Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty cổ phần ống thủy khí Việt Nam khi tham gia hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và liên minh Châu Âu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.71 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>


<b>LỜI MỞ ĐẦU </b>



<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>


Kể từ khi đổi mới đến nay, Việt Nam đã và đangtích cực hịa mình vào xu
thế tồn cầu hóa trong đó nổi bật là việc hoàn tất đàm phánhiệp định thương mại tự


do thế hệ mới EVFTA vào ngày 02/12/2015. Trong khuôn khổ EVFTA, Việt Nam
cam kết xóa bỏ 65% dịng thuế cho hàng hóa EU ngay khi Hiệp định có hiệu lực.
Lúc này, các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu sẽ được hưởng lợi trực tiếpnhờ ưu
đãi cắt giảm thuế quan khi nhập khẩu hàng hóa từ khối EU, mở rộng thị trường
nguồn cung, tận dụng ưu đãi xuất xứ, đa dạng hóa các mặt hàng, thu hút đầu tư trực


tiếp nước ngoài và nâng cao khả năng cạnh tranh. Thời gian qua Cơng ty cổ phần
ống thủy khí Việt Nam đã rất nỗ lực đẩy mạnh kinh doanh những mặt hàng nhập
khẩu có hàm lượng công nghệ cao từ thị trường EU nhưng hoạt động kinh doanh


nhập khẩu còn tồn tại nhiều yếu điểm và chưa đạt hiệu quả cao. Bản thân là một cán
bộvới mong muốn đóng góp cơng sức vào sự phát triển của Công ty, nhận thức
được những cơ hội và thách thức đặt ra cho Công ty trong bối cảnh Việt Nam thực
<i><b>thi EVFTA, tác giả lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu </b></i>


<i><b>của Cơng ty cổ phần ống thủy khí Việt Nam khi tham gia Hiệp định thương mại </b></i>


<i><b>tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu” làm đề tài Luận văn thạc sĩ. </b></i>


<b>2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài </b>


Trên cơ sở hệ thống hóa và vận dụng cơ sở lý luận chung về hiệu quả kinh
doanh nhập khẩu của doanh nghiệp trong bối cảnh thực hiện hiệp định thương mại


tự do để phân tích, đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Cơng ty cổ phần
ống thủy khí Việt Nam trong giai đoạn 2011-2015 và đưa ra dự báo những ảnh
hưởng của Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu đến
hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Cơng ty.Từ đó đề xuất một số giải pháp và kiến
nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty khi Việt Nam thực
thi EVFTA đến năm 2020.


<b>3. Kết cấu của luận văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

luận văn được trình bày trong 3 chương:


Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu
hàng hóa của doanh nghiệp trong bối cảnh thực hiện hiệp định thương mại tự do


Chương 2: Thực trạng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Cơng ty cổ phần
ống thủy khí Việt Nam giai đoạn 2011-2015


Chương 3: Định hướng, mục tiêu và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh
doanh nhập khẩu của Công ty cổ phần ống thủy khí Việt Nam khi tham gia Hiệp
định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu


<b>CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ </b>



<b>KINH DOANH NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA DOANH NGHIỆP </b>


<b>TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO </b>


<b>1.1. </b> <b>Khái niệm và phân loại hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp </b>


Hiệuquả kinh doanh nhập khẩulà phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng
và quản lý các nguồn lực để thực hiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu nhằm đạt
được mục tiêu ở mức cao nhất với chi phí thấp nhất trong quá trình kinh doanh nhập


khẩu.


Từ thực tế cơng tác quản lý, có thể phân loại hiệu quả kinh doanh nhập khẩu
của doanh nghiệp thành một số loại dựa vào phương pháp tính hiệu quả, phạm vi
tính tốn hiệu quả, thời gian mang lại hiệu quả và chủ thể hưởng lợi từ hoạt động
kinh doanh.


<b>1.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh </b>
<b>nghiệp trong bối cảnh thực hiện hiệp định thƣơng mại tự do </b>


- Hiệu quả kinh doanh vừa là công cụ để đạt được mục tiêu lợi nhuận,
ngược lại nóvừa là mục tiêu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.


- Các nguồn lực trong doanh nghiệp là hữu hạn, nếu không biết cách kết


hợp tối ưu sẽ gây ra sự lãng phí, giảm sút hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.


- Sự phát triển của khoa học kỹ thuật tạo điều kiện thuận lợi để doanh


nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu nhờ sử dụng các nguồn lực đầu


vào một cách hợp lý, tiết kiệmvà tăng khả năng tiếp cậnthông tin về FTA.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

kinh doanh và thu nhập của người lao động. Ngược lại, thu nhập tăng lại kích thích
tăng năng suất lao động và sự trung thành, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu để tận dụng những cơ hội mà


các FTA mang lại: ưu đãi thuế quan nhập khẩu, mở rộng nguồn cung, cải thiện môi
trường kinh doanh, hoàn thiện hành lang pháp lý và thu hút FDI.



- Đặt trong bối cảnh thực thi FTA, doanh nghiệpkhông chỉ phải đối đầu với
các đối thủ nội địa mà còn phải chịu sức ép lớn trước đối thủ nước ngoài nên cần


phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu để tồn tại trong hội nhập.


<b>1.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp </b>


Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tổng hợp:


<b>Tên chỉ tiêu </b> <b>Công thức </b>


Lợi nhuận ∑P<sub>nk</sub> = ∑DT<sub>nk</sub> - ∑CFKD<sub>nk </sub>


Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu P’1 = ∑Pnk / ∑DTnk


Tỉ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh P’<sub>2</sub> = ∑P<sub>nk </sub>/ ∑VKD<sub>nk</sub>


Tỉ suất lợi nhuận trên chi phí P’<sub>3</sub> = ∑P<sub>nk </sub>/ ∑CFKD<sub>nk</sub>


Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả bộ phận:


<b>Tên chỉ tiêu </b> <b>Công thức </b>


Hiệu quả sử


dụng vốn


Hiệu quả sử dụng vốn cố định nhập khẩu E1 = ∑P<sub>nk </sub>/ ∑VCĐ<sub>nk </sub>


Hiệu quả sử dụng vốn lưu động nhập khẩu E2 = ∑P<sub>nk </sub>/ ∑VLĐ<sub>nk</sub>



Số vòngquay vốn lưu động nhập khẩu E3 = ∑DTnk / ∑VLĐnk


Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động nhập khẩu E4 = ∑VLĐ<sub>nk </sub>/ ∑DT<sub>nk</sub>


Hiệu quả sử


dụng lao động


Năng suất lao động hay doanh thu bình quân H1 = ∑DTnk / ∑Lnk


Mức sinh lời một lao động nhập khẩu H2 = ∑P<sub>nk </sub>/ ∑L<sub>nk</sub>


Hiệu quả sử dụng tiền lương H3 = ∑Pnk / ∑TLnk


Hiệu quả sử


dụng ngoại tệ Tỷ suấtngoại tệ nhập khẩu Hnk = ∑DTnk / ∑CFKDnk


Hiệu quả quản


lý hàng tồn kho Số vòng quay hàng tồn kho


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp </b>
Những nhântố chủ quan ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của


doanh nghiệpbao gồm nguồn lực tài chính (nguồn vốn), nguồn nhân lực, cơ sở vật


chất kỹ thuật, cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động, trình độ cơng nghệ, hình thức phân



phối hàng nhập khẩu và thương hiệu, uy tín của doanh nghiệp.


Tác giả cũng chỉ rõ những nhân tố khách quan tác động đến hiệu quả kinh


doanh nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp bao gồm: Những nhân tố về tình hình


chính trị thế giới - luật pháp nước xuất khẩu và các công ước quốc tế – các công cụ


của chính sách thương mại quốc tế - cơ chế quản lý nhập khẩu của Nhà nước;


những nhân tố về kinh tế (đặc biệt là tỷ giá hối đoái); những nhân tố về xã hội bao


gồm mức sống cao và thị hiếu tiêu dùng hàng hóa có nguồn gốc từ các nước phát


triển; nhân tố về công nghệ và hội nhập kinh tế quốc tế. Trong đó, xu hướng hình
thành các FTA song phương và đa phương thế hệ mới giữa các nước phát triển và
các nước đang phát triển nhằm bổ sung thương mại cho nhau là nhân tố quan trọng


trong việc tạo tiền đề nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa.


<b>CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA </b>



<b>CƠNG TY CỔ PHẦN ỐNG THỦY KHÍ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2015 </b>


<b>2.1. Đặc điểm của Công ty ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu </b>


Công ty cổ phần ống thủy khí Việt Nam (VINADUCT JSC.) thuộc khối doanh


nghiệp vừa và nhỏ, chuyên sản xuất ống gió và kinh doanh các sản phẩm của ngành


HVAC có hai lĩnh vực hoạt động chính là sản xuất kinh doanh và kinh doanh các



mặt hàng nhập khẩu. Các đặc điểm kinh tế và kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu


quả kinh doanh nhập khẩu của công ty bao gồm:


- Hệ thống cơ sở vật chất tương đối hồn chỉnh: văn phịng, nhà xưởng, kho
bãi rộng và phương tiện vận chuyển tạo thuận lợi để tiết kiệm chi phí thuê mướn.


- Cơ cấu bộ máy khá gọn nhẹ và được phân cấp rõ ràng tạo thuận lợi cho
việc quản lý và phân chia nhiệm vụ công việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Lao động Cao đẳng – Đại học trở lên chiếm trung bình 45% giai đoạn
2011-2015 là nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ cho kinh doanh nhập khẩu.


- Các sản phẩm nhập khẩu của Cơng ty thuộc nhóm hàng cơng nghiệp, mang
tính đặc thù ngành cao nên giá bán cao hơn các mặt hàng cùng loại trong nước.


- Quy trình kinh doanh nhập khẩu hàng hóa của Cơng ty gồm 7 bước khá
hoàn thiện, tạo thuận lợi cho việc nâng cao hiệu quảkinh doanh hàng nhập khẩu.
<b>2.2. Thực trạng kinh doanh nhập khẩu của Công ty </b>


Quy mô nhập khẩu trung bình ba năm 2013-2015 đạt 124.263 Euro, tăng
trung bình 22,78%/năm. Hiện nay, Công ty lựa chọn thị trường nhập khẩu chủ đạo
là châu Âu với mối quan hệ bạn hàng với 11/28 nước thành viên, tỉ trọng nhập khẩu


từ EU chiếm tới 97% hàng năm. Ngoài ra cũng nhập khẩu từ Trung Quốc nhưng với


tỉ trọng rất khiêm tốn chỉ 2-3%. Cơ cấu nhập khẩu giai đoạn 2011-2015 bao gồm 5


loại hàng hóa. Cơng ty hiện nhập khẩu 100% dưới hình thức nhập khẩu trực tiếp.



Kết quả tiêu thụ sản phẩm nhập khẩu của Công ty trong giai đoạn này luôn
cao hơn mức kế hoạch đề ra với mức tăng tỷ lệ hoàn thành khá đồng đều 5%/ năm.


Cơ cấu tiêu thụ hàng nhập khẩu theo xu hướng tăng tỷ trọng mặt hàng có tỉ suất lợi


nhuận cao và giảm tỷ trọng mặt hàng có tỉ suất lợi nhuận thấp. Hình thức phân


phốichủ yếu là: phân phối trực tiếp thông qua tiếp xúckhách hàng; phân phối gián


tiếp thông qua gian hàng trực tuyến. Hình thức đại lý hiện vẫn chưa được áp dụng.


<b>2.3. Phân tích hiệu quả kinh doanh nhập khẩucủa Cơng ty </b>


<i><b>2.3.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tổng hợp </b></i>


Trong giai đoạn 2011-2015, lợi nhuận có xu hướng tăng tuy nhiên lại khơng
duy trì được tốc độ tăng trưởng dương. Năm 2012 và 2014 lợi nhuận KDNK tăng
trưởng khá ấn tượng với mức tăng lần lượt là 89,61% và 150,5% trong khi năm 2013
và 2015 lại sụt giảm mạnh. Tỉ suất lợi nhuận theo doanh thu, chi phí nhập khẩu và vốn


sử dụng cho kinh doanh nhập khẩu có sự biến đổi theo từng năm song có điểm chung
là đều theo xu hướng tăng ở các năm 2012, 2014 và giảm sâu ở các năm 2013, 2015.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

20,44% của chi phí kinh doanh nhập khẩu và 26,74% của tổng chi phí. Xét theo cơ cấu


lợi nhuận, kinh doanh nhập khẩu chính là nhân tố có vai trị “cứu cánh” cho tồn Cơng
ty. Các năm 2011, 2013 và 2014 lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu đóng góp 100% cho


lợi nhuận chung, thậm chí còn bù lỗ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.



<i><b>2.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả bộ phận </b></i>


Hiệu quả sử dụng vốn lưu động nhìn chung có xu hướng giảm. Năm 2015 là
năm sử dụng vốn lưu động kém hiệu quả nhất, chỉ đạt 4,46%. Số vòng quay vốn lưu
động đa phần nhỏ hơn 1. Xét cơ cấu lĩnh vực kinh doanh, các năm 2011, 2013 và 2014
vốn lưu động phục vụ SXKD không mang lại lợi nhuận cho Cơng ty thậm chí cịn gây


ra thua lỗ. Chỉ tiêu này năm 2012 và 2015 đã có sự cải thiện nhưng cịn rất thấp.


Doanh thu bình qn một lao động giai đoạn 2011-2015 có xu hướng gia tăng.


Mức sinh lời một lao động của Công ty trong giai đoạn này có tăng nhưng không
đáng kể, từ 10,24 triệu đồng năm 2011 lên 11,72 triệu đồng năm 2015. Hiệu quả sử


dụng tiền lương giảm, chỉ đạt 14,62% thấp nhất trong toàn giai đoạn.Chỉ tiêu hiệu


quả sử dụng tiền lương 1 lao động SXKD thấp hơn gần 5 lần so với lĩnh vực KDNK


cho thấy lĩnh vực KDNK đang sử dụng lao động có hiệu quả hơn.


Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu luôn cao hơn tỷ giá bình quân, do đó việc sử


dụng ngoại tệ vào hoạt động kinh doanh của Công ty được coi là hiệu quả.


Năm 2015 Cơng ty mất trung bình 666 ngày lưu kho cho một sản phẩm được


bán ra, số vịng quay hàng tồn kho có tăng so với năm 2014 nhưng vẫn còn rất thấp.


Con số này phản ánh một thực tế Công ty đang nhập khẩu nhiều hơn so với mức



tiêu thụ hàng hóa trong kỳ, dẫn tới tình trạng hàng hóa ứ đọng trong kho.


<b>2.4. Đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty trong thời gian qua </b>


<i><b>2.4.1. Những kết quả đạt được </b></i>


- Lợi nhuận thuần kinh doanh nhập khẩu năm 2012 và 2014 tăng mạnh là
minh chứng cho sức bật của Công ty trong giai đoạn khó khăn của nền kinh tế.


- Năm 2012 và 2014 là hai năm thành cơng nhất trong tồn giai đoạn khi các


chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu, theo chi phí và theo vốn, hiệu quả sử
dụng vốn cố định và vốn lưu động tăng mạnh so với các năm khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

đạt trên 1 cho thấy Công ty cũng đã sử dụng có hiệu quả phần nào vốn lưu động.
- Hiệu quả sử dụng lao động được cải thiện đáng kể.


- Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu ln cao hơn tỷ giá bình qn chứng tỏ việc sử
dụng ngoại tệ vào hoạt động kinh doanh của Công ty được coi là hiệu quả.


<i><b>2.4.2. Những hạn chế </b></i>


- Kim ngạch nhập khẩu tăng trưởng mạnh mẽ song tốc độ gia tăng doanh thu bán


hàng nhập khẩu lại không tương xứng với tốc độ tăng của kim ngạch nhập khẩu.


- Chi phí cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu còn cao và chưa hợp lý, dẫn
đến lợi nhuận thu được không nhiều.



- Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo vốn, doanh thu và chi phícịn thấpvà
khơng ổn định, mức biến động lớnphản ánh sự yếu kém trong hiệu quả tổng hợp.


- Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động có xu hướng sụt giảm.
- Hiệu quả sử dụng tiền lương cịn thấp và có xu hướng giảm dần do tốc độ tăng
của quỹ lương lớn hơn nhiều tốc độ tăng trưởng lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu.


- Quản lý hàng tồn kho kém thể hiện ởmức tồn kho trung bình tăng nhanh, hệ
số vịng quay hàng tồn kho có tăng nhưng không đáng kể, số ngày lưu kho bình
quân trước khi xuất bán khá lớn.


<i><b>2.4.3. Nguyên nhân gây ra những hạn chế </b></i>


Những nguyên nhân chủ quan xuất phát từ nội tại Công ty bao gồm: Chưa chủ
động huy động nguồn vốn đáp ứng nhu cầu kinh doanh nhập khẩu và sử dụng vốn kinh
doanh nhập khẩu chưa hiệu quả; chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu


cầu của hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng từ EU; cơ sở vật chất, trang thiết bị nhìn
chung chưa phục vụ tốt cho KDNK; chưa có Bộ phận Marketing làm nhiệm vụ nghiên
cứu thị trường và quảng cáo; ứng dụng thương mại điện tử trong kinh doanh hàng nhập


khẩu còn hạn chế; hệ thống phân phối chưa đa dạng, chưa tìm được đại lý phân phối,
bán lẻ và khả năng quản lý chi phí kinh doanh nhập khẩu còn yếu kém.


Những nguyên nhân khách quan bao gồm: Luật Hải Quan và các Thơng tư
hướng dẫn thi hành Luật cịn nhiều điểm chồng chéo, chưa thống nhất; thủ tục hải
quan và các thủ tục hành chính nhập khẩu cịn rườm rà; quy định Nhà nước về kiểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NHẰM </b>


<b>NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CƠNG TY </b>



<b>CỔ PHẦN ỐNG THỦY KHÍ VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH </b>



<b>THƢƠNG MẠI TỰ DO GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH CHÂU ÂU </b>



<b>3.1. Những cơ hội, thách thức và dự báo ảnh hƣởng của Hiệp định thƣơng mại </b>
<b>tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu đến hiệu quả kinh doanh nhập </b>
<b>khẩu của Công ty </b>


- Công ty có cơ hội mở rộng nguồn cung sang các quốc gia EU khác trước giờ
chưa có giao dịch và chuyển hướng nhập khẩu từ Trung Quốc sang các nước EU để
tận dụng tối đa ưu đãi thuế quan nhập khẩu.


- Ưu đãi cắt giảm thuế quan của EVFTA cho phép Cơng ty có nhiều cơ hội
tiếp cận với nhiều chủng loại hàng hóa mới với tính năng ngày càng ưu việt mà do


thuế suất nhập khẩu cao nên từ trước đến giờ Cơng ty chưa có điều kiện nhập khẩu.
- Nguyên tắc NT trong EVFTA đảm bảo rằng các mặt hàng nhập khẩu từ thị
trường EU của Công ty được đối xử công bằng với các sản phẩm cùng loại có xuất
xứ trong nước, tăng khả năng cạnh tranh bình đẳng.


- Cơng ty có thể u cầu tất cả các nhà xuất khẩu tại EU cung cấp C/O theo


mẫu ưu đãi của Hiệp định để được hưởng thuế suất ưu đãi khi nhập khẩu từ EU.
- Môi trường kinh doanh được cải thiện với việc Việt Nam thực thi các cam
kết trong EVFTA về các vấn đề thể chế, chính sách, pháp luật, thủ tục hành chính
theo hướng minh bạch hơn, thuận lợi hơn và phù hợp hơn với các thơng lệ quốc tế.


Ngồi ra một số cơ hội khác cho Công ty như: thu hút FDI từ các công ty tại EU,


nâng cao năng lực cạnh tranh, đa dạng trong lựa chọn các công ty logistics và bảo


hiểm đến từ EU, tiếp thu và sử dụng hiệu quả các nguồn lực của các công ty EU.


Bên cạnh những cơ hội, Công ty cũng sẽ gặp nhiều thách thức khó khăn


trong bối cảnh thực thi EVFTA như: sức ép cạnh tranh lớn trên sân nhà từ cả các
đối thủ nội địa và các đối thủ ngành HVAC châu Âu; khó khăn trong tiếp cận, đọc
hiểu và thực thi các cam kết của EVFTA do nội dung phức tạp, cam kết hàn lâm và
khả năng đáp ứng quy tắc xuất xứ của các nhà xuất khẩu EU.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Cơng ty tăng quy mơ nhập khẩu của mình từ thị trường EU trong thời gian tới.
Các sản phẩm nhập khẩu chính của Công ty hiện đang chịu thuế suất nhập
khẩu trung bình là 9% sẽ được xóa bỏ thuế ngay hoặc trong vịng 6 - 8 năm theo lộ
trình EVFTA. Khi thuế suất được giảm về 0%, cứ giảm 1% trong thuế suất nhập khẩu
thì chi phí kinh doanh nhập khẩu giảm 1,43% và lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu
tăng 30% với giả định KNNK và các chỉ tiêu khác như năm 2015. Doanh thu kinh
doanh nhập khẩu chắc chắn sẽ tăng đáng kể do giá bán hàng hóa trở nên cạnh tranh
hơn. Dự báo khi EVFTA có hiệu lực, KNNK từ EU gia tăng mạnh mẽ thì lợi nhuận
và các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh nhập khẩu còn tăng mạnh hơn nữa.
<b>3.2. Định hƣớng và mục tiêu kinh doanh nhập khẩu của Công ty trong bối </b>
<b>cảnh Việt Namthực hiệnHiệp định thƣơng mại tự do giữa Việt Nam và Liên </b>
<b>minh châu Âu </b>


Trong bối cảnh Việt Nam thực thi EVFTA, Công ty xác định phương hướng
nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu như sau: Phát triển cơ cấu mặt hàng nhập
khẩu theo chiều rộng nhưng không lơ là phát triển chiều sâu; tiếp tục nhập từ thị
trường EU là chủ đạo; tổ chức tốt khâu đàm phán; tiếp tục tuyển dụng lao động trẻ
có kiến thức về hội nhập; tiếp tục củng cố và mở rộng mối quan hệ với khách hàng
và tiếp tục định hướng kinh doanh trên thị trường nội địa.Công ty định hướng tăng
tỉ lệ vốn đầu tư cho kinh doanh nhập khẩu so với lĩnh vực sản xuất tiêu thụ nội địa
với tỷ lệ vốn là 50-50 nhằm khai thác tối đa tiềm năng của lĩnh vực kinh doanh nhập


khẩu trong bối cảnh Việt Nam thực thi EVFTA.


Một số mục tiêu kinh doanh nhập khẩu mà Công ty đặt ra cho đến năm 2020
trong bối cảnh EVFTA đã có hiệu lực là doanh thu nhập khẩu đạt 14,122 tỷ đồng,
lợi nhuận nhập khẩu đạt 1,715 tỷ đồng, kim ngạch nhập khẩu 400.000 Euro/ năm và
giảm trị giá hàng tồn kho xuống 1 tỷ đồng.


<b>3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty khi Việt </b>
<b>Nam tham gia Hiệp định thƣơng mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu </b>


- Chủ động tìm hiểu thơng tin về EVFTA để có sự chuẩn bị đón đầu cơ hội,
khắc phục thách thức.


- Chủ động huy động nguồn vốn đáp ứng nhu cầu kinh doanh nhập khẩu và sử
dụng có hiệu quả nguồn vốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

khẩu từ EU trong bối cảnh EVFTA được thực thi.


- Tăng cường đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ kinh doanh nhập
khẩu: gia cố kho hàng, trang bị thêm xe tải, xe nâng, camera, thiết bị văn phòng…


- Thành lập Bộ phận Marketing để hỗ trợ nghiên cứu thị trường EU và xúc
tiến bán hàng nhập khẩu từ thị trường EU.


- Tăng cường ứng dụng thương mại điện tử và đa dạng hóa hình thức phân
phối, đặc biệt chú trọng hình thức đại lý để tăng doanh số bán hàng nhập khẩu EU.


- Giảm thiểu chi phí kinh doanh nhập khẩu từ thị trường EU.


<b>3.4. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của </b>


<b>Công ty trong bối cảnh Việt Nam thực thi Hiệp định thƣơng mại tự do giữa </b>
<b>Việt Nam và Liên minh châu Âu </b>


- Hoàn thiện hệ thống luật pháp phù hợp với thông lệ quốc tế, đặc biệt là các


cam kết trong EVFTA.


- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về EVFTA.
- Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng của nền kinh tế.


- Cải cách thủ tục hành chính.


- Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, đặc biệt là công chức Hải quan và


công chức cấp C/O theo mẫu EVFTA.


<b>KẾT LUẬN </b>



Công ty cổ phần ống thủy khí Việt Nam là một trong số ít doanh nghiệp nhập


khẩu các sản phẩm của ngành HVAC từ thị trường EU và phân phối chúng trên thị
trường nội địa. Trong thời gian qua, mặc dù hoạt động kinh doanh nhập khẩu của
Công ty đã mang lại một số kết quả đáng khích lệ song Công ty đã bộc lộ nhiều yếu
kém trong việc quản lý chi phí kinh doanh nhập khẩu, quản lý nguồn vốn và hàng
tồn kho dẫn tới kém hiệu quả trong kinh doanh nhập khẩu. Chính vì thế, trong bối


cảnh Việt Nam thực thi EVFTA và cạnh tranh toàn cầu mở ra nhiều cơ hội kinh
doanh tự hoàn thiện bản thân và mặt trái của nó là những thách thức không nhỏ,
Công ty cần phải nỗ lực từng ngày trong từng hoạt động, từng quy trình dù là nhỏ



</div>

<!--links-->

×