Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Tiet 06 he qua chuyen dong xung quanh mat troi cua trai dat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.87 MB, 24 trang )

Giáo viên:

Hồ
Văn Chi


Tiết 5

Mơ hình chuyển động của trái đất xung quanh mặt trời


Tiết 5

•Hướng chuyển động: Tây  Đơng
Nhận
xét về
hướng,
•Quỹ đạo chuyển
động:
Theo
hình quỹ
Elipđạo, thời
gian
chuyển
động
củaTrái
tráiĐất
đất?ln nghiêng
•Trong q trình
chuyển
động


trục
một góc 66033’’ so với quỹ đạo chuyển động.
•Thời gian chuyển động hết một vịng: 365 ngày 6 giờ


Tit 5

Thế nào là chuyển động
biểu kiến của Mặt Trời?

Là chuyển động không có thực của Mặt
Trời, đc sinh ra bởi chuyển động tịnh tiến
của Trái Đất quanh Mặt Trời.


Tit 5

Thế nào là hiện tng Mặt
Trời lên thiên đỉnh?

Là hiện tng tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc
với tiếp tuyến ở bề mặt Trái Đất.


Tiết 5


Tit 5

(Chí tuyến

Bắc)
23o27B

(Xích
đạo)
0o
23o27N
(Chí
tuyến
Nam)

Khu vực nào trên Trái Đất có hiện tợng Mặt Trời
lên thiên đỉnh mỗi năm 2 lần? 1 lần? Khu vực
nào không có hiện tợng Mặt Trời lên thiên
đỉnh ?


Tit 5

(Chí tuyến
Bắc)
23o27B

(Xích
đạo)
0o
23o27N
(Chí
tuyến
Nam)


- Khu vực nội chí tuyến

: 2 lần Mặt Trời lên thiên

đỉnh/năm.
- Tại 2 đờng chí tuyến
đỉnh/năm.

: 1 lần Mặt Trời lên thiên


Tit 5

Mùa trong năm là gì?
Tại sao có hiện tợng mùa trên
Trái Đất?

- Khái niệm: Mùa là khoảng thời gian trong một năm, có
những
và khí hậu.

đặc điểm riêng về thời tiÕt


Tiết 5


Tit 5


- Nguyên nhân:
+ Do Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời
+ Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phơng
khi chuyển động xung quanh Mặt Trời.


Tit 5

Các mùa ở bán cầu Bắc

Lập hạ

Lập xuân

Lập thu
Lập ®«ng

MÙA

MÙA THEO DƯƠNG LỊCH

Xn

21/3(xn phân) 22/6(hạ chí)

Hạ

22/6(hạ chí) 23/9(thu phân)

Thu


23/9(thu phân) 22/12(đơng chí)

Đơng

22/12(đơng chí) 21/3(xn phân)

MÙA THEO ÂM DƯƠNG LỊCH


Tit 5

Các mùa ở bán cầu Bắc

Lập hạ

Lập xuân

Lập thu
Lập ®«ng

MÙA

MÙA THEO DƯƠNG LỊCH

Xn 21/3(xn phân) 22/6(hạ chí)

MÙA THEO ÂM DƯƠNG LỊCH
4-5/2 (lập xuân  5-6/5 (lập hạ)


Hạ

22/6(hạ chí) 23/9(thu phân)

5-6/5 (lập hạ)  7-8/8 (lập thu)

Thu

23/9(thu phân) 22/12(đơng chí)

7-8/8 (lập thu) 7-8/11 (lập đơng)

Đơng 22/12(đơng chí) 21/3(xn
phân)

7-8/11 (lập đơng) 4-5/2(lập
xuân)


Tiết 5

Nhóm 1: Nhận xét độ dài ngày đêm theo mùa ( kết hợp
hình 6.2 SGK)
Nhóm 2: Nhận xét độ di ngy ờm theo v

Hiện tợng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và


Tiết 5


a. Theo mùa


Tit 5

a. Theo v

Vĩ độ

Độ dài ngày - đêm
22/6

22/12

Từ vòng cực Bắc đến cực Bắc

Ngày dài 24
giờ

Đêm dài 24 giờ

Chí tuyến Bắc

Ngày > đêm

Ngày < đêm

Xích đạo

Ngày = đêm


Ngày = đêm

Chí tuyến Nam

Ngày < đêm

Ngày > đêm

Đêm dài 24 giờ

Ngày dài 24
giờ

Từ vòng cực Nam đến cực Nam


Tiết 5

CỦNG CỐ
( Hãy chọn một trong hình sau )

17


Tiết 5

Hãy điền từ thích hợp
vào chỗ trống



Tiết 5


Tiết 5


Tiết 5


Bài về nhà
Câu 1: Giải thích câu ca dao Việt Nam:
Đêm tháng năm, chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười, chưa cười đã tối.
Câu này đúng cho khu vực nào?
C©u 2: Nếu Trái Đất chỉ chuyển động xung quanh mặt trời mà khơng
tự quay thì trái đất có ngày, đêm khơng ? Nếu có thì thời gian ban ngày và
ban đêm là bao nhiêu ? Khi đó, ở bề mặt trái đất có sự sống khơng? Tại
sao?


Xin chân thành cám ơn sự theo dõi của quý
thầy cơ cùng tất cả các em học sinh. Kính chúc
q thầy cô cùng em sức khỏe, hạnh phúc !


Mùa xuân

Mùa thu


Mùa hạ

Mùa đông



×