Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

De thi thu so 22_5.2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.38 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD & ĐT TP. CẦN THƠ </b>


<b>TRUNG TÂM LT ĐH </b>

<b>DIỆU HIỀN</b>



<b>43D – ĐƯỜNG 3/2 – TP.CẦN THƠ </b>
<b>ĐT:0964.222.333 – 0949.355.366 </b>


<b>Đề Thi Thử Đại Học – Cao Đẳng Năm</b>

<b>2014</b>



<b>MÔN THI: Sinh Học - Khối B </b>



<i>Thời gian làm bài: 90 phút. (Không kể thời gian phát đề) </i>


<b>Họ, tên TS:... SBD: ... </b>

<b>Mã đề 958</b>



<i><b>NỘI DUNG ĐỀ </b></i>



<i>(Đề thi gồm 50 câu trắc nghiệm, được in trên 06 trang giấy) </i>


<b>Câu 1:</b> Trong quá trình sinh sản hữu tính, cấu trúc nào sau đây được truyền đạt nguyên vẹn từ đời bố mẹ
cho đời con?


<b>A. </b>Alen <b>B. </b>Nhân tế bào <b>C. </b>Tính trạng <b>D. </b>Nhiễm sắc thể


<b>Câu 2:</b> Ở một loài động vật, cho con cái (XX) mắt đỏ thuần chủng lai với con đực (XY) mắt trắng thuần
chủng được F1 đồng loạt mắt đỏ. Cho con đực F1 lai phân tích, đời Fb thu được 50% con đực mắt trắng,


25% con cái mắt đỏ, 25% con cái mắt trắng. Nếu cho F1 giao phối tự do thì ở F2, loại cá thể đực mắt trắng


chiếm tỉ lệ



<b>A. </b>25% <b>B. </b>31,25% <b>C. </b>37,5% <b>D. </b>18,75%


<b>Câu 3:</b> Nguyên nhân chính làm cho sự phân bố dân cư ở mỗi quốc gia khơng đồng đều là vì:


<b>A. </b>điều kiện sống phân bố khơng đều và con người có nhu cầu quần tụ với nhau.


<b>B. </b>điều kiện sống phân bố không đều và thu nhập của con người có khác nhau.


<b>C. </b>sở thích của con người thích định cư ở các vùng có điều kiện khác nhau.


<b>D. </b>nếp sống và văn hóa của các vùng có khác nhau nên sự phân bố dân cư khác nhau.


<b>Câu 4:</b> Cho gà trống lông vằn giao phối với gà mái lông đen, F1 đồng loạt lông vằn. Cho F1 giao phối tự do


với nhau, đời F2 có 75% gà lơng vằn, 25% gà lơng đen (lơng đen chỉ có ở gà mái). Cho biết tính trạng màu


lơng do một cặp gen qui định. Kết luận nào sau đây không đúng ?


<b>A. </b>Tính trạng lơng vằn trội hồn tồn so với lông đen.


<b>B. </b>Gà trống lông vằn F1 có kiểu gen dị hợp.
<b>C. </b>Màu sắc lơng di truyền liên kết với giới tính.


<b>D. </b>Gen qui định tính trạng nằm trên NST giới tính Y.


<b>Câu 5:</b> Khi lồi ưu thế bị tuyệt diệt thì lồi nào sau đây có thể sẽ trở thành lồi ưu thế của quần xã?


<b>A. </b>Lồi thứ yếu <b>B. </b>Khơng hình thành lồi ưu thế


<b>C. </b>Lồi ngẫu nhiên <b>D. </b>Loài chủ chốt



<b>Câu 6:</b> Cho cà chua quả đỏ, lá đài ngắn lai với cà chua quả vàng, lá đài dài được F1 đều là cây quả đỏ, lá


đài dài. Cho các cây F1 giao phấn với nhau được F2 có tỉ lệ : 25% cây quả đỏ, lá đài ngắn : 50% quả đỏ, lá


đài dài : 25% quả vàng, lá đài dài. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, gen nằm trên nhiễm sắc thể
thường. Quy luật di truyền chi phối phép lai trên là:


<b>A. </b>Liên kết gen hoàn toàn. <b>B. </b>Liên kết hồn tồn hoặc hốn vị gen.


<b>C. </b>Phân li độc lập. <b>D. </b>Hoán vị gen một bên với tần số bất kỳ.


<b>Câu 7:</b> Tốc độ hình thành quần thể thích nghi phụ thuộc vào


1- tốc độ sinh sản và vòng đời của sinh vật. 2- khả năng phát sinh và tích lũy các đột biến.
3- số lượng cá thể có trong quần thể. 4- áp lực của chọn lọc tự nhiên.


Phương án đúng:


<b>A. </b>1, 2, 3 <b>B. </b>2, 3, 4 <b>C. </b>1, 2, 4 <b>D. </b>1, 3, 4


<b>Câu 8:</b> Bằng công nghệ tế bào thực vật, người ta có thể ni cấy các mẫu mơ của một cơ thể thực vật rồi
sau đó cho chúng tái sinh thành các cây. Bằng kĩ thuật chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy
các phôi này vào tử cung của các con vật khác nhau cũng có thể tạo ra nhiều con vật quý hiếm. Đặc điểm
chung của hai phương pháp này là


<b>A. </b>Đều tạo ra các cá thể con có kiểu gen đồng nhất.


<b>B. </b>Đều tạo ra các cá thể con có kiểu gen thuần chủng.



<b>C. </b>Đều thao tác trên vật liệu di truyền là ADN và nhiễm sắc thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 9:</b> Có a tế bào sinh tinh nguyên phân thì tổng hợp nên b crơmatit hồn tồn mới, rồi thực hiện giảm
phân thì tạo ra số tinh trùng bằng c lần tế bào sinh tinh ban đầu. Bộ NST của tế bào sinh tinh là:


<b>A. </b>


<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>( /41)


<b>B. </b>
)
1
4
/
(
2<i>a</i> <i>c</i> 


<i>b</i>
<b>C. </b>
)
1
4
/
(<i>c</i> 
<i>a</i>
<i>b</i>
<b>D. </b>
)


1
4
/
(
2

<i>c</i>
<i>a</i>
<i>b</i>


<b>Câu 10:</b> Ở một lồi cơn trùng, gen A nằm trên NST thường qui định lông đen, a qui định lông trắng, kiểu
gen Aa biểu hiện lông đen ở con đực và lông trắng ở con cái. Cho con đực lông trắng lai với con cái lông
đen được F1. Nếu cho các con đực F1 giao phối với con cái lơng đen, theo lí thuyết thì tỉ lệ kiểu hình ở đời


con sẽ là:


<b>A. </b>75% lông đen : 25% lông trắng.


<b>B. </b>25% lông đen : 75% lông trắng.


<b>C. </b>100% lông đen.


<b>D. </b>50% lông đen : 50% lông trắng.


<b>Câu 11: Kết luận nào sau đây không đúng? </b>


<b>A. </b>Cơ thể mang đột biến gen lặn ở trạng thái dị hợp không được gọi là thể đột biến.


<b>B. </b>Quá trình tự nhân đơi khơng theo ngun tắc bổ sung thì sẽ phát sinh đột biến gen.



<b>C. </b>Trong điều kiện khơng có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.


<b>D. </b>Gen ở tế bào chất bị đột biến thành gen lặn thì kiểu hình đột biến ln được biểu hiện.


<b>Câu 12:</b> Vùng mã hố của hai phân tử mARN (a và b) ở một loài vi khuẩn đều có số lượng nuclêơtit bằng
nhau. Thành phần các loại nuclêôtit của mỗi phân tử mARN như sau:


Nếu phân tử mARN b có 405 nuclêơtit loại A thì số lượng từng loại nuclêơtit của gen a (ở vùng mã hoá) là:


<b>A. </b>A= T = 900; G = X = 600 <b>B. </b>A= T = 600; G = X = 900


<b>C. </b>A= T = 450; G = X = 1050 <b>D. </b>A= T = 405; G = X = 1095


<b>Câu 13:</b> Khi nói về cơ chế biểu hiện của đột biến gen (đột biến giao tử, đột biến tiền phôi, đột biến xôma),
phát biểu nào sau đây là đúng?


<b>A. </b>Đột biến tiền phôi xảy ra ở các tế bào sinh dưỡng của cơ thể trưởng thành.


<b>B. </b>Chỉ đột biến giao tử mới di truyền qua sinh sản hữu tính.


<b>C. </b>Tất cả đột biến giao tử và đột biến tiền phôi đều được di truyền qua sinh sản hữu tính.


<b>D. </b>Cả đột biến giao tử, đột biến tiền phơi, đột biến xơma đều có thể di truyền cho thế hệ sau.


<b>Câu 14:</b> Xét các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây:


<i>1- Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một mơi trường với các lồi cá, tơm. </i>
<i>2- Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng. </i>


<i>3- Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn. </i>


<i>4- Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng. </i>
<i>5- Loài kiến sống trên cây kiến (cây kì nam kiến). </i>


<b>Những mối quan hệ khơng gây hại cho các lồi tham gia mối quan hệ đó là </b>


<b>A. </b>3, 4, 5 <b>B. </b>2, 3, 4 <b>C. </b>1, 2, 3 <b>D. </b>3, 5


<b>Câu 15:</b> Ở một loài thực vật, cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng được F1 toàn


hoa đỏ. Tiếp tục cho F1 lai với cơ thể đồng hợp lặn được thế hệ con có tỉ lệ 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ.


Cho 1 cây F1 tự thụ phấn được các hạt lai F2, xác suất để có đúng 3 cây hoa đỏ trong 4 cây con xấp xỉ:
<b>A. </b>0,3115 <b>B. </b>0,0366 <b>C. </b>0,0779 <b>D. </b>0,1779


<b>Câu 16:</b> Ở vi khuẩn, khi gen bị đột biến thì loại phân tử do gen tổng hợp luôn bị thay đổi là


<b>A. </b>gen, mARN <b>B. </b>gen, mARN, chuỗi pôlipeptit


<b>C. </b>mARN, chuỗi pôlipeptit <b>D. </b>gen, chuỗi pôlipeptit


<b>Câu 17: Khi nói về nịi sinh thái, điều nào sau đây khơng đúng? </b>


<b>A. </b>Mỗi lồi có thể có rất nhiều nòi sinh thái khác nhau.


<b>B. </b>Trong cùng một khu vực địa lí có thể có nhiều nịi sinh thái.


<b>C. </b>Các nịi sinh thái đã có sự cách li về mặt sinh sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 18:</b> Ở một loài thực vật, alen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a qui định thân thấp; alen
B qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa trắng; alen D qui định quả trịn trội hồn tồn


so với alen d qui định quả dài. Cho cây cao, hoa đỏ, quả tròn (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 301 cây cao,


hoa đỏ, quả dài; 99 cây cao, hoa trắng, quả dài : 600 cây cao, hoa đỏ, quả tròn; 199 cây cao, hoa trắng quả
tròn; 301 cây thấp, hoa đỏ, quả tròn; 100 cây thấp, hoa trắng, quả trịn. Biết rằng khơng xảy ra đột biến,
kiểu gen của (P) là:


<b>A. </b> <i>Aa</i>
<i>bD</i>
<i>Bd</i>


<b>B. </b> <i>Dd</i>
<i>ab</i>
<i>AB</i>


<b>C. </b> <i>Bb</i>
<i>ad</i>
<i>AD</i>


<b>D. </b> <i>Bb</i>
<i>aD</i>
<i>Ad</i>


<b>Câu 19:</b> Xét các ví dụ sau:


<i>(1) Ngựa vằn phân bố ở Châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á. </i>
<i>(2) Cừu có thể giao phối với Dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi. </i>
<i>(3) Lừa giao phối với Ngựa sinh ra con La khơng có khả năng sinh sản. </i>


<i>(4) Các cây khác lồi có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường khơng thụ phấn cho </i>
<i>hoa của lồi cây khác. </i>



Những ví dụ nào nêu trên là biểu hiện cách li trước hợp tử?


<b>A. </b>(1), (2) <b>B. </b>(3), (4) <b>C. </b>(1), (4) <b>D. </b>(2), (3)


<b>Câu 20:</b> Chim sâu và chim sẻ thường sinh sống ở tán lá của cùng một cây, vậy:


<b>A. </b>Chúng thường cạnh tranh với nhau về thức ăn.


<b>B. </b>Chúng có cùng giới hạn sinh thái và cùng ổ sinh thái.


<b>C. </b>Chúng có cùng nơi ở và cùng ổ sinh thái


<b>D. </b>Chúng có cùng nơi ở và khác ổ sinh thái.


<b>Câu 21:</b> Lưới thức ăn


<b>A. </b>là một chuỗi thức ăn gồm nhiều lồi sinh vật có các mắt xích chung.


<b>B. </b>gồm nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.


<b>C. </b>gồm tất cả các chuỗi thức ăn có các mắt xích chung.


<b>D. </b>gồm nhiều lồi sinh vật có quan hệ với nhau về nơi ở.


<b>Câu 22:</b> Hóa thạch là


<b>A. </b>di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước đã để lại trong các lớp đất đá.


<b>B. </b>xác của sinh vật được bảo vệ trong thời gian dài mà không bị phân hủy.



<b>C. </b>các sinh vật cổ được chế tác bằng đá và lưu giữ trong các bảo tàng sinh học.


<b>D. </b>hiện tượng cơ thể sinh vật bị biến thành đá hoặc được vùi trong bang tuyết.


<b>Câu 23:</b> Cho biết mỗi tính trạng do một gen qui định và trội hồn tồn, hốn vị gen giữa D và E với tần số
40%. Ở đời con của phép lai ♂AaBb<i>DE</i>


<i>de</i> x ♀Aabb
<i>de</i>


<i>de</i>, loại kiểu hình có 3 tính trạng trội và một tính trạng
lặn chiếm tỉ lệ


<b>A. </b>30% <b>B. </b>50% <b>C. </b>43,75% <b>D. </b>75%


<b>Câu 24:</b> Đối với loài ngẫu phối, một alen lặn gây hại nằm trên NST có thể bị đào thải hồn tồn ra khỏi
quần thể dưới tác động của


<b>A. </b>các yếu tố ngẫu nhiên <b>B. </b>giao phối không ngẫu nhiên


<b>C. </b>đột biến <b>D. </b>chọn lọc tự nhiên


<b>Câu 25:</b> Khi nghiên cứu về tính trạng khối lượng hạt của 4 giống lúa (đơn vị tính: g/1000 hạt), người ta thu
được như sau:


Giống lúa Số 1 Số 2 Số 3 Số 4
Khối lượng tối đa 300 310 335 325
Khối lượng tối thiểu 200 220 240 270



Tính trạng khối lượng hạt của giống nào có mức phản ứng rộng nhất?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 26:</b> Bằng chứng quan trọng nhất thể hiện nguồn gốc chung của sinh giới là


<b>A. </b>Bằng chứng giải phẫu học so sánh. <b>B. </b>Bằng chứng phôi sinh học.


<b>C. </b>Bằng chứng địa lý sinh học. <b>D. </b>Bằng chứng tế bào và sinh học phân tử.


<b>Câu 27:</b> Để trở thành đơn vị tiến hóa cơ sở phải có các điều kiện:
<i>1- có tính tồn vẹn trong không gian và thời gian. </i>


<i>2- biến đổi cấu trúc di truyền qua các thế hệ. </i>
<i>3- tồn tại thực trong tự nhiên. </i>


<i>4- có tính tồn vẹn về sinh sản và di truyền. </i>
Phương án đúng:


<b>A. </b>1, 2 <b>B. </b>1, 2, 3 <b>C. </b>2, 3, 4 <b>D. </b>1, 2, 3, 4


<b>Câu 28:</b> Ở một loài sinh vật, xét hai cặp gen Aa và Bb nằm trên một cặp NST và cách nhau 30cM. Một tế
bào sinh tinh của một cơ thể thuộc loài này có kiểu gen Ab/aB giảm phân sẽ tạo ra loại giao tử mang gen
AB với tỉ lệ


<b>A. </b>15% <b>B. </b>25% hoặc 0% <b>C. </b>15% hoặc 50% <b>D. </b>25%


<b>Câu 29:</b> Ở một loài thực vật, A qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a qui định hoa trắng, B qui định thân
cao trội hoàn toàn so với b qui định thân thấp. Hai cặp gen này nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Cho cây
thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen nói trên giao phấn với nhau được F1. Ở đời F1, chỉ chọn các cây có


kiểu hình thân cao, hoa đỏ đem trồng và cho giao phấn ngẫu nhiên thu được F2. Chọn một cây có thân cao,



hoa đỏ ở F2, xác xuất để thu được một cây thuần chủng về cả 2 cặp gen nói trên là
<b>A. </b>5/9 <b>B. </b>16/81 <b>C. </b>1/4 <b>D. </b>1/16


<b>Câu 30:</b> Áp lực của chọn lọc tự nhiên chủ yếu phụ thuộc vào


<b>A. </b>điều kiện sống của môi trường. <b>B. </b>thành phần kiểu gen của quần thể.


<b>C. </b>mật độ cá thể của quần thể. <b>D. </b>kích thước của quần thể.


<b>Câu 31:</b> Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST thường qui định, bệnh máu khó đơng do gen
lặn b nằm trên NST giới tính X. Ở một cặp vợ chồng, phía bên người vợ có bố bị bệnh máu khó đơng, có
bà ngoại và ơng nội bị bạch tạng. Bên phía người chồng có bố bị bạch tạng. Những người khác trong gia
đình đều khơng bị hai bệnh này. Cặp vợ chồng này dự định chỉ sinh 1 đứa con, xác suất để đứa con này
không bị cả 2 bệnh là


<b>A. </b>62,5% <b>B. </b>37,5% <b>C. </b>25% <b>D. </b>56,25%


<b>Câu 32:</b> Ở một loài động vật, gen quy định độ dài cánh nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A
quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen a quy định cánh ngắn. Cho các con đực cánh dài giao phối ngẫu
nhiên với các con cái cánh ngắn (P), thu được F1 gồm 75% số con cánh dài, 25% số con cánh ngắn. Tiếp
tục cho F1 giao phối ngẫu nhiên thu được F2. Theo lí thuyết, ở F2 số con cánh ngắn chiếm tỉ lệ


<b>A. </b>39/64. <b>B. </b>1/4. <b>C. </b>3/8. <b>D. </b>25/64.


<b>Câu 33:</b> Ở một loài hoa có 3 gen phân li độc lập cùng kiểm sốt sự hình thành sắc tố đỏ của hoa là k+, l+,
m+. Ba gen này hoạt động trong con đường hoá sinh như sau:


Các alen đột biến cho chức năng khác thường của các alen trên là k, l, m mà mỗi alen là lặn so với
alen dại của nó. Một cây hoa đỏ đồng hợp về cả 3 alen dại được lai với cây không màu đồng hợp về 3 alen


đột biến lặn. Tất cả các cây F1 có hoa màu đỏ. Sau đó cho các cây F1 giao phấn với nhau để tạo F2. Tỉ lệ


các cây F2 có hoa khơng màu là:


<b>A. </b>28/64 <b>B. </b>9/64 <b>C. </b>3/64 <b>D. </b>27/64


<b>Câu 34:</b> Ở phép lai ♂AaBbDdEe x ♀AabbddEe. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, cặp NST
mang cặp gen Aa ở 10% số tế bào không phân li trong giảm phân 1, giảm phân 2 diễn ra bình thường, các
cặp NST khác phân li bình thường. Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, cặp NST mang cặp gen Ee ở
2% số tế bào không phân li trong giảm phân 1, giảm phân 2 diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân li
bình thường. Ở đời con, loại hợp tử đột biến chiếm tỉ lệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 35:</b> Quá trình nào sau đây ln gắn liền với q trình hình thành các đặc điểm thích nghi?


<b>A. </b>Q trình hình thành quần thể mới. <b>B. </b>Quá trình hình thành quần xã mới.


<b>C. </b>Q trình hình thành lồi mới. <b>D. </b>Quá trình sinh ra các cá thể mới.


<b>Câu 36:</b> Những phép lai nào sau đây gắn liền với q trình đa bội hóa?


<i>1. 4n x 4n  4n </i> <i>2. 4n x 2n  3n </i> <i>3. 2n x 2n  4n </i> <i>4. 3n x 3n  6n </i>


Phương án đúng:


<b>A. </b>1, 2, 3, 4 <b>B. </b>2, 3 <b>C. </b>3, 4 <b>D. </b>1, 2


<b>Câu 37:</b> Phát biểu nào dưới đây về chọn lọc tự nhiên là không đúng?


<b>A. </b>Chọn lọc cá thể làm tăng tỉ lệ những cá thể thích nghi hơn trong nội bộ quần thể, làm phân hố khả
năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.



<b>B. </b>Chọn lọc tự nhiên thường hướng tới sự bảo tồn cá thể hơn quần thể khi mà mâu thuẫn nảy sinh giữa
lợi ích cá thể và quần thể thông qua xuất hiện các biến dị di truyền.


<b>C. </b>Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên, các quần thể vốn có vốn gen thích nghi hơn sẽ thay thế những
quần thể kém thích nghi.


<b>D. </b>Chọn lọc quần thể hình thành những đặc điểm thích nghi tương quan giữa các cá thể về mặt kiếm ăn,
tự vệ, sinh sản.


<b>Câu 38:</b> Các nguyên nhân gây ra biến động số lượng cá thể của quần thể:


<i>1- do thay đổi của nhân tố sinh thái vô sinh. </i> <i>2- do sự thay đổi tập quán kiếm mồi của sinh vật. </i>
<i>3- do thay đổi của nhân tố sinh thái hữu sinh. </i> <i>4- do sự lớn lên của các cá thể trong quần thể. </i>
Phương án đúng:


<b>A. </b>1, 2 <b>B. </b>1, 3 <b>C. </b>2, 4 <b>D. </b>1, 2, 3, 4


<b>Câu 39:</b> Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây khơng đúng?


<b>A. </b>Phân bố đồng đều có ý nghĩa làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.


<b>B. </b>Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong mơi trường, có sự cạnh
tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.


<b>C. </b>Phân bố ngẫu nhiên giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong mơi trường.


<b>D. </b>Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất, giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất
lợi của môi trường.



<b>Câu 40:</b> Một tế bào sinh trứng của gà có 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng kí hiệu AB/ab Dd. Khi tế bào này
giảm phân trong trường hợp có trao đổi chéo một chỗ ở cặp nhiễm sắc thể AB/ab sẽ cho số loại trứng là:


<b>A. </b>4 <b>B. </b>2 <b>C. </b>8 <b>D. </b>1


<b>Câu 41:</b> Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 10% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Bb
không phân li trong giảm phân 1, giảm phân 2 diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình
thường, cơ thể cái giảm phân bình thường. Ở đời con của phép lai ♂AaBb x ♀AaBb, hợp tử đột biến dạng
thể 3 có kiểu gen AaBBb chiếm tỉ lệ


<b>A. </b>2,5% <b>B. </b>10% <b>C. </b>5% <b>D. </b>1,25%


<b>Câu 42:</b> Ứng dụng nào sau đây không dựa trên cơ sở của kỹ thuật di truyền?


<b>A. </b>Tạo chủng nấm Penicilium có hoạt tính pênixilin tăng gấp 200 lần dạng ban đầu.


<b>B. </b><i>Sử dụng vi khuẩn E.coli để sản suất insulin chữa bệnh đái tháo đường ở người. </i>


<b>C. </b>Tạo chủng vi khuẩn mang gen có khả năng phân huỷ dầu mỏ để phân huỷ các vết dầu loang trên biển.


<b>D. </b>Tạo bơng mang gen có khả năng tự sản xuất ra thuốc trừ sâu.


<b>Câu 43:</b> Hệ sinh thái bền vững nhất khi tháp sinh thái có sự chênh lệch về sinh khối giữa các bậc dinh
dưỡng:


<b>A. </b>Nhỏ nhất. <b>B. </b>Trung bình. <b>C. </b>Tương đối nhỏ. <b>D. </b>Lớn nhất.


<b>Câu 44:</b> Mục đích của di truyền tư vấn là:


<i>1- giải thích nguyên nhân, cơ chế về khả năng mắc bệnh di truyền ở thế hệ sau. </i>


<i>2- cho lời khuyên về kết hơn giữa những người có nguy cơ mang gen lặn. </i>
<i>3- cho lời khuyên về sinh sản để hạn chế việc sinh ra những đứa trẻ tật nguyền. </i>
<i>4- xây dựng phả hệ di truyền của những người đến tư vấn di truyền. </i>


Phương án đúng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 45:</b> Một người đàn ơng có nhóm máu A có hai người con trai. Huyết tương của một trong hai người
con trai đó có phản ứng ngưng kết với hồng cầu của người cha (bố), nhưng huyết tương của người con trai
thứ hai thì khơng. Phát biểu nào dưới đây không đúng?


<b>A. </b>Người cha chắc chắn có kiểu gen dị hợp tử về alen nhóm máu A.


<b>B. </b>Mẹ đẻ của người con trai thứ nhất có phản ứng ngưng kết hồng cầu với cha có thể có kiểu gen AB


<b>C. </b>Mẹ đẻ của người con trai có phản ứng ngưng kết hồng cầu chắc chắn mang một alen O.


<b>D. </b>Người con trai có phản ứng ngưng kết hồng cầu có thể có nhóm máu O.


<b>Câu 46:</b> Bệnh máu khó đơng do gen lặn h nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định khơng có alen trên
Y. Giả sử một quần thể người cân bằng về di truyền có tỉ lệ người nam mắc bệnh là 6%. Số người nữ máu
đơng bình thường nhưng mang gen bệnh trong 10000 người nữ của quần thể là:


<b>A. </b>8836 <b>B. </b>1128 <b>C. </b>600 <b>D. </b>940


<b>Câu 47:</b> Một loài thực vật giao phấn ngẫu nhiên xét gen A qui định hạt trịn là trội hồn tồn so với gen a qui định hạt
dài; gen B qui định hạt đỏ là trội hoàn toàn so với gen b qui định hạt trắng. Hai cặp gen A,a và B,b phân li độc lập. Khi
thu hoạch ở quần thể này người ta thu được 63% hạt tròn đỏ, 21% hạt tròn trắng, 12% hạt dài đỏ, 4% hạt dài trắng. Khả
năng bắt gặp trong quần thể này tỷ lệ kiểu hình mang 1 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn có kiểu gen dị hợp chiếm bao
nhiêu?



<b>A. </b>0,2. <b>B. </b>0,33. <b>C. </b>0,25. <b>D. </b>0,22.


<b>Câu 48:</b> Nhân tố chính chi phối q trình phát sinh lồi người ở giai đoạn người tối cổ (người vượn hoá
thạch) là:


<b>A. </b>Sự thay đổi địa chất, khí hậu ở thế kỉ Thứ ba


<b>B. </b>Vừa chế tạo, vừa sử dụng công cụ lao động có mục đích


<b>C. </b>Cải tiến cơng cụ lao động, phát triển lực lượng sản xuất


<b>D. </b>Quá trình biến dị, giao phối, chọn lọc tự nhiên.


<b>Câu 49: Khi nói về độ đa dạng của quần xã, kết luận nào sau đây không đúng? </b>


<b>A. </b>Quần xã có độ đa dạng càng cao thì cấu trúc càng dễ bị thay đổi.


<b>B. </b>Độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường.


<b>C. </b>Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, độ đa dạng của quần xã tăng dần.


<b>D. </b>Độ đa dạng của quần xã càng cao thì sự phân hóa ổ sinh thái càng mạnh.


<b>Câu 50:</b> Trong công tác tạo giống vật ni thì phương pháp được sử dụng phổ biến nhất là


<b>A. </b>dùng công nghệ gen. <b>B. </b>dùng phương pháp lai hữu tính.


<b>C. </b>dùng cơng nghệ tế bào. <b>D. </b>dùng phương pháp gây đột biến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Gợi ý Mã đề: 958 </b>




<b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b> <b>11 </b> <b>12 </b> <b>13 </b> <b>14 </b> <b>15 </b> <b>16 </b> <b>17 </b> <b>18 </b> <b>19 </b> <b>20 </b>
<b>A </b>


<b>B </b>
<b>C </b>
<b>D </b>
<b>E </b>


<b>21 </b> <b>22 </b> <b>23 </b> <b>24 </b> <b>25 </b> <b>26 </b> <b>27 </b> <b>28 </b> <b>29 </b> <b>30 </b> <b>31 </b> <b>32 </b> <b>33 </b> <b>34 </b> <b>35 </b> <b>36 </b> <b>37 </b> <b>38 </b> <b>39 </b> <b>40 </b>
<b>A </b>


<b>B </b>
<b>C </b>
<b>D </b>
<b>E </b>


<b>41 </b> <b>42 </b> <b>43 </b> <b>44 </b> <b>45 </b> <b>46 </b> <b>47 </b> <b>48 </b> <b>49 </b> <b>50 </b>
<b>A </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×