Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Ứng dụng GIS thành lập bản đồ phát thải khí thải trong không khí từ đó đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí cho thành phố Cần Thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH </b>


<b>TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP </b>



<b>ỨNG DỤNG GIS THÀNH LẬP BẢN ĐỒ PHÁT THẢI, </b>



<b>KHÍ THẢI TRONG KHƠNG KHÍ TẠI THÀNH PHỐ CẦN </b>



<b>THƠ </b>



<b> </b> <b>Họ và tên sinh viên: PHẠM NGỌC PHƯƠNG UYÊN </b>
<b> </b> <b> Ngành: Hệ thống Thông tin Địa lý </b>


<b> </b> <b>Niên khóa: 2013 – 2017 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

i


<b>ỨNG DỤNG GIS THÀNH LẬP BẢN ĐỒ </b>



<b>PHÁT THẢI, KHÍ THẢI TRONG KHƠNG KHÍ TẠI </b>



<b>THÀNH PHỐ CẦN THƠ </b>



Sinh viên thực hiện


PHẠM NGỌC PHƯƠNG UYÊN


Giáo viên hướng dẫn
TS.Hồ Quốc Bằng



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ii


<b>LỜI CẢM ƠN </b>



Trong thời gian học tập và thực hiện đề tài tôi nhận được sự giúp đỡ tận tình của
quý thầy cô bộ môn GIS và Tài nguyên Đại học Nông Lâm TP.HCM, Viện Môi
trường và Tài nguyên ĐHQG Tp HCM, gia đình và bạn bè. Tơi xin tỏ lịng biết ơn
chân thành đến:


+ Quý thầy cô thầy cô trường Đại học Nông Lâm TP.HCM đã tận tình giảng
dạy và truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong thời gian học tập và thực hiện
đề tài


+ Thầy PGS.TS. Nguyễn Kim Lợi và KS. Nguyễn Duy Liêm đã tận tình giúp
đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài.


+ Thầy TS Hồ Quốc Bằng ở Viện Môi trường và Tài nguyên ĐHQG TP.HCM
người trực tiếp hướng dẫn và góp ý cho tơi trong suốt q trình làm tiểu luận. Cảm ơn
thầy đã tận tình chỉ bảo, hỗ trợ và động viên tôi trong suốt thời gian qua.


+ Chị Khuê ở Viện Môi trường và Tài nguyên ĐHQG TP.HCM đã tận tình
giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong quá trình thực hiện đề tài.


+ Hơn hết tôi muốn gửi lời cảm ơn đến công lao nuôi dưỡng, dạy bảo của bố
mẹ luôn ủng hộ quan tâm đến tôi, cho tôi yên tâm học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

iii


<b>TÓM TẮT </b>




Đề tài nghiên cứu “Ứng dụng GIS thành lập bản đồ phát thải khí thải trong khơng
khí tại Cần Thơ” đã được thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 3/2017 đến tháng
5/2017.


Phương pháp tiếp cận của đề tài là ứng dụng GIS, phương pháp chồng lớp và phân
bố phát thải theo ơ lưới từ đó lập bản đồ phát thải khí thải trong khơng khí. Kết quả đạt
đựợc của đề tài là:


+ Phát thải khí thải cho sáu chất CO, NOx, SO2, PM10, MNVOC, CH4 từ hoạt


động giao thông, công nghiệp của thành phố Cần Thơ


+ Ứng dụng phương pháp chồng lớp và phân bố phát thải theo ô lưới để phân bố
phát thải trong không gian.


+ Kết quả bản đồ phát thải cho hoạt động giao thông và công nghiệp cho sáu
chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

iv


<b>MỤC LỤC </b>



LỜI CẢM ƠN ... 2



TÓM TẮT ... 3



CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU ... 8



1.1 Tính cấp thiết của đề tài. ... 8



1.2Mục tiêu nghiên cứu. ... 9


CHƯƠNG II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

... 9


2.1. Tổng quan ơ nhiễm khơng khí. ... 9


2.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu ... 15


<b>2.2.1 Điều kiện tự nhiên ... Error! Bookmark not defined. </b>
2.2.2 Dân cư ... 17


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

v


CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU



<i>3.1. Dữ liệu và phần mềm sử dụng. ... 21 </i>


3.2 Các bước thực hiện ... 22


CHƯƠNG IV KẾT QUẢ ... 25


BẢN ĐỒ PHÁT THẢI CHO HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG VÀ CÔNG NGHIỆP
<b> ... Error! Bookmark not defined.</b>
4.1 Bản đồ hiện trạng phát thải CO ... 25


4.1.2 Bản đồ hiện trạng phát thải NOx ... 27


4.1.3 Bản đồ hiện trạng phát thải SO2 ... 28



4.1.4 Bản đồ hiện trạng phát thải bụi ... 30


4.1.5 Bản đồ hiện trạng phát thải NMVOC ... 32


4.1.6 Bản đồ hiện trạng phát thải CH4 ... 33


CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

... 35


5.1 Kết luận ... 35


5.2 Kiến nghị ... 36


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

vi


<b>DANH MỤC VIẾT TẮT </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

7


<b>DANH MỤC BẢNG </b>



Bảng 2.1: Danh sách các khu công nghiệp thành phố Cần Thơ ... 19
Bảng 2.2. Dân số Tp. Cần Thơ tính tới tháng 12 năm 2014 ... 20
Bảng 3.1: Dữ liệu bản đồ nền thành phố CầnThơ ... 21


<b>DANH MỤC HÌNH </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

8


CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU




<b>1.1 Tính cấp thiết của đề tài. </b>


Thành phố Cần Thơ có vị trí chiến lược phát triển kinh tế xã hội, nằm trên các
trục tuyến giao thông thuỷ, bộ quan trọng nhất của tiểu vùng Tây sông Hậu, là điểm
giao lưu kinh tế lớn trong tứ giác năng động thành phố Cần Thơ - Cà Mau - An Giang -
Kiên Giang. Thuận lợi cho thành phố phát triển đồng bộ các khu vực kinh tế theo
hướng kinh tế vùng như khu công nghiệp chế biến nông ngư sản và phục vụ nơng ngư
nghiệp; khu cơng nghiệp có cơng nghệ cao, khu cảng biển và sân bay hàng không quốc
tế, khu thương mại tập trung đồng bộ với nhịp độ cơng nghiệp hố, hiện đại hố của
tồn vùng. Các hoạt động giao thông, sản xuất công nghiệp của con người đang đưa vào
bầu khí quyển một lượng các chất ơ nhiễm khơng khí có hại cho sức khỏe, gây ơ nhiễm
mơi trường khơng khí xung quanh. Vì vậy, cần có giải pháp quản lý, bảo vệ để có thể
phát triển Tp. Cần Thơ một cách bền vững.


Chất lượng khơng khí của TP. Cần Thơ có nhiều biến động do đơ thị hóa. Theo báo cáo
của Dự án khơng khí sạch cho các thành phố vừa và nhỏ khu vực Đông Nam Á


(CASC, 2014) thì ơ nhiễm khơng khí tại TP. Cần Thơ chủ yếu đến từ hoạt động giao
thông vận tải, xây dựng nhà ở, hoạt động nâng cấp các cơ sở hạ tầng đô thị và sinh hoạt
dân cư. Cuối năm 2014 tại TP. Cần Thơ có 18.553 xe ôtô đang lưu hành (Cục Đăng
Kiểm Việt Nam, 2015) ngồi ra có khoảng 952.334 xe máy. Các hoạt động công nghiệp
không ảnh hưởng đáng kể chất lượng không khí. Do đó, dân số của khu vực sống ở bên
đường bị ảnh hưởng nhiều nhất vì chất lượng khơng khí xung quanh bị suy thối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

9


Hà Nội, ngay từ bây giờ Cần Thơ cần xây dựng kế hoạch bảo vệ mơi trường khơng khí
để đến 10-15 năm nữa khi kinh tế Cần Thơ có thể bắt kịp Tp. HCM như hiện nay thì sẽ
có chất lượng khơng khí tốt hơn chất lượng khơng khí hiện nay của Tp. HCM và Hà Nội.



Ơ nhiễm khơng khí Cần Thơ ngày càng trầm trọng và tương lai sẽ càng tăng nếu
chúng ta không có các mục tiêu cụ thể, các hành động kịp thời. Trước tình hình đó TP.
Cần Thơ cần thực hiện ngay dự án:

<b> “Thiết lập mơ hình lan truyền ô nhiễm không </b>



<b>khí và xây dựng các giải pháp bảo vệ mơi trường khơng khí phục vụ phát </b>



<b>triển bền vững TP. Cần Thơ” </b>



<b>1.2 Mục tiêu nghiên cứu. </b>
<b>1.2.1. Mục tiêu chung </b>


Ứng dụng ArcGIS xây dựng bản đồ phát thải, khí thải trong khơng khí cho Tp.Cần
thơ và đánh giá mức độ ô nhiễm không khí.


<b>1.2.2. Mục tiêu cụ thể </b>


+ Thể hiện các điểm khảo sát công nghiệp và hệ thống đường giao thông trên
bản đồ nền, thể hiện phân bố phát thải khí thải trong khơng gian trên ơ lưới 35×35 cho
2 nguồn cơng nghiệp và giao thơng.


+ Chồng lớp 2 nguồn công nghiệp và giao thông của hai nguồn theo đơn vị
quận để hiển thị sự ô nhiễm so sánh mỗi quận


<b>Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. </b>


+ Đối tượng nghiên cứu tập trung vào sáu chất ô nhiễm được tính tốn bao gồm
CO, SO2, NOX, PM10, MNVOC và CO2


+ Phạm vi nghiên cứu : Thành phố Cần Thơ.



<b>CHƯƠNG II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU </b>



<b>2.1. Tổng quan ơ nhiễm khơng khí. </b>
<b>2.1.1 Khái niệm ô nhiễm không khí. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

10


<b>2.1. 2 Nguồn gốc của ơ nhiễm khơng khí </b>


<b> Nguồn ô nhiễm: là nguồn thải ra các chất ô nhiễm. Ví dụ: khí thải từ ống khói, khí </b>


từ xe cộ…Ơ nhiễm khơng khí có thể do nhiều ngun nhân khác nhau và từ nhiều nguồn
khác nhau gây ra, nhưng chung hết có thể phân loại nguồn gốc phát sinh gây ơ nhiễm
khơng khí bao gồm nguồn tự nhiên và nguồn nhân tạo.


<b>2.1.2.1 Nguồn tự nhiên: </b>


Ơ nhiễm khơng khí phát sinh do q trình vận động của thiên nhiên, khơng có sự can
thiệp của con người như núi lửa, động đất, cháy rừng, mùi hơi từ các q trình phân hủy
sinh học, bụi từ thực vật/động vật như phấn hoa/lông…,


<b>2.1.2.2 Nguồn nhân tạo </b>


Là các nguồn ô nhiễm được tạo thành từ các hoạt động của con người như các hoạt
động sản xuất, giao thông vận tải, sinh hoạt… có thể chia thành 3 loại nguồn chính bao
gồm: nguồn điểm, nguồn diện và nguồn giao thông.


<b>2.1.2.3. Các nguồn phát thải </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

11



<b>Hình 2.1: Phân loại nguồn ô nhiễm </b>


<b>2.1.1.1. Nguồn điểm </b>


Là nguồn có kích thước nhỏ gọn trong khơng gian như các ống thải khí hay ống khói
của các nhà máy trong khu công nghiệp, bệnh viện, khách sạn…


<b>2.1.1.2. Nguồn giao thông </b>


Là nguồn phát thải từ các hoạt động giao thông của các phương tiện giao thông như
xe cộ, máy bay, tàu biển…


<b>2.1.1.3. Nguồn diện </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2.1.3 Các tác nhân gây ô nhiễm không khí. </b>


+ Các loại oxit như: nitơ oxit (NO, NO2), nitơ đioxit (NO2), SO2, CO, H2S và


các loại khí halogen (clo, brom, iôt).
+ Các hợp chất flo.


+ Các chất tổng hợp (ête, benzen).


+ Các chất lơ lửng (bụi rắn, bụi lỏng, bụi vi sinh vật), nitrat, sunfat, các phân
tử cacbon, sol khí, muội, khói, sương mù, phấn hoa.


+ Các loại bụi nặng, bụi đất, đá, bụi, kim loại nhƣ đồng, chì, sắt, kẽm, niken,
thiếc, cađimi...



+ Khí quang hố như ozơn, FAN, NOX, anđehyt, etylen...


+ Chất thải phóng xạ.
+ Nhiệt độ.


+ Tiếng ồn.


<b>2.1.4. Các chất gây ô nhiễm không khí </b>


Các chất gây ơ nhiễm khơng khí thƣờng được chia làm hai loại:


Chất gây ô nhiễm sơ cấp (những chất trực tiếp phát ra từ các nguồn và bản thân
chúng đã có đặc tính độc hại)


Chất gây ô nhiễm thứ cấp (những chất đƣợc tạo ra trong khí quyển do tương tác
hóa học giữa các chất gây ô nhiễm sơ cấp với các chất vốn là thành phần của khí
quyển).


Một số chất gây ơ nhiễm khơng khí phổ biến thường được phát sinh từ hoạt động
sán xuất giao thông PM10, CO, SO2, NOx, Pb.


+ Bụi: Bụi là các phần tử chất rắn nhỏ li ti lộn xộn được tạo thành trong các
quá trình nghiền, ngưng kết và các phản ứng khác nhau. Dưới tác dụng của hướng đi
của khí và khơng khí, chúng chuyển thành trạng thái bay lơ lửng và trong những điều
kiện nhất định, chúng tạo thành những thứ vật chất ngƣời ta gọi la bụi.


<b>+ Cacbon monoxit (CO) là một chất khí khơng màu, khơng mùi, bắt cháy và </b>


có độc tính cao



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

hay gỗ khơng cháy hết trong các thiết bị dùng chúng làm nhiên liệu nhƣ xe máy, ơ tơ,
lị sưởi và bếp lị


<b>+ Đioxit Sunfua (SO</b>2): là một khí vơ cơ khơng màu, nặng hơn khơng khí có


mùi vị hăng, khơng cháy, có độ tan lớn.Nó có khả năng làm vẩn đục nước vôi trong,
làm mất màu dung dịch Brôm và làm mất màu cánh hoa hồng, là chất gây ơ nhiễm
khơng khí có nồng độ thấp trong khí quyển, tập trung chủ yếu ở tầng đối lưu.


Nguồn phát thải : SO2 nó được sinh ra trong quá trình đốt cháy than đá, dầu, khí


đốt, nhưng chủ yếu là do đốt nhiên liệu chứa lưu huỳnh trong sản xuất và trong sinh
hoạt .Khí SO2 phát thải cịn do nung và luyện pirit sắt, quặng lƣu huỳnh, do các quá


trình trong các phân xưởng rèn, đúc, nhiệt luyện và cán thuộc ngành công nghiệp
luyện kim, các q trình hóa học sản xuất H2SO4, sản xuất sunfit tẩy len, sợi, tơ lụa, …


<b>+ Nitơoxit (NO</b>x): Có nhiều loại Nitơ oxit như NO, NO2, NO3,


N2O………..nhưng chỉ NO và NO2 là có số lượng nhiều trong khí quyển.


Nguồn phát thải : NOx được sản xuất trong giông bão do nhiệt độ cực đoan của sét,


và được gây ra bởi sự phân tách các phân tử nitơ hoặc từ các nhà máy nhiệt điện, nhà
máy sản xuất HNO3 và các hóa chất… đóng góp 60% NOx trong khí quyển, 40% cịn


lại do các động cơ đốt trong (của ô tô); trong số các nguồn cố định (từ các nhà máy),
sử dụng than để đốt trong các hơi chiếm 70%.


Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng khơng khí:



- Gió là yếu tố khí tượng cơ bản nhất có ảnh hưởng đến sự lan truyền chất độc
hại trong khơng khí. Gió tạo ra các dịng khơng khí chuyển động rối trên mặt đất.
Nồng độ của chất ô nhiễm tại một địa điểm phụ thuộc nhiều vào hướng gió và vận tốc
gió thổi. Gió có vận tốc lớn ở tầng khơng khí sát mặt đất vào ban ngày, cịn ban đêm
thì ở tầng cao. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng trong thành phố với các nguồn thải thấp
thì nồng độ chất độc hại trong khơng khí sẽ cao nhất khi vận tốc gió có giá trị nhỏ 0,4 -
l m/s.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Độ ẩm và lượng mưa: khi độ ẩm của khơng khí lớn, các hạt bụi lơ lửng có thể
liên kết lại thành hạt to hơn và rơi nhanh xuống đất. Độ ẩm cịn tạo ra phản ứng hố
học với các khí thải cơng nghiệp như SOx, SO, để tạo thành H2SO3 và H2SO4. Các vi


sinh vật từ mặt đất phát tán vào khơng khí gặp độ ẩm lớn sẽ phát triển nhanh chóng,
bám vào các hạt bụi bay đi xa gây truyền nhiễm bệnh.


- Mưa có tác dụng làm sạch mơi trường khơng khí. Các hạt mưa kéo theo các hạt
bụi, hồ tan một số khí độc hại và sau đó rơi xuống, gây ô nhiễm đất và ô nhiễm nguồn
nước. Mưa cũng làm sạch bụi ở trên các lá cây, làm cho các dải cây xanh tăng khả
năng hút bám và che chắn bụi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

15


<b>2.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu </b>


<b>2.2.1 Vị trí địa lý </b>


Thành phố Cần Thơ nằm trong vùng trung – hạ lưu và ở vị trí trung tâm châu thổ đồng
bằng sông Cửu Long, trải dài trên 55 km dọc bờ Tây sông Hậu, tổng diện tích tự nhiên
1.438,96 km2<sub>, chiếm 3,49% diện tích tồn vùng. Thành phố Cần Thơ khơng có rừng tự nhiên </sub>



và cách biển Đơng 75 km. Khoảng cách đến các đô thị khác trong vùng như sau: Long Xuyên
60 km; Rạch Giá 116 km; Cà Mau 179 km, thành phố Hồ Chí Minh là 169 km.


Thành phố Cần Thơ có tọa độ địa lý 105o13’38” – 105o50’35” kinh độ Đông và 9o55’08”
– 10o<sub>19’38” vĩ độ Bắc. Phía bắc giáp tỉnh An Giang, phía đơng giáp tỉnh Đồng Tháp và Tỉnh </sub>


Vĩnh Long, phía tây giáp tỉnh Kiên Giang, phía nam giáp tỉnh Hậu Giang. Diện tích nội thành
là 53 km². Thành phố Cần Thơ có tổng diện tích tự nhiên là 1.408,9 km², chiếm 3,49% diện
tích tồn vùng và dân số vào khoảng 1.251.809 người, mật độ dân số tính đến 2015 là 870
người/km². Cần Thơ là thành phố lớn thứ tư của cả nước, cũng là thành phố hiện đại và lớn
nhất của cả vùng hạ lưu sông Mê Kông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

16


<b>Hình 2.2: Bản đồ hành chính Tp Cần Thơ </b>


<b>2.2.1 Địa hình </b>


Nhìn chung địa hình thành phố cần Thơ tương đối bằng phẳng, phù hợp cho sản xuất
<b>nơng, ngư nghiệp. </b>


Độ cao trung bình khoảng 1.00 – 2.00m dốc từ đất giồng ven sông Hậu, sông Cần Thơ
thấp dần về phía nội đồng (từ Đông Bắc sang Tây Nam). Do nằm cạnh sông lớn, nên Cần
Thơ có mạng lưới sơng, kênh, rạch khá dày. Bên cạnh đó, thành phố cịn có các cồn và cù lao
trên sông Hậu như như Cồn Ấu, Cồn Khương, Cồn Sơn, Cù lao Tân Lập. Địa mạo bao gồm
3 dạng chính:


Ven sơng Hậu hình thành dải đất cao (đê tự nhiên) và các cù lao ven sông Hậu.
Vùng tứ giác Long Xuyên, thấp trũng, chịu ảnh hưởng lũ trực tiếp hàng năm.


Đồng bằng châu thổ chịu ảnh hưởng triều cùng lũ cuối vụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

17


của sông Cửu Long, trên bề mặt ở độ sâu 50m có hai loại trầm tích: Holocen (phù sa mới) và
Pleistocene (phù sa cổ).


<b>2.2.1.3 Khí hậu </b>


Thành phố Cần Thơ nằm trong vùng khí hậu của đồng bằng sơng Cửu Long với các đặc điểm
chung: nền nhiệt dồi dào, biên độ nhiệt ngày - đêm nhỏ; các chỉ tiêu khí hậu (ánh sáng, lượng
mưa, gió, bốc hơi, ẩm độ khơng khí...) phân hóa thành hai mùa tương phản mùa mưa và mùa
khô. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ trung bình năm khoảng 27,8ºC, số giờ nắng trung bình cả năm: 2.596,4 giờ


Lượng mưa trung bình năm: 1498,1 mm
Độ ẩm trung bình năm: 79,25% năm 2015


Gió có 2 hướng chính: Hướng Đơng Bắc: từ tháng 12 đến tháng 4 (mùa khô). Hướng Tây
Nam: từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa mưa), Tốc độ gió bình qn 1,8 m/s. Ít bão nhưng
thường có giơng, lốc vào mùa mưa.


<b>2.2.4 Dân cư </b>


Tính đến năm 2015, dân số tồn Thành phố Cần Thơ đạt 1.251.809 người, mật độ dân số
đạt 870 người/km².Tỷ lệ dân số theo giới tính là 99 nam/100 nữ. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số
phân theo địa phương tăng 0,8%


<b>2.2.5 Công nghiệp </b>



Giai đoạn 2006-2010: Quy hoạch thêm 03 khu công nghiệp tập trung với diện tích
khoảng 1.500 ha, hướng theo sơng Hậu về phía Bắc tại quận Ơ Mơn và huyện Thốt Nốt.


Khu cơng nghiệp Ơ Mơn, diện tích 500 ha;


+ Khu cơng nghiệp Thốt Nốt, diện tích 600 ha;


+ Khu cơng nghệ cao, diện tích 400 ha;


Bên cạnh các khu công nghiệp quy hoạch nêu trên, thành phố sẽ hình thành các cụm
công nghiệp sau đây: Ơ Mơn (30 ha), Cái Răng (40 ha), Bình Thủy (66 ha), Vĩnh Thạnh
(10 ha), Cờ Đỏ (10 ha) và Phong Điền (10 ha).


Giai đoạn 2011-2015: xây dựng thêm 02 khu công nghiệp và mở rộng các khu công
nghiệp ở giai đoạn trước, dự kiến số lượng và quy mơ diện tích như


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

18


+ Khu công nghiệp Nông trường Sông Hậu: quy hoạch một phần đất 4.000 ha
chuyển sang đất công nghiệp.


+ Khu công nghiệp Nông trường Cờ Đỏ: quy hoạch một phần đất 1.000 ha đất
chuyển sang đất công nghiệp.


- Mở rộng thêm:


+ Khu cơng nghiệp Ơ Mơn: 300 ha;
+ Khu công nghiệp Thốt Nốt: 500 ha;
+ Khu công nghệ cao: 100 ha;



Tại các quận, huyện sẽ hình thành các cụm công nghiệp như sau: Ơ Mơn (25 ha), Cái
Răng (25 ha), Bình Thủy (30 ha), Cờ Đỏ (20 ha), Vĩnh Thạnh (10 ha) và Phong Điền (10
ha).


Giai đoạn 2016-2020: Sau khi Khu công nghệ cao được lắp đầy thì mở rộng thêm khu
cơng nghệ cao với diện tích 500 ha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

19


<b>Bảng 2.1: Danh sách các khu công nghiệp thành phố Cần Thơ </b>


Stt Các khu công nghiệp Tổng diện tích


1 KCN Trà Nóc II 111 ha
2 KCN Hưng Phú I 262 ha
3 KCN Hưng Phú II 212 ha
4 KCN Thốt Nốt 600 ha
5 KCN Trà Nóc I 100 ha
6 KCN Ơ Mơn 600 ha
7 KCN Bắc Ơ Mơn 400 ha
8 KCN Thốt Nốt I 150 ha
9 KCN Thốt Nốt II 800 ha
10 KCN Phú Hưng 2b 200 ha
11 khu công nghệ cao 400 ha
12 CCN Cái Răng 40 ha
13 CCN Cờ Đở 10ha
14 CCN Phong Điền 10ha


<i>(Ban quản lý khu công nghiệp thành phố cần thơ, 2012) </i>



Các KCN được hình thành và phát triển mở rộng tạo ra nhiều giá trị xuất khẩu thúc
đẩy phát triển kinh tế. Tuy nhiên vấn đề môi trường tại các khu công nghiệp cần được
quan tâm như: vấn đề nước thải, khí thải tại từng khu công nghiệp và công tác quản lý, xử
lý.


<b>2.2.6. Giao thông. </b>


Đường bộ tổng chiều dài mạng lưới đường bộ trên địa bàn thành phố Cần Thơ là 2.120,2 km,
tỷ lệ nhựa hóa đạt 59,3%, đáp ứng tốt các nhu cầu đi lại, vận chuyển của người dân.


Hạ tầng giao thông phát triển hồn thiện góp phần mang lại nhiều lợi ích kinh tế. Tuy
nhiên bên cạnh sự phát triển, một số cơng trình giao thơng thiếu chất lượng sẽ là nguyên
nhân gây tiêu hao năng lượng, giảm tốc độ, gây bụi… ảnh hưởng tới chất lượng môi
trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

20


và giao thông vận tải là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với mơi trường khơng khí tại đơ thị.
Lượng phát thải các chất ô nhiễm tăng hàng năm cùng với sự phát triển về số lượng
các phương tiện giao thơng đường bộ chính là một trong những nguồn gây ô nhiễm môi
trường khơng khí chủ yếu trên các tuyến đường giao thơng.


Vận tải khách bằng xe bus.


Hiện nay, Xí nghiệp vận tải hành khách công cộng trực thuộc Công ty TNHH MTV
Cơng trình Đơ thị TP Cần Thơ quản lý 80 đầu xe, trong đó: xe Cơng ty là 55 xe, xe liên
<i>doanh là 25 xe đang hoạt động trên 05 với lộ trình (Sở giao thơng vận tải,2015. Sơ lược </i>


<i>tình hình chung hoạt động xe buýt). </i>



Vận tải khách bằng taxi: Theo số liệu thống kê của Phòng quản lý phương tiện và
người lái (Sở Giao thông và Vận tải TP Cần Thơ), trên địa bàn thành phố hiện có hơn
400 đầu xe taxi đang hoạt động thuộc 5 doanh nghiệp


Đường thủy: mạng lưới đường thủy trên địa bàn có tổng chiều dài 1.157 km, trong đó có
khoảng 619 km có khả năng vận tải cho loại phương tiện trọng tải từ 30 tấn trở lên. Các
tuyến đường sông do quận, huyện quản lý gồm 40 tuyến với tổng chiều dài 405,05 km, đảm
bảo cho phương tiện trọng tải từ 15 - 60 tấn hoạt động. Ngồi ra, cần Thơ cịn có hệ thống
cảng biển quy mô bao gồm 3 cảng lớn là cảng Cái Cui, Trà Nóc và Hồng Diệu phục vụ cho
nhu cầu phát triển kinh tế của thành phố.


Hàng không: Thành phố Cần Thơ cịn có Sân bay Cần Thơ là sân bay lớn nhất khu vực
đồng bằng sơng Cửu Long, đã chính thức đi vào hoạt động khai thác thương mại các tuyến
quốc nội từ ngày 03 tháng 01 năm 2009 và mở các tuyến bay quốc tế vào cuối năm 2010.


<b>2.2.7. Xã hội </b>


Quy mô dân số



<b>Bảng 2.2. Dân số Tp. Cần Thơ tính tới tháng 12 năm 2014 </b>


Diện tích (*) km2 Dân số trung bình
( nghìn người)


Mật độ dân số
(người/ km2 )
Cần Thơ 1.408,9 1.238,3 879,0


<i>(*)Theo Quyết định số 1467/QĐ-BTNMT ngày 21 tháng 7 năm 2014 của Bộ </i>



<i>trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

21


<b>CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>



<i><b>3.1. Dữ liệu và phần mềm sử dụng. </b></i>


Phần mềm ArcGis10. Sử dụng phần mềm GIS để xử lý dữ liệu nhập thông tin
thuộc tính các điểm mẫu lấy số liệu.


Dữ liệu bản đồ nền Quận Ninh Kiều và Cái Răng thành phố CầnThơ dưới dạng
shapefile bao gồm dữ liệu khơng gian và dữ liệu thuộc tính được cung cấp bởi Viện
Môi Trường và Tài Nguyên ĐHQG TPHCM.


<b>Bảng 3.1: Dữ liệu bản đồ nền thành phố CầnThơ </b>


STT Tên lớp dữ liệu Mô tả Dữ liệu không gian


1 Thành phố
Cần Thơ


Ranh giới hành chính
thành phố Cần Thơ


2


Điểm công
nghiệp thành
phố Cần Thơ



Lớp điểm công nghiệp
thành phố Cần Thơ


3


Đường giao
thông thành
phố Cần Thơ


Hệ thống giao thông trên
địa bàn thành phố Cần


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

22


<b>3.2 Các bước thực hiện </b>


Tiến trình thực hiện của đề tài được thể hiện thông qua các bước:


Bước 1 :Tiến hành thu thập dữ liệu quan trắc các khí trên địa bàn Tp Cần Thơ dưới
dạng bảng Excel và dữ liệu không gian ranh giới thành phố Cần Thơ


Bước 2: Tiến hành cắt ranh giới theo ô lưới


Bước 3: Cộng giá trị các khí với giá trị ô lưới, chồng lớp và phân bố phát thải theo ô
lưới.


Bước 4: Xây dựng bản đồ phân bố không gian hai nguồn công nghiệp và giao thơng
từ đó đưa ra nhận xét về sự phân bố khí thải phát thải theo không gian của thành phố
Cần Thơ



Đề tài lấy dữ liệu quan trắc được kế thừa tự dự án T.S Hồ Quốc Bằng, xử lý số liệu
nhập liệu các nguồn


Phần nguồn công nghiệp, nhập liệu tổng phát thải công nghiệp theo từng chất, chồng
lớp ô lưới 35x35 với bản đồ cắt theo ranh giới bằng công cụ “Clip” , rồi cộng hai phát
thải bằng cách chọn file “ Description” , cộng theo từng chất từ đó ta ra một bảng “
Sum ouput table” là tổng phát phải của nền và ơ lưới. Sau đó từ exel đưa dữ liệu thuộc
tính điểm cơng nghiệp vào ArcGis bằng công cụ “ add data”, dữ liệu phải đưa về cùng
hệ tọa độ UTM 84 để có thể hiển thị và chồng lớp được , cũng cộng theo trường “
description” như vậy cuối cùng ta có bảng phát thải cho nguồn cơng nghiệp. Chọn “
Field Calculator” để cộng tổng phát thải của ba nguồn nền, ô lưới, điểm công nghiệp .
Từ bảng phát thải cho nguồn công nghiệp chọn “ Table Properties” vào phần Quantities
để hiển thị bản đồ phát thải cho nguồn công nghiệp.


Phần nguồn giao thông , đầu tiên ta phải xử lý số liệu về giao thơng chia ra đường nội
chính, đường quốc lộ, nhập liệu phát thải cho ba loại đường. Dùng công cụ “ Merge” để
nối các loại đường với nhau thành vùng, cắt đường giao thông theo ô lưới rồi sau đó tính
đường phát thải dựa trên chiều dài đường


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

23


<b>Hình 3.2. Tiến trình phương pháp thực hiện. </b>


Đề tài lấy dữ liệu quan trắc được kế thừa tự dự án của Viện Môi trường và Tài nguyên, xử lý
số liệu nhập liệu các nguồn. Phần nguồn công nghiệp, nhập liệu tổng phát thải công nghiệp
theo từng chất, chồng lớp ô lưới 35x35 với bản đồ nên với nhau cắt theo ranh giới bằng công
cụ “Clip” , rồi cộng 2 phát thải bằng cách chọn file “ Description” , cộng theo từng chất từ
đó ta ra một bảng “ Sum ouput table” là tổng phát phải của nền và ơ lưới. Sau đó từ exel đưa
dữ liệu thuộc tính điểm cơng nghiệp vào ArcGis bằng công cụ “ add data”, dữ liệu phải đưa


về cùng hệ tọa độ UTM 84 để có thể hiển thị và chồng lớp được , cũng cộng theo trường “
description” như vậy cuối cùng ta có bảng phát thải cho nguồn công nghiệp. Chọn “ Field
Calculator” để cộng tổng phát thải của ba nguồn nền, ô lưới, điểm công nghiệp . Từ bảng
phát thải cho nguồn công nghiệp chọn “ Table Properties” vào phần Quantities để hiển thị bản
đồ phát thải cho nguồn công nghiệp.


Xây dựng bản đồ phân bố
phát thải, khí thải trong


khơng gian


Thu thập số liệu về khí
thải, chất thải
Thu thập bản đồ nền Cần


Thơ


Phân loại nguồn thải


Phương pháp chồng lớp và
phân bố phát thải theo ô


lưới


Bản đồ phân bố phát thải
không gian nguồn công


nghiệp và giao thông


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

24



Phần nguồn giao thông, đầu tiên ta phải xử lý số liệu về giao thơng chia ra đường nội chính,
đường quốc lộ, nhập liệu phát thải cho ba loại đường. Dùng công cụ “ Merge” để nối các loại
đường với nhau thành vùng, cắt đường giao thông theo ô lưới rồi sau đó tính đường phát thải
dựa trên chiều dài đường


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

25


CHƯƠNG IV KẾT QUẢ



<b>4.1 Bản đồ hiện trạng phát thải CO </b>


CO có tải lượng phát thải cao nhất ở khu vực Ninh Kiều với giá trị cao nhất đạt 15.830
tấn/năm/ơ lưới (4 km2<sub>). Ngồi ra, một phần quận Cái Răng và Bình Thủy (phần giáp với Ninh </sub>


Kiều) cũng có phải thải cao (dao động từ khoảng 3.000 đến 7.000 tấn CO/năm), các khu vực
khác như Thốt Nốt, Ơ Mơn và một phần quận Bình Thủy (khu vực giáp Ơ Mơn) có lượng phát
thải ít hơn (trong khoảng 550 đến 3.200 tấn/năm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

26


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

27


<b>4.2 Bản đồ hiện trạng phát thải NOx </b>


Phát thải NOx từ hoạt động giao thông và công nghiệp trong khơng gian được thể hiện trong


Hình 4.2 NOx có phân bố phát thải phụ thuộc vào phân bố giao thông và công nghiệp do 48%


phát thải NOx là từ hoạt động giao thông và 30% phát thải là từ hoạt động công nghiệp. Khu vực



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

28


<b>Hình 4.2. Bản đồ phân bố hiện trạng phát thải NO</b>

<b>x</b>

<b> cho hoạt động công nghiệp và </b>



<i><b>giao thông TP. Cần Thơ </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

29


<b>Hình 4.3. Bản đồ phân bố hiện trạng phát thải SO</b>

<b>2</b>

<b> cho hoạt động công nghiệp và </b>



<b>giao thông TP. Cần Thơ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

30


cao nhất trong khu vực quận Ninh Kiều (từ 15 đến 54 tấn/năm) và sau đó là khu vực Cái Răng
(từ 6 đến 15 tấn/năm). SO2 có phát thải phân bố theo nguồn giao thơng và nguồn cơng nghiệp vì


đây là 2 nguồn thải chính SO2 trong khu vực. Các khu vực khác có tải lượng phát thải SO2


khơng đáng kể (chỉ từ 2 đến 6 tấn/năm).


Tải lượng phát thải SO2 trong khu vực nhìn chung khơng cao (< 54 tấn/năm) do hàm lượng lưu


huỳnh trong nhiên liệu sử dụng có nồng độ thấp


<b>4.4 Bản đồ hiện trạng phát thải bụi </b>


Bản đồ phân bố bụi trong không gian được thể hiện qua Hình 4.4, theo đó bụi có phân bố
phát thải theo phân bố cơng nghiệp (công nghiệp chiếm 60% trong tổng phát thải bụi, sau đó là


nguồn sinh hoạt), nồng độ bụi cao nhất là ở khu công nghiệp Hưng Phú thuộc Cái Răng (ngành
kim loại) và khu công nghiệp Thốt Nốt (ngành xi măng và sản xuất gạch) với tải lượng phát thải
lên đến hơn 2.000 tấn bụi/năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

31


<b>Hình 4.4. Bản đồ phân bố hiện trạng phát thải bụi cho hoạt động công nghiệp và </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

32


<b>4.5 Bản đồ hiện trạng phát thải NMVOC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

33


<b>và giao thông TP. Cần Thơ </b>



Bản đồ phân bố NMVOC trong không gian được thể hiện qua Hình 4.5, theo đó NMVOC có
phân bố phát thải chủ yếu theo phân bố giao thông tuy nhiên cịn phân bố theo phát thải cơng
nghiệp nơi có tải lượng phát thải cao (cơng nghiệp chiếm 34% và giao thông chiếm 60% trong
tổng phát thải), nồng độ NMVOC cao nhất là ở khu công nghiệp Ô Môn (với phát thải lên đến
gần 60.000 tấn/năm từ ngành dệt may) và khu vực quận Ninh Kiều do mật độ giao thông cao
với nguồn thải chủ yếu do xe máy (2.300 đến 6.000 tấn/năm). Ngoài ra thì khu vực Bình Thủy
và Cái Răng cũng có lượng phát thải cao (dao động trong khoảng từ 900 đến 2.300 tấn/năm),
các khu vực cịn lại có tải lượng phát thải thấp hơn (< 900 tấn/năm).


<b>4.6 Bản đồ hiện trạng phát thải CH4 </b>


Phát thải CH4 trong khơng gian được thể hiện qua Hình 4.6 có tải lượng phát thải trung bình


cao nhất trong khu vực quận Ninh Kiều (từ 81 đến 178 tấn/năm) và sau đó là khu vực Cái Răng


(từ 39 đến 81 tấn/năm). CH4 có phát thải phân bố theo nguồn giao thơng đây là nguồn thải chính


trong khu vực chiếm 8% tổng phát thải (ngoại trừ nhuồn sinh hoạt và nguồn sinh học khơng tính
đến trong bản đồ phát thải). Các khu vực khác có tải lượng phát thải CH4 không đáng kể (< 39


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

34


<b>Hình 4.6. Bản đồ phân bố hiện trạng phát thải CH</b>

<b>4</b>

<b> cho hoạt động công nghiệp và </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

35


<b>CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ </b>



<b>5.1 Kết luận </b>


Kết quả được tóm tắt như sau:


 NOx có nguồn gốc phát sinh từ hoạt động giao thông (48%) và công nghiệp (30%), với


phân bố trong không gian theo mạng lưới giao thông, chủ yếu tập trung tại Ninh Kiều với tải
lượng cao nhất đạt 317 tấn/năm/4 km2<sub> và một phần Cái Răng và Bình Thủy. </sub>


 CO phát sinh chủ yếu từ nguồn giao thông (75%) và cụ thể là do xe máy, CO phân bố tập
trung tại khu vực Ninh Kiều với tải lượng lên đến 15.830 tấn/năm/4km2.


 SO2 từ nguồn giao thông (với 49%) và công nghiệp (với 41%) với các nguồn cụ thể xe tải


sử dụng diesel và từ các ngành sản xuất kim loại, giấy và sản xuất gạch, phát thải tập trung chủ
yếu tại khu vực Ninh Kiều với tải lượng cao nhất là 54 tấn/năm/4km2<sub>. </sub>



 NMVOC chủ yếu phát sinh từ nguồn giao thông (60%) với phân bố rải đều theo mật độ
giao thông, một số khu cơng nghiệp có ngành dệt may gây phát thải lớn cục bộ tại KCN Thốt
Nốt và Ơ Mơn với tải lượng lên đến gần 60.000 tấn/năm/4km2<sub>. </sub>


 Bụi phát thải chính từ nguồn công nghiệp (60%) và nguồn diện (36%), phân bố trong
khơng gian chủ yếu theo các ngành có tải lượng phát thải cao như ngành xi măng và sản xuất
gạch ở khu công nghiệp Thốt Nốt, và ngành kim loại tại khu công nghiệp Hưng Phú (Cái Răng)
tải lượng cao nhất lên đến 2.800 tấn/năm.


 CH4 phát sinh từ nguồn diện và nguồn sinh học, hai nguồn này có phân bố chủ yếu tại các


khu vực trồng lúa và cây nông nghiệp, cũng như các khu vực tập trung dân cư. Ngoài ra CH4


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

36


<b>5.2 Kiến nghị </b>



Dữ liệu điểm nguồn thải bị hạn chế với 50 nguồn thải. Nhưng trên thực tế khu vực
nghiên cứu còn nhiều điểm nguồn thải từ KCN, và đường giao thông chưa được thu thập. Vì
vậy cần thu thập tất cả các điểm nguồn thải từ KCN cũng như các con đường giao thông để
bản đồ nguồn giao thông được chính xác hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

37


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



Tài liệu tiếng Việt


1. Nguyễn Kim Lợi, Lê Cảnh Định, Trần Thống Nhất, 2009. Hệ thống thông tin địa lý
nâng cao.



2. Đinh Xn Thăng, 2007. Giáo trình ơ nhiễm mơi trường khơng khí. Đại học Quốc
gia Thành Phố Hồ Chí Minh.


3. Nguyễn Minh Tâm, 2016. Ứng dụng GIS thành lập bản đồ chỉ số bụi mịn tại quận
Ninh Kiều Và Cái Răng, TP Cần Thơ năm 2014, Tiểu luận tốt nghiệp.


4. Nguyễn Thị Hồng Nhung, 2016. Ứng dụng mơ hình AERMOD và kỹ thuật GIS mơ
phỏng chất lượng khơng khí khu vực sơng thị Vải, Khóa luận tốt nghiệp.


5. Phan Thế Huy. Xây dựng bộ cơ sở dữ liệu môi trường không khí, từ đó lập kế
hoạch quản lý chất lượng khơng khí cho thành phố Cần thơ


6. Hồ Quốc Bằng. Giám sát chất lượng khơng khí Cần Thơ Tại Việt Nam


7. Hồ Thị Ngọc Hiếu. Xây dựng hệ thống tích hợp đánh giá ơ nhiễm khơng khí do các
phương tiện giao thơng đường bộ tại Huế. Báo Cáo đề tài nghiên cứu, Đại Học
Khoa học Huế


<i>8. Thông tấn xã Việt Nam, 2013. Ơ nhiễm khơng khí ở các khu cơng nghiệp Đồng </i>


<i>Nai. </i>


<
&langid=1 >. [ Truy cập ngày: 02/1/2017].


Tài liệu tiếng Anh


1. Farzana Danish 2013, Application of GIS in visualization and assessment of ambient
air quality for SO2 in Lima Ohio Journal of the American Water resources



Association.


</div>

<!--links-->

×