Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.55 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Khố học LTĐH </b><b>KIT-1</b><b>: Mơn Sinh học (Thầy Nguyễn Quang Anh) </b></i> <b>Cấu trúc di truyền của quần thể (Phần 2) </b>
Hocmai.vn<i>– Ngôi trường chung của học trò Việt </i> <i><b>Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 </b></i> <b>- Trang | 1 - </b>
<b>Câu 1. (TSCĐ 2008): Giả sử một quần thể giao phối có thành phần kiểu gen là 0,21AA : 0,52Aa : 0,27aa, </b>
tần số của alen A và alen a trong quần thể đó là:
<b>A. A = 0,73; a = 0,27. </b> <b>B. A = 0,27; a = 0,73. </b>
<b>C. A =0,53; a =0,47. </b> <b>D. A = 0,47; a = 0,53. </b>
<b>Câu 2. (TSCĐ 2008): Ngô là cây giao phấn, khi cho tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ thì tỉ lệ các </b>
kiểu gen trong quần thể sẽ biến đổi theo hướng
<b>A. tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trội và tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần. </b>
<b>B. tỉ lệ kiểu gen đồng hợp lặn và tỉ lệ kiểu gen dị hợp tăng dần. </b>
<b>C. tỉ lệ kiểu gen dị hợp tăng dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp giảm dần. </b>
<b>D. tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần. </b>
<b>Câu 3. </b>Phát biểu nào sau đây là đúng với định luật Hacđi – Vanbec?
<b>A. Trong những điều kiện nhất định thì trong lịng một quần thể giao phối tần số của các alen trội có </b>
khuynh hướng tăng dần, tần số các alen lặn có khuynh hướng giảm dần qua các thế hệ.
<b>B. Trong những điều kiện nhất định thì trong lịng một quần thể giao phối tần số tương đối của các alen </b>
ở mỗi gen có khuynh hướng tăng dần từ thế hệ này sang thế hệ khác.
<b>C. Trong những điều kiện nhất định thì trong lịng một quần thể giao phối tần số tương đối của các alen </b>
ở mỗi gen có khuynh hướng duy trì khơng đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác.
<b>D. Trong những điều kiện nhất định thì trong lịng một quần thể giao phối tần số tương đối của các alen </b>
ở mỗi gen có khuynh hướng giảm dần qua các thế hệ.
<b>Câu 4. </b>(TSĐH 2011): Trongquần thể của một loài thú, xét hai lơcut: lơcut một có 3 alen là A
1, A2 vàA3;
lơcut hai có 2 alen là B và b. Cả hai lôcut đều nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới
tính X và các alen của hai lơcut này liên kết khơng hồn tồn. Biết rằng khơng xảy ra đột biến, tính theo lí
thuyết, số kiểu gen tối đa về hai lơcut trên trong quần thể này là
<b>A. </b>18. <b>B.</b> 36. <b>C. </b>30. <b>D.</b> 27.
<b>Câu 5. </b>(TSĐH 2011): Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lơcut có hai alen, alen A quy định
thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P) có kiểu hình thân thấp
chiếm tỉ lệ 25%. Sau một thế hệ ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hố, kiểu hình thân
thấp ở thế hệ con chiếm tỉ lệ 16%. Tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của quần thể (P) là
<b>A.</b> 0,30AA : 0,45Aa : 0,25aa. <b>C.</b> 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa.
<b>B.</b> 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa. <b>D.</b> 0,10AA : 0,65Aa : 0,25aa.
<i><b>(BÀI TẬP TỰ LUYỆN) </b></i>
<b>Giáo viên: NGUYỄN QUANG ANH </b>
<i><b>Khố học LTĐH </b><b>KIT-1</b><b>: Mơn Sinh học (Thầy Nguyễn Quang Anh) </b></i> <b>Cấu trúc di truyền của quần thể (Phần 2) </b>
Hocmai.vn<i>– Ngơi trường chung của học trị Việt </i> <i><b>Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 </b></i> <b>- Trang | 2 - </b>
<b>Câu 6. </b>(TSĐH 2011): Từ một quần thể thực vật ban đầu (P), sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì thành phần kiểu
gen của quần thể là 0,525AA : 0,050Aa : 0,425aa. Cho rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố
tiến hố khác, tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của (P) là
<b>A.</b> 0,250AA : 0,400Aa : 0,350aa. <b>B.</b> 0,350AA : 0,400Aa : 0,250aa.
<b>C.</b> 0,400AA : 0,400Aa : 0,200aa. <b>D.</b> 0,375AA : 0,400Aa : 0,225aa.
<b>Câu 7. (TSĐH 2008): Đặc trưng di truyền của một quần thể giao phối được thể hiện ở </b>
<b>A. số lượng cá thể và mật độ cá thể. </b> <b>B. tần số alen và tần số kiểu gen. </b>
<b>C. số loại kiểu hình khác nhau trong quần thể. </b> <b>D. nhóm tuổi và tỉ lệ giới tính của quần thể. </b>
<b>Câu 8. (TSĐH 2008): Ở một loài thực vật, gen trội A quy định quả đỏ, alen lặn a quy định quả vàng. Một </b>
quần thể của loài trên ở trạng thái cân bằng di truyền có 75% số cây quả đỏ và 25% số cây quả vàng. Tần
số tương đối của các alen A và a trong quần thể là
<b>A.</b> 0,5A và 0,5a. <b>B. 0,6A và 0,4a. </b> <b>C. 0,4A và 0,6a. </b> <b>D. 0,2A và 0,8a. </b>
<b>Câu 9. </b>Cho các quần thể có cấu trúc di truyền di truyền như sau:
1. 0,64AA : 0,32Aa : 0.04aa; 2. 0,49AA : 0,42Aa: 0,09aa; 3. 0.49AA: 0,40Aa : 0,11aa;
4. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa; 5. 0,36AA : 0,42Aa : 0,22aa
Các quần thể đạt trạng thái cân bằng về di truyền là
<b>A.</b> 1, 2, 3, 4. <b>B. 1, 3, 5. </b> <b>C.</b> 1, 2, 4. <b>D.</b> 1, 2, 3, 4, 5.
<b>Câu 10.</b> Ở một loài động vật, các kiểu gen: AA quy định lông đen; Aa quy định lông đốm; aa quy định
lông trắng. Xét một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền gồm 500 con, trong đó có 20 con lơng
trắng. Tỉ lệ những con lông đốm trong quần thể này là
<b>A. 64%. </b> <b>B. 16%. </b> <b>C. 32%. </b> <b>D. 4%. </b>
<b>Câu 11.</b> Tần số alen của một gen được tính bằng
<b>A. tỉ số giữa các giao tử mang alen đó trên tổng số giao tử mà quần thể đó tạo ra tại một thời điểm xác </b>
định.
<b>B. tỉ lệ phần trăm các cá thể trong quần thể có kiểu gen đồng hợp về alen đó tại một thời điểm xác định. </b>
<b>C. tỉ lệ phần trăm các cá thể trong quần thể có kiểu hình do alen đó qui định tại một thời điểm xác định. </b>
<b>D. tỉ lệ phần trăm các cá thể mang alen đó trong quần thể tại một thời điểm xác định. </b>
<b>Câu 12:</b> Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?
<b>A. 0,01Aa : 0,18aa : 0,81AA. </b> <b>B. 0,81 Aa : 0,01aa : 0,18AA. </b>
<b>C. 0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa. </b> <b>D. 0,81Aa : 0,18aa : 0,01AA. </b>
<b>Câu 13. (TSĐH 2008): Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có hai alen (A </b>
và a), người ta thấy số cá thể đồng hợp trội nhiều gấp 9 lần số cá thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ phần trăm số cá
thể dị hợp trong quần thể này là
<b>A.</b> 37,5%. <b>B. 18,75%. </b> <b>C. 3,75%. </b> <b>D. 56,25% </b>
<b>Câu 14. (TSĐH 2008): Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,45AA : 0,30Aa </b>
: 0,25aa. Cho biết các cá thể có kiểu gen aa khơng có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu
gen thu được ở F
1 là
<i><b>Khoá học LTĐH </b><b>KIT-1</b><b>: Môn Sinh học (Thầy Nguyễn Quang Anh) </b></i> <b>Cấu trúc di truyền của quần thể (Phần 2) </b>
Hocmai.vn<i>– Ngơi trường chung của học trị Việt </i> <i><b>Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 </b></i> <b>- Trang | 3 - </b>
<b>Câu 15. (TSĐH 2009): Ở người, gen lặn gây bệnh bạch tạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội </b>
tương ứng quy định da bình thường. Giả sử trong quần thể người, cứ trong 100 người da bình thường thì
có một người mang gen bạch tạng. Một cặp vợ chồng có da bình thường, xác suất sinh con bị bạch tạng
của họ là
<b>A. </b>0,25%. <b>B. 0,025%. </b> <b>C. 0,0125%. </b> <b>D. 0,0025%. </b>
<b>Câu 16. (TSĐH 2010): Ở một quần thể ngẫu phối, xét hai gen: gen thứ nhất có 3 alen, nằm trên đoạn </b>
không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X; gen thứ hai có 5 alen, nằm trên nhiễm sắc thể thường.
Trong trường hợp không xảy ra đột biến, số loại kiểu gen tối đa về cả hai gen trên có thể được tạo ra trong
quần thể này là
<b>A. 45. </b> <b>B. 90. </b> <b>C. 15. </b> <b>D. 135. </b>
<b>Câu 17. Mô ̣t quần thể ngươ</b><sub>̀ i có hê ̣ nhóm máu A, B, AB, O cân bằng di truyền.Tần số alen I</sub>
A
= 0,1, I
B
=
0,7, I
o
= 0,2.Tần số các nhóm máu A, B, AB, O lần lượt là
<b>A.</b> 0,05 ; 0,77; 0,14; 0,04. <b>B.</b> 0,05; 0,81; 0,10; 0,04.
<b>C.</b> 0,3; 0,4; 0,26 ; 0,04. <b>D.</b> 0,05 ; 0,7; 0,21; 0,04.
<b>Câu 18. Giả sử trong một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát các cá thể đều có kiểu gen Aa. Tính theo lý </b>
thuyết, tỉ lệ kiểu gen AA trong quần thể sau 5 thế hệ tự thụ phấn bắt buộc là
<b>A. </b>46,8750%. <b>B. 48,4375%. </b> <b>C. 43,7500%. </b> <b>D. 37,5000%. </b>
<b>Câu 19. (TSĐH 2008): Ở người, gen quy định màu mắt có 2 alen (A và a), gen quy định dạng tóc có 2 </b>
alen (B và b),gen quy định nhóm máu có 3 alen (IA, I
B
và I
o
). Cho biết các gen nằm trên các cặp nhiễm sắc
thể thường khác nhau. Số kiểu gen tối đa có thể được tạo ra từ 3 gen nói trên ở trong quần thể người là:
<b>A. </b>54. <b>B. 24. </b> <b>C. 10. </b> <b>D. 64. </b>
<b>Câu 20. Nghiên cứu một quần thể động vật sinh sản hữu tính ở trạng thái cân bằng di truyền, có kích </b>
thước cực lớn với hai alen A và a, các phép thử cho thấy có 60% giao tử được tạo ra trong quần thể mang
alen A. Người ta ta ̣o mô ̣t mẫu nghiên cứu bằng cách lấy ng ẫu nhiên các cá thể của quần thể ở nhiều vị trí
khác nhau với tổng số cá thể thu được chiếm 20% số cá thể của quần thể. Tỉ lệ số cá thể trong mẫu nghiên
cứu mang kiểu gen dị hợp về 2 alen trên là :
<b>A.</b> 0,096. <b>B.</b> 0,240. <b>C.</b> 0,048. <b>D.</b> 0,480.
<b>Câu 21. </b>Một số người có khả năng tiết ra chất mathanetiol gây mùi khó chịu. Khả năng tiết ra chất này là
do gen lặn m nằm trên NST thươ<sub>̀ ng gây nên , gen M quy đi ̣nh kiểu hì nh bình thường không có khả năng </sub>
tiết mathanetiol, quần thể đa ̣t cân bằng di truyền. Giả sử rằng tần số alen m trong quần thể người là 0,6.
Có 4 cặp vợ chồng đều bình thường (Kiểu Gen:Mm) mỗi cặp vợ chồng chi<sub>̉ sinh 1 đứa con. Xác suất để 4 </sub>
đứa con sinh ra có đúng 2 đứa có khả năng tiết ra chất mathanetiol là
<b>A.</b> 0,0667. <b>B.</b> 0,0211. <b>C.</b> 0,1186. <b>D.</b> 0,2109.
<b>Giáo viên : Nguyễn Quang Anh </b>