Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản Công ty TNHH TM Thái Hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.58 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CƠrBẢN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA </b>
<b>DOANH NGHIỆP </b>


<b>1.1. Tổng quan về tài sản củaudoanh nghiệp </b>


Một doanh nghiệp muốn hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải có tài sản.Có thể
hiểu tài sản là một khái niệm động và phụ thuộc vào giá trị kinh tế của nó bởi tài sản là
công cụ của đời sống con người.


Thực tế đã có những quanlđiểm, cách tiếp cận kháclnhau về khái niệm tài sản của
doanh nghiệp. Theo Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam: “<i>Tài sản là tất cả những gì có </i>
<i>giá trị tiền tệ thuộc sở hữu của một cá nhân, một đơn vị hoặc của nhà nước; có thể được </i>
<i>dùng để trả nợ, sản xuất ra hàng hoá hay tạo ra lợi nhuận bằng cách nào đó. Một TS có ba </i>
<i>đặc tính khơng thể thiếu: lợi nhuận kinh tế có thể xảy ra trong tương lai; do một thực thể </i>
<i>hợp pháp kiểm soát; thu được kết quảlngay từ hợp đồng kinh doanh hoặc giao dịch đầu </i>
<i>tiên.” </i>Cũng tương đồng theo quanlđiểm đó, theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam đưa ra
<i>khái niệm về tài sản: “Tài sản là một nguồn lực mà doanh nghiệp có thể kiểm sốt được </i>
<i>và dự tính đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp”. Bên cạnh đó, pháp </i>


luật Việt Nam cũnglđưa ra quy định về tài sản đó là: Điều 163 Bộ luật dân sự 2005 (Bộ
<i>luật dân sự hiện hành) quy định: “Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền </i>
<i>tài sản”. </i>


Tóm lại, trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu trước,lcũng như đúc kết từ quá trình học
<i>tập và trao dồi tác giả đồng ý với đa số các nhà nghiên cứu cho rằng: “Tài sản của doanh </i>
<i>nghiệp là toàn bộ vật, tiền, giấy tờ có giá vàlcác quyền tài sản của doanh nghiệp, có thể </i>


<i>tồn tại dưới dạng hữu hình hoặc vơ hình, tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh và </i>


<i>có khả năng đem lại lợi ích kinh tếlcho doanh nghiệp”. </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chọn tiêu thức phân loại tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn theo chuẩn mựclbáo cáo tài
chính ở Việt Nam làm căn cứ chủ đạo.”


<b>1.2. Hiệu’quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp </b>
<i><b>1.2.1. Quan niệm về hiệu quả sử dụng tài sản </b></i>


Theo từ điển báchl<i>khoa tồn thư Việt Nam thì “Hiệu quả là kết quả mong muốn, </i>
<i>cái sinh ra kết quảl mà con người chờ đợi và hướng tới; nó có nội dung khác nhau ở </i>


<i>những lĩnh vực khác nhau. Trong sản xuất, hiệu quả có nghĩa là</i> <i>hiệu suất, lànăng suất. </i>


<i>Trong kinhldoanh, hiệu quả là lãi suất,</i> <i>lợi nhuận." </i>


“Như vậy, hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế
phản ánh trình độ, năng lực khai thác và sử dụng tài sản của doanh nghiệp sao cho quá
trình sản xuất kinh doanhlđược tiến hành bình thường để đạt được kết quả tốt nhất. Hiệu
quả sử dụng tài sản thể hiện mối tương quan giữa chi phí sử dụng tài sản và kết quả sử
dụngltài sản.”


<i><b> Cáclchỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng Tổng tài sản </b></i>


Có nhiều chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Trong


phạm vi của luận văn, tác gải chỉ để cập đến một số chỉ tiêu cơ bản sau:


<b>Bảng 1:p Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng Tổng tài sản </b>


<b>Thứ tự </b> <b>Chỉ tiêu </b>


1 Hiệu suất sử dụng Tổng tài sản



2 Tỉ suất sinh lời của Tổng tài sản


<b>o Hiệu suất sử dụng tổng tài sản: </b>


Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = Doanh thu thuần
Tổng TS bình quân


“Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị tài sản tạo ra được bao nhiêu đơn vị doanh


thu thuần. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ việc sử dụng tài sản càng hiệu quả.


Trong đó: Tổng tàiisản bình quân trong 1 kỳ là bình quân số học của TSđầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tỉ suất sinh lời của tổng tài sản (ROA - Return On Assets) </b>


“Đây là chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động của ngành mà khơng quan tâm đến
cấu trúc tài chính. Chỉ số nàyrcho biết công ty tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận từ
một đồng tài sản. Chỉ số này phụ thuộc từng ngành cụ thể. Có hai cách đã được sử dụng
để tính cho chỉ tiêu này:


ROA tính theo cơng thức như sau:


<i>iROA1 = </i> <i>Tổng LN sau thuế </i>
<i>Tổng Tổng tài sản </i>


Chỉ tiêu này phản ánhpmột đồng tài sản mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho cổ
đơng, cách tính này mâuithuẫn với ý tưởng ra đời ban đầu của chỉ tiêu ROA là chỉ tiêu
phản ánh tỷ suất lợi nhuận khơng phân biệt với cấu trúc tài chính, do vậy bổ sung thêm
cách tính thứ 2 cho ROA:



Với NOPAT = EBIT(1-t)


Trong đó t là thuế suấtithuế thu nhập doanh nghiệp
EBIT = Doanh thu – Chi phí – Khấu hao


<i>ROA2 = </i> <i>Tổng NOPAT </i>


<i>Tổng Tổng tài sản </i>


Chỉ tiêu này cho biếtimột đồng tài sản của ngành mang lại bao nhiêu đồng lợi
nhuận không phân biệt choichủ nợ hay chủ sở hữu, bên cạnh đó nó vẫn phản ánh được
trách nhiệm phải đóng thuế thu nhập của ngành với Nhà nước.


Chỉ tiêu này cho biếtimột đơn vị tài sản tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế.
Chỉ tiêu này càng caoicàng tốt.”


<i><b> Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn </b></i>


Hiệu quả sử dụng TS ngắn hạn là một trong những chỉ tiêu tổng hợp dùng để


đánh giá chất lượngicông tác quản lý và sử dụng TS ngắn hạn của doanh nghiệp.


<b>Bảng 2: Chỉ tiêuiđánh giá hiệu quả sử dụng Tài sản ngắn hạn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1 Hiệu suất sửidụng Tài sản ngắn hạn


2 Tỉ suất sinh lời của Tài sản ngắn hạn


3 Hệ số thanhitoán hiện hành



<b>o Hiệu suấtisử dụng TS ngắn hạn </b>


“Chỉ tiêu này cho biết trong kì phân tích tài sản ngắn hạn tạo ra bao nhiêu
đồng doanh thu. Chỉ tiêu này cao chứng tỏ hiệu suất sử dụng TS ngắn hạn cao, góp


phần làm nâng caoilợi nhuận.


Hiệu suất sử dụng TS ngắn hạn =


Doanh thu thuần trong kỳ


TS ngắn hạn bình quân trong kỳ


TS ngắn hạn bình quânitrong kỳ là bình quân số học của TS ngắn hạn đầu kỳ là


TS ngắn hạn cuối kỳ.


<b>o Tỉ suất sinhilời TS ngắn hạn </b>


Chỉ tiêu này phản ánhikhả năng sinh lời của TS ngắn hạn. Nó cho biết mỗi


đơn vị giá trị TS ngắn hạn đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế trong kì.


Giá trị này càng cao, tàiisản sử dụng càng hiệu quả.


Tỉ suất sinh lời TS ngắn hạn = Lợi nhuận sau thuế trong kỳ
TS ngắn hạn bình quân trong kỳ


Với NOPAT = EBIT(1-t)



Trong đó t là thuếisuất thuế thu nhập doanh nghiệp”
EBIT = Doanh thu – Chi phí – Khấu hao (Trong kỳ)


<i>ROA = </i> <i>Tổng NOPAT </i>


<i>Tài sản ngắn hạn bình quân trong kỳ </i>


<b>Chỉ tiêu về khảInăng thanh toán </b>


<i>Khả năng thanh toán ngắn hạn (Current Ratio) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Chỉ số thanh toán ngắn hạn =


Tổng TSLĐ của ngành
Tổng Nợ ngắn hạn
<i>Khả năng thanhitoán nhanh (Quick Ratio) </i>


<b>“Chỉ tiêu này đo lường khả năng trả nợ ngắn hạn mà khơng tính tới các tài sản có </b>


thể bị giảm giá hoặc khó bán.


Chỉ số thanhitoán nhanh = Tổng TSLĐ - Tổng Hàng tồn kho
Tổng Nợ ngắn hạn


(Do đặc điểmicủa tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao, cho nên việc sử


dụng hiệu quả tàiisản ngắn hạn là sự lựa chọn đánh đổi giữa khả năng sinh lời với


tính thanh khoản. Do đó, khi đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn, tác giả



tiến hành đánhigiá thêm chỉ tiêu về khả năng thanh toán của doanh nghiệp theo chỉ


tiêu phổ biến nhất sau đây:


Hệ số thanh toán hiện hành = Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn


Hệ số thanhitoán hiện hành cho thấy doanh nghiệp có bao nhiêu tài sản có thể


chuyển đổi thànhitiền mặt để đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số


này đo lường khảinăng trả nợ của doanh nghiệp.”


<b> Chỉ tiêu đánhigiá hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn </b>


<b>Bảng 3: Chỉ tiêuiđánh giá hiệu quả sử dụng Tài sản dài hạn </b>


<b>Thứ tự </b> <b>Chỉ tiêu </b>


1 Hiệu suất sửidụng Tài sản dài hạn


2 Tỉ suất sinh lời của Tài sản dài hạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hiệu suất sử dụng TSidài hạn = Doanh thu thuần trong kỳ
TS dài hạn bình qn trong kỳ


“Trong đó: TS dàiihạn bình qn trong 1 kỳ là bình quân số học của TS dài


hạn đầu kỳ và TS dài hạn cuối kỳ.



Chỉ tiêu này choibiết một đơn vị TS dài hạn trong kỳ tạo ra được bao nhiêu
đơn vị doanh thu. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSdài hạn càng


cao.”


<b> Tỉ suất sinh lời của TS dài hạn: </b>


Tỉ suất sinh lời TS dàiihạn
=


Lợi nhuận sau thuế


TS dài hạn sử dụng bình qn trong kì


Với NOPAT = EBIT(1-t)


Trong đó t là thuếisuất thuế thu nhập doanh nghiệp
EBIT = Doanh thu – Chi phí – Khấu hao (Trong kỳ)


<i>ROA = </i> <i>Tổng NOPAT </i>


<i>Tài sản dài hạn bình quân trong kỳ </i>


“Chỉ tiêu này phảniánh mỗi đơn vị TS dài hạn được đầu tư vào sản xuất kinh
doanh đem lại baoinhiêu đơn vị lợi nhuận ròng. Chỉ tiêu này càng cao càng tốt.”


<b>1.2.2.4. Mối quan hệigiữa các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản </b>


Để phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài



sản người ta thường sử dụng mơ hình tài chính Dupont.


Phân tích theo mơihình tài chính Dupont thể hiện như sau


Hệ số sinh lời củaitài sản (ROA) = Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản bình quân


Hệ số sinh lời của


tài sản =


Lợi nhuận sau thuế


x Doanh thu thuần


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hệ số sinh lời của


tài sản (ROA) =


Hệ số sinh lời của


doanh thu (ROS) x


Hiệu suất sử dụng tổng


TS bình quân (SOA)


Hiệu suất sửidụng tổng TS bình quân càng cao chứng tỏ sức sản xuất của



các tài sản cànginhanh.


<b>CHƢƠNG 2: THỰCiTRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG </b>
<b>TY TNHH TM THÁI HỊA </b>


<b>2.1. Tổng quan chungivề Cơng ty TNHH TM Thái Hịa </b>


<i><b> Q trình hìnhithành và phát triển, cơ cấu tổ chức của Công ty </b></i>


Công ty TNHH TM Thái Hòa được thành lập vào ngày 01/03/2003. Trụ sở


chính của Cơng ty đặt tại: Số 24 Mạc Thị Bưởi, Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà


Trưng, Hà Nội.


<i><b>Các lĩnh vựcihoạt động kinh doanh chủ yếu của Công ty </b></i>
<i>+ Đại lý, buôn bán vật tư ngành nước </i>


<i><b> Một số kết quả kinh doanh chủ yếu trong </b></i>


Kết quả kinhidoanh từ năm 2012 tới năm hết năm 2014 của Thái Hịa có thể


thấy rằng sự tăng trưởng của Công ty không ổn định. Trong đó có 2 mốc thời gian


đáng lưu ý làinăm 2013 và năm 2014. Năm 2013, tổng doanh thu vẫn tăng so với
năm 2012.iNăm 2014, tổng doanh thu giảm hơn so với năm 2013 là 3.733.186.182
đồng, lợi nhuận sau thuế chưa được cải thiện mặc dù mức lỗ đã thấp hơn so


vớiinăm 2013.



<b>2.2. Thực trạngihiệu quả sử dụng tài sản của Cơng ty Thái Hịa </b>
<i><b> Thực trạngi cơ cấu tài sản của Công ty Thái Hịa </b></i>


Tổng tài sản của Cơng ty có xu hướng tăng qua 3 năm. Năm 2012 tổng tài sản


của Công ty là 15.209.769.762 đồng, năm 2013 tổng TS tăng 9,97% so với năm 2012


và đến năm 2014 tổng TS đã tăng lên 22,18% so với năm 2013. Nhìn chung, quy mô


tàiisản của Công ty đã được mở rộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

lớn trong cơicấu tổng tài sản. Năm 2012, TSNH chiếm tới 94,89% trong tổng tài


sản. Năm 2013, tỉ trọng TSNH đã giảm xuống còn 12.645.366.888 đồng tương ứng


75,64% trong tổng tài sản. Năm 2014, giá trị TSNH tăng thêm là 5.667.644.433


đồngiso với năm 2013, tương đương là 44,82% và chiếm 89,66% trong cơ cấu tổng


TS.


Tài sản dài hạnicủa Cơng ty nhìn chung cũng có sự tăng giảm không ổn


định. Năm 2012, TSidài hạn chiếm 5,11% thì năm 2013 đã tăng lên 24,36%, nhưng
đến năm 2014 tỉilệ này lại giảm xuống còn 10,34% trong cơ cấu tổng tài sản.


<i><b> Thực trạng hiệuiquả sử dụng tài sản tại công ty TNHH Thái Hòa </b></i>
<b> Hiệu suất sử dụngitài sản: </b>


Hiệu suất sử dụng tổng tài sản Công ty thấp, đều nhỏ hơn 1 và có xu hướng



tăng, giảm khôngbđều. Năm 2012 hiệu suất sử dụng tổng tài sản là 0,862; năm


2013 tăng lên là 0,921 nhưng lại giảm vào năm 2014 xuống còn 0,59. Điều này


chứng tỏ tài sản củafcông ty vận động chậm.


<b> Tỉ suất sinh lời tài sản: </b>


Tỉ suất sinh lời củadtài sản năm 2014 đã giảm 4,696% so với năm 2012 và


tăng 5,283% so với năm 2013. Trong 3 năm, tỉ suất sinh lời của tài sản cao nhất là
năm 2012 là 0,527% thấpfhơn cả lãi suất ngân hàng; cịn lại hai năm 2013 và 2014
Cơng ty đều làm ănrthua lỗ. Điều này phản ánh Công ty đã sử dụng và đầu tư tài


sản chưadhợp lý, chưa có chiến lược kinh doanh tốt.


<b>o Hệ số thanh toánfhiện hành: </b>


Hệ số thanh toánshiện hành giảm dần qua các năm. Năm 2012 hệ số này rất


cao là 105,686, sausđó giảm xuống còn 3,953 năm 2013 và 2,369 ở năm 2014.


Điều này phản ánhekhả năng chuyển đổi từ tài sản sang tiền mặt để thanh toán các


khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp giảm xuống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Trong 3 năm, giá trịstổng tài sản của Công ty không ngừng gia tăng, đặc


biệt là năm 2014 đãstăng 22,18% so với năm 2013.



- Tỉ trọng giữa TS ngắnưhạn và TS dài hạn đã được điều chỉnh cho phù hợp


với thực tế kinh doanh.


- Trong hai năm 2013, 2014 mặcedù tình hình kinh tế và chính sách của Nhà
nước có nhiều thay đổi đã làm cho tình kinh doanh Cơng ty giảm sút, lợi nhuận sau


thuế âm. Nhưng năm 2014, tìnhrhình kinh doanh cũng đã có những dấu hiệu tích


cực khi mức lỗ đã giảm đángrkể từ năm 2013 so với năm 2014 một lượng


727.528.257 đồng.


<i><b> Hạn chế và nguyêninhân </b></i>


- Tỉ suất sinh lời của tài sản của Công ty thấp, hai năm 2013, 2014 đã nhỏ


hơn 0 do Công ty làm ănithua lỗ. Hiệu suất sử dụng tài sản tăng giảm không ổn
định và đều nhỏ hơn 1. Điềurnày chứng tỏ vấn đề sử dụng tài sản của Cơng ty hiện


tại cịn rất yếu.


- Hàng tồn kho chiếmitỷ trọng rất cao trong tổng tài sản lưu động của Công


ty, năm 2013 tỉ lệ hàngitồn kho là 40,5% và đến năm 2014 đã tăng lên đến 77,77%.
<b> Nguyên nhân </b>


<i><b>o Nguyên nhân chủiquan: </b></i>



- Chính sách quảnilý tài sản chưa phù hợp. Cơng ty chưa chú ý đến việc tính


tốn các chỉ tiêu tài chính để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản.


-“Nhận thức của lãnhiđạo Công ty về cơng tác quản lý tài sản nói chung, tài


sản ngắn hạn nói riêng chưa thật tốt. Từ đó làm cho cơng tác tổ chức quản lý mang


tính khoa học chưaicao, làm giảm hiệu quả sử dụng của tài sản. Một vấn đề quan


trọng có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng tài sản là do công tác nghiên cứu, phân


tích thị trường chưa phát huy tốt, dẫn đến tình hình kinh doanh giảm sút trước biến


động của cácichính sách kinh tế - chính trị.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

chưa đảm bảo tính hệithống và chính xác.


- Việc định hướngiđẩy mạnh kinh doanh của Công ty vẫn chưa tìm được


hướng đi đúng đắn nhằmithúc đẩy bán hàng, gia tăng doanh thu, trên cơ sở đó tạo


ra lợi nhuận.


+ Một khó khăn dễinhìn thấy trong cơ cấu nhân sự của Thái Hịa hiện tại


chính là tình trạng “vừaithiếu, vừa thừa”.


<i><b>o Nguyên nhân kháchiquan: </b></i>



- Nghị định 11 của Chính phủ ban hành về việc thực hiện chính sách tài


khóa chặt chẽ, cắt giảm đầuitư công, giảm bội chi ngân sách đã tác động rất lớn
đến hình hình kinh doanh của Cơng ty


- Các quy định về thủitục, quy trình XHH ở các đơn vị giáo dục không rõ


ràng, đồng bộ cũng dẫn đếniviệc triển khai mở rộng mơ hình kinh doanh mà Cơng
ty đang áp dụng gặpinhiều khó khăn, gia tăng chi phí.


<b>CHƢƠNG 3: MỘT SỐiGIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI </b>
<b>SẢNiTẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THÁI HỊA </b>


<b>3.1. Định hƣớng phátitriển Cơng ty </b>


Trong những năm sắp tới cũng như về dài hạn, chiến lược kinh doanh của


Thái Hòa vẫn lấy sự phátitriển ổn định làm nền tảng. Chính vì vậy, ngay từ bây giờ


Cơng ty phải đẩy mạnhihoạt động kinh doanh, giảm thiểu chi phí, nâng cao hiệu quả


sử dụng tài sản mà mình đang sở hữu, đầu tư cho hoạt động nghiên cứu và phát triển


các nội dungisố, phát triển tốt chất lượng dịch vụ sau bán hàng.


<b>3.2. Các giải pháp nângicao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty </b>


Để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp địi hỏi phải có rất


nhiều các giải pháp phối hợp, tổng hịa với nhau để đạt được mục đích chung. Các



giải pháp này chủ yếuiđược chia thành 2 nhóm chính: giải pháp trực tiếp và giải


pháp bổ trợ. Nhóm giải pháp trực tiếp sẽ có tác động ảnh hưởng trực tiếp tới việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

mọi quá trình vậniđộng của doanh nghiệp nói chung và sử dụng TS nói riêng.


<i><b> Giải pháp trực tiếp </b></i>


o <b>Quản lý chặtichẽ tiền và khoản phải thu </b>


- Thực hiện phân tích và cho điểm tín dụng đối với từng khách hàng, từ đó


đưa ra chính sách bán hàng phù hợp như: thời hạn nợ, mức dư nợ, chính sách giá
để nhằm rút ngắn tốiiđa tuổi nợ của các khoản phải thu.


- Tổ chức quản lý chặt chẽ các khoản phải thu.


- Đôn đốc các nhâniviên bán hàng tiến hành thu nợ kịp thời khơng để tình


trạng dây dưa trong thanh toán.


- Xây dựng hạnimức bán chịu tối ưu cho tồn cơng ty và cho từng đối tượng


khách hàng.


- Thường xuyên cửicán bộ độc lập với kế tốn cơng nợ xác minh đối chiếu.


- Về việc lập dự phòng các khoản phải thu khó địi.



o <b>Quản lý, sử dụngi</b><i><b>tốt hơn hàng tồn kho </b></i>


- Mở rộng thị trường tiêu thụ, sử dụng các chương trình khuyến mại thu hút


thêm khách hàng làm tăng lượng hàng hóa tiêu thụ.


- Công ty cần thiết lập một mối quan hệ thường xuyên với các nhà cung


cấp


- Công ty cần phảijthường xuyên kiểm tra chất lượng hàng hoá trước khi nhập.


Thường xuyên rà sốt lại cơ cấu hàng tồn kho, từ đó đề ra các biện pháp giải quyết


hàng ứ đọng, kémlphẩm chất, tăng nhanh vịng quay hàng hố.


- Thúc đẩy nhanh mức tiêu thụ hàng hố, tích cực giải quyết hàng tồn kho.


- Công ty nên xâyidựng mơ hình quản lý hàng tồn kho hiệu quả. Sử dụng mơ


hình quản lý hàng tồn kho hiệu quả - Mơ hình EOQ để xây dựng mức tồn kho tối


ưu


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nâng cao công tác quản lý TSCĐ


- Tích cực xử lý cácjtài sản, vật tư khơng cần dùng


<b>o Tích cực khai thác giá trị tài sản cố định vơ hình </b>



Dựa trên cơ sở phân tích mơ hình SWOT, tiềm năng thị trường của Công ty


là rất lớn, trong khi nguồn tài sản vơ hình đầu tư vẫn chưa được khai thác tối đa giá


trị. Công ty nên thựclhiện các khai thác tối đa.


<b>- Mục đích: quảng bá thương hiệu, mở rộng thị phần, tăng doanh thu bán </b>
hàng, giảm hàng tồn kho.


<b>- Tài sản, công cụ,vdụng cụ sử dụng: </b>


<b>- Các chƣơng trình hành động cụ thể trong thời gian tới: </b>


Hoạt động truyền thông, tổ chức sự kiện.


o <b>Đẩy mạnh hoạt động bán hàng và nâng cao chất lƣợng dịch vụ sau bán </b>
<b>hàng </b>


- Đẩy mạnh côngatác nghiên cứu, dự báo thị trường


<b>- Nâng cao chất lượng dịch vụ sau bán hàng </b>


 <i><b>Giải pháp bổ trợ </b></i>


<b>o Bổ sung, điều chỉnhlquy định, chính sách quản lý tài sản </b>
o <b>Nâng cao trình độ cán bộ </b>


<b>o Phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm </b>


<b>3.3. Kiến nghị </b>



Nhà nước, các Bộ, Banlngành liên quan cần phải có sự đầu tư theo chiều


sâu, tránh cục bộ, dàn trải.


Tạo hành lang pháp lýjkhuyến khích triển khai hiệu quả.


Khuyến khích các đơn vị triển khai xã hội hóa


Xây dựng định hướng đầu tư lâu dài.


<b>KẾT LUẬN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

đề sử dụng hiệu quả tài sản có vai trị hết sức quan trọng của các doanh nghiệp nói


chung và của Cơng ty TNHH Thái Hịa nói riêng.


Quản lý và sử dụng hiệulquả tài sản góp phần nâng cao cơng tác quản lý tài


chính, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công


ty.Tuy nhiên, việc nângfcao hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả sử


dụng tài sản nói riêng khơng phải là vấn đề giải quyết ngày một ngày hai mà nó là


mục tiêulphấn đấu lâu dài của Cơng ty.”


Trong quá trình tổ chức quản lý, sử dụng tài sản tại Cơng ty, bên cạnh những


điểm mạnh, thành tíchlđã được khách hàng ghi nhận thì cũng cịn rất nhiều hạn chế



cần khắc phục trong thời gian tới, đặc biệt là việc cần phải có một chiến lược, định


hướng lâu dàilcho hoạt động này trong mối quan hệ chặt chẽ với các chức năng


</div>

<!--links-->

×