Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

De thi vao lop 10 Chuyen Sinh - Tuyen Quang_2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.77 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN </b>


<b>TUYÊN QUANG </b>

<b>Năm học 2010-2011</b>


<b>MÔN CHUYÊN: SINH HỌC</b>


<i> Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề ) </i>

<i> </i>

<i><b> (Đề này có 01 trang) </b></i>



<b>Câu 1: (1,0 điểm). </b>


a) Nguyên tắc bổ sung thể hiện như thế nào trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử?
b) Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng.


<b>Câu 2: (1,0 điểm). </b>


Trình bày sự biến đổi hình thái của nhiễm sắc thể (NST) trong quá trình nguyên phân? Ý
nghĩa của sự biến đổi hình thái NST?


<b>Câu 3: (2,0 điểm). Bộ NST của một lồi thực vật có hoa gồm 5 cặp NST (kí hiệu I, II, III, IV, </b>
<b>V). Khi khảo sát một quần thể của loài này, người ta phát hiện 3 thể đột biến (kí hiệu a, </b>
<b>b, c). Phân tích bộ NST của 3 thể đột biến đó thu được kết quả sau: </b>


Thể đột biến Số lượng NST đếm được ở từng cặp


I II III IV V


<b>a </b> 3 3 3 3 3


<b>b </b> 3 2 2 2 2



<b>c </b> 1 2 2 2 2


<b>a) Xác định tên gọi của các thể đột biến trên? Cho biết đặc điểm của thể đột biến a? </b>
<b>b) Nêu cơ chế hình thành thể đột biến c?</b>


<b>Câu 4: (2,0 điểm). </b>


Nhà ơng B có một đàn gà ri gồm 1 trống và 5 mái. Cứ sau vài tháng ông lại cho gà ấp,
nuôi lớn và giữ lại một vài con mái để làm giống.


a) Trong sinh học gọi tên phép lai này là gì? Những con gà con trong đàn sẽ như thế nào?
b) Người ta khuyên ông thay con trống bằng dịng gà móng tốt. Lời khun này có đúng


khơng? Tại sao? Phép lai này tên là gì?
<b>Câu 5: (2,0 điểm). </b>


Trên 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng có chứa 1 cặp gen dị hợp Bb, mỗi alen đều dài
5100Ao<sub>. Gen B có tổng số liên kết hidrơ là 3600 liên kết, gen b có hiệu số % nuclêơtít loại </sub>
Ađênin với 1 loại nuclêơtít khơng bổ sung với nó bằng 30%.


a) Tính số nuclêơtít từng loại trong mỗi alen.


b) Khi cho cá thể có kiểu gen trên tự thụ phấn thì số nuclêơtít mỗi loại trong từng kiểu tổ
hợp là bao nhiêu?


<b>Câu 6: (1,0 điểm). </b>


Bệnh máu khó đơng ở người do gen đột biến lặn (kí hiệu h) nằm trên nhiễm sắc thể X gây
ra, người có gen trội (kí hiệu H) khơng bị bệnh này; gen H và h đều khơng có trên nhiễm
sắc thể Y.



Một người bị bệnh máu khó đơng có người em trai đồng sinh khơng mắc bệnh này, cho
rằng trong giảm phân ở bố và ở mẹ không xẩy ra đột biến . Hãy cho biết cặp đồng sinh này
là cùng trứng hay khác trứng? Giải thích?


<b>Câu 7: (1,0 điểm). </b>


a) Trong các đặc trưng của quần thể, đặc trưng nào là đặc trưng cơ bản nhất? Tại sao?
b) Những yếu tố nào đã điều chỉnh tốc độ sinh trưởng của quần thể làm cho mật độ của


quần thể trở về mức cân bằng?


</div>

<!--links-->

×