Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tiet 31 van de to chuc lanh tho cong nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.19 MB, 21 trang )



NỘI DUNG BÀI HỌC

KHÁI NIỆM

1
2

CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN TCLTCN

3

CÁC HÌNH THỨC CHỦ YẾU VỀ TCLTCN


I. Khái niệm
Hãy kể tên một số hình
thức TCLTCN đã được
học ở lớp 10 ?
Trên lãnh thổ nước ta có
các hình thức tở chức lãnh
thở cơng nghiệp nào?
Vậy tở chức lãnh thở cơng
nghiệp là gì ?


1. Khái niệm
- TCLTCN là sự sắp
xếp, phối hợp giữa các
quá trình và cơ sở sản


x́t CN trên một lãnh
thở nhất định để sử
dụng hợp lý các nguồn
lực sẵn có nhằm đạt
hiệu quả cao về các
mặt kinh tế, xã hội,
môi trường.
- TCLTCN có vai trò đặc
biệt quan trọng đối với
quá trình đởi mới kinh
tế-xã hội của nước ta.


1. KHÁI NIỆM
2. CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG TỚI TCLTCN

VỊ TRÍ ĐỊA LÍ

Khoáng
Sản

TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN

ĐIỀU KIỆN
KINH TẾ-XÃ HỘI

Tài
nguyên
khác


TT kinh
Dân cư
tế và
và
mạng
Lao động lưới đô thị

Nguồn
Nước

HỢP TÁC
QUỐC TẾ

THỊ TRƯỜNG

ĐK khác
( vốn,
ngun
Liệu)

Vốn

Cơng
Nghệ

Tở chức
Quản lí



( Thêi gian: 3 phót )

Dựa vào sơ đờ H. 28.1 SGK và bản đồ công nghiệp chung Việt
Nam, hãy phân tích các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới
TCLTCN.
* Nhóm 1: Tìm hiểu nhân tố bên trong
* Nhóm 2: Tìm hiểu nhân tố bên ngoài



1. KHÁI NIỆM
2. CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG TỚI TCLTCN

• Nhóm nhân tố bên trong:
- Vị trí địa lí: Ảnh hưởng đến việc lựa
chọn vị trí của các cơ sở sản xuất công
nghiệp và TCLTCN.
- Tài nguyên thiên nhiên: Ảnh hưởng
đến sự hình thành và phát triển của
TCLTCN, quy định hoạt động sản xuất
công nghiệp của TCLTCN.
- Điều kiện kinh tế - xã hội: Ảnh hưởng
đến quá trình sản xuất của TCLTCN
(dân cư vừa là nguồn lao động vừa là
thị trường tiêu thụ, các trung tâm kinh
tế, mạng lưới đô thị tạo CSVC-KT cho
sự phát triển của TCLTCN..)

Công nhân cơ khí, một trong nhiều lao động kĩ thuật
Khai

thác lao
than
ở Quảng Ninh
trên
thị trường
động


• Nhóm nhân tố bên ngoài:
- Thị trường: Ảnh hưởng và chi phối
đến hướng sản xuất của TCLTCN.
-Hợp tác quốc tế:
+ Hợp tác vốn đầu tư từ các nước phát
triển.
+ Chuyển giao kĩ thuật và công nghệ
hiện đại.
+ Chuyển giao kinh nghiệm quản lí từ
các nước phát triển.

Với cơng nghệ mới, bụi thép (dạng chất thải bụi có
chứa
sẽ được
tái Công
chế lại
vào(Benthanh
sử dụng do
Ngàysắt)
23/11/2010
Tởng
ty và

Bếnđưa
Thành
Group)
Tập đoàn
SAPA
- Thụy
Điển
đã ký
kếthợp
chính
Cục
ứngvàdụng
và Phát
triển
cơng
nghệ
phối
thức
hợp đờng
hợp táccứu
đầuphát
tư mở
rộngng̀n
Cơng tylực
nhơm
với
Cơng
ty Nghiên
triển
tự

VIJALCO,
nay
đởi
thành
Cơng
ty
nhơm
định
hình
nhiên (NRD), Cơng ty Hóa chất, Kim loại và
SAPA - BEN THANH (SAPA - BENTHANH
Khoáng sản (CMM) - Cộng hòa Pháp tổ chức tại
ALUMINIUM PROFILES CO. LTD) với tổng vốn đầu
Hà
Nội
nhằm giới
cơng nghệ
lý và35%,
tái chế
tư là
18.652.000
USDthiệu
(Benthanh
Groupxử
chiếm
Chun
Esko
(người
Phần
Lan)

bụi
thép
tớigia
doanh
nghiệp
và là
xúc
tiến tấn/năm,
chuyểncó
giao
SAPA
65%),
cơng śt
nhà máy
14.000
thời
cơng
mặt
nghệ
để doanh
chuyển
này vào
Việt
giao
Nam.
công nghệ đúc dầm.
gian liên
đến năm
2045.



1. KHÁI NIỆM
2. CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG TỚI TCLTCN
3. CÁC HÌNH THỨC CHỦ YẾU VỀ TCLTCN

a) Điểm công nghiệp
* Đặc điểm:
- Chỉ bao gồm 1 – 2 xí nghiệp đơn lẻ.
Căn cứ vào kiến thức đã học ở

lớp 10, hãy nêu những đặc điểm
VD: 1 trạm biến áp, 1 nhà máy nước,
chính của điểm cơng nghiệp ?
1 xí nghiệp chế biến cà phê…( Nước
ta có nhiều điểm CN )
- Các xí nghiệp được phân bố gần
ng̀n ngun, nhiên liệu hoặc trung
tâm tiêu thụ.
- Không có mối liên hệ về sản xuất
giữa các xí nghiệp.

* Phân bố:
- Các điểm cơng nghiệp đơn lẻ
thường hình thành ở các tỉnh miền
núi như Tây Bắc, Tây Nguyên.

Hãy xác định một số điểm
cơng nghiệp ở nước ta ?



nghiệp
thủy
Xn Thuỷ
Sản
xuất chế
mủ biến
cao su
tạisản
Xí nghiệp
Chế(Cty
biến
XNK
thuỷ
vớitysản
phẩm
xuất khẩu
và dịch
vụsản
caoHà
suNội)
Công
Cao
su Dak
tạo
việc làm cho 250 lao động, thu nhập bình
Lak.
qn 2 triệu đờng/người/tháng.

Xí nghiệp cơ khí



b. Khu công nghiệp

Dựa vào SGK, bản đồ công nghiệp chung
( hoặc Át lát Việt Nam ):

- Đặc điểm:
+ Có ranh giới địa lí xác định, vị trí
thuận lợi.

- Hãy nêu đặc điểm của KCN, tình hình phát triển
các khu công nghiệp ở nước ta ?

+ Chuyên sản xuất công nghiệp và thực
hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất cơng
nghiệp.
+ Khơng có dân cư sinh sống.
-Tình hình phát triển:
+ Khu CN được hình thành ở nước
ta từ những năm 90 ( thế kỉ XX). Đến
tháng 8 / 2007, cả nước có 150 KCN
tập trung, khu chế xuất, khu công
nghệ cao.

+ Các KCN phân bố không đồng
Khu Công Nghiệp Bắc Chu Lai:Nằm tiếp giáp với
cơng
nghệ
caoQ́t,
Hịacách

Lạcsân bay
đều: Tập trung ở Đơng Nam Bộ,
khu cơngKhu
nghiệp
hóa dầu
Dung
Khu
công
nghiệp
Việt
Nam-Sing
*Chu
TạiLai
sao
các KCN
tập KCN
trungDung
phân
bố chủ
khoảng
5km,
cách
Q́t
ĐBSH, DHMT. Các vùng khác cịn
Linh
Trung
Khu
công
nghiệp
Hoà

Khánh
yếu
ở2km,
Đơng
Nam
Bộ,
đồng
sơng
khoảng
nằm
cạnh
quốc
lộ1A
vàbằng
đường
sắt
Khu
chế
xuất
Tân
Thuận
hạn chế.
và dun
Trung ?
Bắc –Hồng
Nam, diện
tích toànhải
bộ miền
KCN 291ha
ồ Khu công nghiệp Bình Minh –Vónh Long

Khu cơng
nghiệp
Dung Q́t


c. Trung tâm công nghiệp
- Đặc điểm:
+ Gần với đô thị vừa và lớn, có vị trí địa lí
tḥn lợi.

-Hãy
Dựa
Dựaxác
kể
vào
vào
tên
định

Trung
giácác
đờtrị
các
và
TTCN
tâm
sản
TTCN
bản
x́t

cơng
đờ
có rất
ýcơng
nghiệp
nghĩa
lớnnghiệp
và
quốc
lớn,các
gia,
TTCN
ýchung,
nêu
nghĩa
cơ phân
cấu
Hãy
vùng
ngành
trình
chia
và địa
như
bày
của
phương
những
nào
mỗi ?trung

?đặc tâm
điểm?
T.P Hờ Chí Minh
chính của TTCN ?

+ Bao gờm khu cơng nghiệp, điểm CN và
nhiều xí nghiệp CN có mối quan hệ chặt
chẽ về sản xuất và kĩ thuật.
+ Có các xí nghiệp hạt nhân.
+ Có các xí nghiệp phụ trợ và bở trợ.
- Dựa vào sự phân công lao động, có các
TTCN có ý nghĩa:

+ Quốc gia: T.P Hờ Chí Minh, Hà Nội.
+ Vùng: Hải Phịng, Đà Nẵng, Cần
Thơ…
+ Địa phương: Việt Trì, Thái Ngun…
- Dựa vào giá trị sản xuất công nghiệp:
+ Rất lớn: T.P Hờ Chí Minh
+ Lớn: Hà Nội, Hải Phịng. Biên Hịa…
+ Trung bình: Việt Trì, Đà Nẵng…

Giải thích tại sao T.P Hờ Chí Minh là
TTCN lớn nhất của nước ta ?


d. Vùng cơng nghiệp
- Có diện tích rộng bao gờm nhiều
- Dựa vào sơ đờ, bản đờ, trình bày
tỉnh và thành phố.

những đặc điểm chính của vùng
-cơng
?
Có nghiệp
một số ngành
chun môn hóa
thể hiện bộ mặt công nghiệp của
vùng.
- Sự chỉ đạo được thông qua các Bộ
chủ quản và các địa phương.
- Theo quy hoạch của bộ công
nghiệp ( 2001 ), cả nước được phân
thành 6 vùng công nghiệp:
Vùng 1: TD - MN Bắc Bộ (trừ Quảng
Ninh)
Vùng 2: ĐBSH+Quảng Ninh+ThanhNghệ-Tĩnh
Vùng 3: Quảng Bình đến Ninh Tḥn
Vùng 4: Tây Ngun(trừ Lâm Đờng)
Vùng 5: ĐNB+Bình Tḥn+Lâm Đờng
Vùng 6:: Đờng bằng sơng Cửu Long

Trong các hình thức TCLTCN đã được
nghiên cứu, hình thức TCLTCN nào có ý
nghĩa quan trọng trong quá trình CNH,
HĐH đất nước ta ?


Hà giang có các hình thức tở chức lãnh thở cơng nghiệp nào ?

Bí thư Tỉnh ủy Triệu Tài Vinh, Chủ tịch UBND tỉnh Đàm Văn Bông thăm

khu vực xây dựng Nhà máy chế biến tinh quặng sắt Tùng Bá.


Sự phát triển công nghiệp và môi trường

Lượng phát sinh
chấtthác
thải công
nghiệp
hại
Khai
quặng
ở Hànguy
Giang


CỦNG CỐ
Điểm cơng nghiệp

TT cơng nghiệp

Khu cơng nghiệp

ép xếp các hình sao cho phù hợp


Dặn Dò
* Nghiên cứu bài cũ.
* Chuẩn bị bài 29 - Thực hành – SGK- trang 128.
- Bảng 29.1 - chọn và vẽ biểu đồ

- Bảng 29.2 - nhận xét sự chuyển dịch về cơ cấu giá trị sản
xuất CN theo vùng trong 2 năm 1996/2005
- Trả lời câu hỏi: Tại sao ĐNB là vùng có tỉ trọng giá trị
SXCN cao nhất cả nước ?



Dựa vào sơ đồ so sánh sự
khác nhau về đặc điểm cơ bản
giữa KCN và trung tâm
công nghiệp

Khu công nghiệp

Trung tâm công nghiệp


Khu công
nghiệp

TT công
nghiệp

- Đặc điểm:

- Đặc điểm:

Có ranh giới rõ
ràng


Gắn với đô thị
vừa và lớn.

Không có dân cư
sinh sống.

Có dân cư sinh
sống



×