàm lượng ADN tăng lên, do đó chúng thường có kích thước lớn, thời gian
sinh trưởng, phát triển kéo dài, hàm lượng các chất dinh dưỡng tích lũy nhiều, q trình trao đổi chất
mạnh, nên thể đa bội có tế bào to, cơ quan dinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ, chống chịu tốt.


<b>2.2.2. Dị đa bội</b>


<b>a. Khái niệm: là hiện tượng cả hai bộ nhiễm sắc thể của hai loài khác nhau cùng tồn tại trong một tế bào </b>


<b>b. Cơ chế phát sinh </b>


Loài: A x loài B



Cơ thể: AA BB


<b>ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (PHẦN 2) </b>



<i><b>(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) </b></i>


<b>GIÁO VIÊN: NGUYỄN QUANG ANH </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> Khóa học LTĐH </b><b>KIT-1</b><b>: Mơn Sinh học (Thầy Nguyễn Quang Anh) </b></i> <b>Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (Phần 2) </b>


Hocmai.vn<i>– Ngơi trường chung của học trị Việt</i> <i><b>Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 </b></i> <b>- Trang | 2 - </b>


Giao tử: A B


Cơ thể : AB: Con lai lưỡng bội bất thụ, ở thực vât tự thụ phấn


Giao tử: AB AB


Hợp tử: AABB: Thể dị tứ bội hữu thụ (song nhị bội thể )


<b>c. Hậu quả và ý nghĩa</b>


Con đường hình thành dị đa bội có ý nghĩa lớn trong q trình tiến hóa. Đây là con đường ngắn nhất
hình thành lồi mới.


<b>Giải thích tại sao cây tam bội như cây chuối lại bị bất thụ (không có hạt) </b>


Bộ NST đơn bội (n) của cây chuối nhà là 11. Mỗi NST của cây chuối đều có 3 chiếc. Trong giảm phân, 3



nhiễm sắc thể tương đồng hoặc là bắt chép theo kiểu 3 cái một hoặc 2 nhiễm sắc thể bắt đôi với nhau tạo


thể lưỡng trị, cịn một nhiễm sắc thể khơng bắt đôi (thể đơn trị). Xác suất để một giao tử nào đó chứa 1


NST số 1 là 1/2 và xác suất để 1 giao tử nào đó chứa 2 NST số 1 cũng bằng 1/2. Như vậy xác suất để 1


giao tử chứa toàn bộ NST đơn bội sẽ bằng (1/2)11 và khi tự thụ phấn, giao tử này kết hợp với nhau cho ra


hạt 2n sẽ bằng (1/2)11 x (1/2)11. Xác suất này là rất nhỉ nên cây chuối tam bội hầu như không bao giờ có


hạt. Các giao tử chứa bộ NST bất thường, ví dụ có 1 NST số 1 với 2 NST số 5... sẽ mất cân bằng gen và
thường không có khả năng thụ tinh.


- Đột biến đa bội thường hay gặp ở các loài thực vật hơn là động vật. Các lồi thực vật có khả năng chống


chịu tốt hơn với đột biến đa bội. Các nghiên cứu cho thấy khoảng 75% số lồi thực vật có hoa là đa bội và
cơ chế hình thành lồi bằng con đường đa bội hoá hoặc lai xa kèm đa bội hoá là khá phổ biến ở thực vật.


<b>Giáo viên : NGUYỄN QUANG ANH </b>


</div>

<!--links-->
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮT THỂ ( tt)
  • 16
  • 497
  • 0
  • ×