Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty TNHH Duy Thịnh( Hà Nội)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.2 KB, 55 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp SV: Ngô Anh Hoàng
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, các doanh nghiệp vừa và
nhỏ hầu hết mới được thành lập đang phải vật lộn với những cuộc cạnh tranh
đầy cam go thử thách để giành lấy vị trí làm cơ sở cho sự phát triển lớn
mạnh. Muốn vậy doanh nghiệp phải hoạt động có hiệu quả mà trước hết thể hiện
ở hiệu quả sử dụng vốn.
Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả thực sự là cuộc đấu trí giữa các
doanh nghiệp tồn tại trong nền kinh tế thị trường. Nó là bài toán phải giải trong
suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp và rất khó khăn trong thời kỳ đầu
thành lập. Đối với các doanh nghiệp thương mại việc quản lý vốn là vấn đề đặc
biệt khó khăn và phức tạp.
Hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là vấn đề đã
và đang được rất nhiều các ban ngành, chuyên gia quan tâm nghiên cứu.
Song cho đến nay kết quả thu được vẫn chỉ ở mức độ nhất định trên phạm vi
chung, còn đối với các doanh nghiệp cụ thể thì đòi hỏi phải có đường đi
nước bước riêng cụ thể cho mình.
Qua quá trình học tập ở trường, tìm hiểu thực tế ở Công ty TNHH Duy
Thịnh em đã chọn đề tài nghiên cứu :"Một số giải pháp nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn ở Công ty TNHH Duy Thịnh" để làm khoá luận tốt nghiệp và
với hy vọng góp phần tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của công
ty nói riêng và các công ty thương mại nói chung.
Lớp QTKDTổng hợp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
1
Chuyên đề tốt nghiệp SV: Ngô Anh Hoàng
Kết cấu của chuyên đề ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 3 chương:
Chương I - Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Duy Thịnh.
Chương II - Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH
Duy Thịnh giai đoạn 2001 - 2005.
Chương III - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
ở Công ty TNHH Duy Thịnh.


Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo TS. Trần Việt Lâm và các
cô chú, anh chị trong Công ty TNHH Duy Thịnh đã tận tình giúp đỡ em thực
hiện đề tài này.
Lớp QTKDTổng hợp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
2
Chuyên đề tốt nghiệp SV: Ngô Anh Hoàng
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH DUY THỊNH
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.
1.1.1. Quá trình phát triển:
Tên công ty : CÔNG TY TNHH DUY THỊNH.
Tên giao dịch quốc tế: DUY THINH COMPANY LIMITED.
Tên viết tắt: DT.CO.,LTD.
Hình thức kinh doanh:
- Sản xuất phụ tùng, sửa chữa, gia công, lắp ráp xe gắn máy hai bánh.
- Sản xuất phụ tùng, lắp ráp ô tô, máy kéo các loại.
- Sản xuất gia công hàng vật tư kim khí.
- Cho thuê kho, nhà xưởng.
Trụ sở chính: Xã Bình Phú, Huyện Thạch Thất, Tỉnh Hà Tây
Điện thoại: 034.674211 Fax: 034.674749
Số tài khoản: 10201000023969
Tại Ngân hàng Công thương Quang Trung – Hà Tây
Mã số thuế: 0302000924
Công ty TNHH Duy Thịnh là một doanh nghiệp tư nhân gồm 7 cổ đông
góp vốn thành lập với số vốn điều lệ thành lập là 10.000.000.000 (mười tỷ
đồng) công ty hạnh toán độc lập được thành lập lần đầu tiên vào ngày 07
tháng 11 năm 1998 và đăng ký thay đổi lần hai vào ngày 28 tháng 07 năm
2004. Công ty TNHH Duy Thịnh thành lập được bảy năm ,trong bảy năm
Lớp QTKDTổng hợp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
3

Chuyên đề tốt nghiệp SV: Ngô Anh Hoàng
qua công ty đã đạt được những thành tích đáng kể mà không phải một công
ty nào cũng có được.
Sau đây là một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của
Công ty trong những năm gần đây.
Bảng 1: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của
Công ty trong những năm gần đây.
(Đơn vị: Ngàn đồng)
TT Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005
1 Tổng vốn kinh doanh
15.471.390
15.527.
325
15.538.
795 15.471.390
2 Doanh thu 10.474.000 13.875.000 14.743.000 10.474.000
3 Tổng GTSL (Giá cố định) 10.981,6 9.300,9 9.970,9 9.975,9
4 Lao động bình quân 463 448 413 411
5 Lợi nhuận trước thuế 179.903 -17.953 147.420 179.903
6
Thu nhập bình quân 1
người 726 670 774 773
(Nguồn: Phòng KT-TC Công ty TNHH Duy Thịnh)
Dựa vào bảng số liệu trên, ta thấy hầu hết các chỉ tiêu đều có các xu
hướng giảm từ năm 2002 đến 2005. Năm 2005 tuy tình hình sản xuất kinh
doanh có phục hồi nhưng vẫn chưa đạt được như năm 2003.
Tổng vốn kinh doanh năm 2004 bằng 100,1% so với năm 2003.
Doanh thu năm 2004 bằng 140,8% so với năm 2003 nhưng chỉ bằng
94,9% so với năm 2001.
Lớp QTKDTổng hợp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân

4
Chuyên đề tốt nghiệp SV: Ngô Anh Hoàng
Lợi tức năm 2004 bằng 147,4 triệu đồng, tuy lớn hơn năm 2003 (-17,9
triệu đồng) nhưng vẫn thấp hơn năm 2001 (232,8 triệu đồng). Như vậy Công
ty vừa trải qua thời kỳ thua lỗ và đang trong quá trình phục hồi sản xuất cần
tiếp tục có những giải pháp hợp lý để sản xuất phát triển trong những năm
tiếp theo.
1.2. Đặc điểm về tổ chức bộ máy của Công ty TNHH Duy Thịnh:
a. Mô hình tổ chức bộ máy của Công ty:
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty là cơ cấu theo mô hình
trực tuyến chức năng hay còn gọi là cơ cấu hỗn hợp. Theo kiểu cơ cấu này
thì quản lý lãnh đạo phục tùng theo trực tuyến và theo chức năng, vẫn tuân
thủ theo chế độ một thủ trưởng mà tận dụng được sự tham gia của các bộ
phận chức năng, giảm bớt gánh nặng cho các cấp lãnh đạo cao nhất của
Công ty.
Lớp QTKDTổng hợp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
5
Chuyên đề tốt nghiệp SV: Ngô Anh Hoàng
Sơ đồ tổ chức quản lý của Công ty
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
Chức năng chung của các phòng ban trong Công ty là giúp giám đốc
nắm tình hình, giám sát, kiểm tra, nghiên cứu, xây dựng kế hoạch chuẩn bị
sản xuất và phục vụ sản xuất, hướng dẫn công tác kỹ thuật, công tác nghiệp
vụ cho các cán bộ chức năng và cấp quản lý phân xưởng giúp thủ trưởng trực
tuyến chuẩn bị và thông qua các quyết định kiểm tra quá trình sản xuất
chung, theo dõi để tổ chức công việc không sai lệch về kỹ thuật và những
điều kiện thời gian.
Mặc dù các phòng ban chức năng không có quyền đưa ra quyết định
đối với cơ quan ngành dọc, tuy nhiên trong những công việc nhất định họ

cũng được giao quyền trực tiếp chỉ đạo, hướng dẫn đối với cán bộ chức năng
và cấp phân xưởng, thậm chí đến tận công nhân sản xuất.
Lớp QTKDTổng hợp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
6
Ban Gám đốc
Phòng
Kĩ thuật
Ban
Dự án
Phòng
Hành chính
Phòng
Kế toán-TC
Phòng
Kinh doanh
Phòng
KHSX
Phân xưởng Ôtô
I
Phân xưởng Ôtô
II
Phân xưởng Cơ
khí I
Phân xưởng Cơ
khí II
Phân xưởng Cơ
khí III
Phân xưởng Cơ
khí IV
Chuyên đề tốt nghiệp SV: Ngô Anh Hoàng

Bộ máy quản lý của Công ty hiện nay được chia thành 3 khối chính đó
là khối kỹ thuật, khối sản xuất, khối kinh doanh, mỗi khối do một phó giám
đốc phụ trách chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc. Ngoài ra còn có nhiều
phòng ban chức năng khác làm tham mưu cho ban Giám đốc và chịu sự chỉ
đạo của các Phó giám đốc theo các chức năng, các lĩnh vực hoạt động tương
ứng.
b. Cơ chế hoạt động và chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận :
Bộ máy quản lý của Công ty hoạt động theo chế độ một thủ trưởng
quyền quyết định cao nhất thuộc về Giám đốc, mỗi cấp dưới chỉ nhận lệnh từ
một cấp trên trực tiếp, các phòng chức năng chỉ làm công tác tham mưu cho
các lãnh đạo trực tuyến. Các Phó giám đốc, quản đốc sử dụng quyền mà
Giám đốc giao cho để thống nhất quản lý mọi hoạt động trong lĩnh vực công
việc được phân công hoặc trong đơn vị mình phụ trách.
+ Giám đốc: Là người có quyền ra quyết định cao nhất đối với mọi
hoạt động của Công ty, giám đốc là người giữ vai trò chỉ huy với chức trách
quản lý, sử dụng toàn bộ vốn, đất đai, nhân lực và các nguồn lực của Công
ty. Trong khi thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn được giao, các Phó giám đốc
chủ động giải quyết công việc theo đúng chức năng và trong giới hạn về
quyền hành.
+ Phó Giám đốc sản xuất kinh doanh: Giúp Giám đốc điều hành, tổ
chức quản lý quá trình sản xuất của Công ty, lập kế hoạch sản xuất, phụ
trách lĩnh vực công tác kinh doanh, hành chính, quản trị, đời sống. Tiến
hành triển khai thực hiện thông qua sự chỉ đạo của các quản đốc đối với
các phân xưởng, tổ, ca… Chỉ huy thống nhất kỹ thuật sản xuất hàng ngày,
điều phối lao động và duy trì kỹ thuật lao động cho toàn Công ty. Cho
từng phân xưởng, đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục,
Lớp QTKDTổng hợp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
7
Chuyên đề tốt nghiệp SV: Ngô Anh Hoàng
nhịp nhàng. Đồng thời tổ chức sắp xếp, bố trí hợp lý lực lượng lao động

trực tiếp sản xuất sao cho đảm bảo sử dụng có hiệu quả nhất, đề xuất và
tham gia bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân. Khi giám
đốc vắng mặt, uỷ quyền cho Phó Giám đốc sản xuất chỉ huy điều hành
mọi mặt hoạt động của Công ty.
+ Phó Giám đốc kỹ thuật: Giúp Giám đốc Công ty phụ trách kỹ lĩnh
vực quản lý kỹ thuật và xây dựng cơ bản của Công ty. Nghiên cứu và xây
dựng kế hoạch, phương án đầu tư, phát triển công nghệ, kỹ thuật sản xuất,
xây dựng chính sách quản lý kỹ thuật cho từng giai đoạn, từng loại sản
phẩm khác nhau sao cho đáp ứng được yêu cầu sản xuất của từng thời kỳ
khác nhau cũng như của từng sản phẩm. Xây dựng tiêu chuẩn hóa sản
phẩm truyền thống và các đề án cải tiến mẫu mã, kết cấu sản phẩm hướng
đến hoàn thiện các tiêu chuẩn, chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của sản phẩm qua
từng giai đoạn. Phó giám đốc kỹ thuật có nhiệm vụ tổ chức điều hành các
mặt công tác quản lý kỹ thuật cụ thể như chuẩn bị kỹ thuật về thiết kế,
công nghệ, thiết bị kiểm tra chất lượng theo kế hoạch và tiến độ sản xuất,
duy trì, bảo trì máy móc thiết bị, năng lượng đảm bảo tiến hành sản xuất
liên tục, xây dựng định mức chi phí vật tư, năng lượng, nhiên liệu, lao
động cho từng đơn vị sản phẩm, nâng cao trình độ chuyên môn cho đội
ngũ lao động…
* Các phòng ban chức năng :
- Phòng tài chính kế toán là một bộ phận không thể thiếu của bất cứ
đơn vị nào? Nó có trách nhiệm giám sát kiểm tra và cố vấn cho giám đốc
về mặt tài chính và theo dõi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty. Đồng thời tham mưu cho lãnh đạo về tình hình sản xuất kinh doanh
Lớp QTKDTổng hợp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
8
Chuyên đề tốt nghiệp SV: Ngô Anh Hoàng
trong kỳ, về tình hình tư vấn sử dụng và luân chuyển vốn, thực hiện các
chế độ về tài chính của Công ty.
- Phòng kinh doanh: Chi phối chủ yếu mọi hoạt động sản xuất kinh

doanh của Công ty, nó có trách nhiệm tìm nguồn nguyên liệu phục vụ cho
sản xuất, đồng thời có trách nhiệm tìm thị trường tiêu thụ, tìm bạn hàng,
nắm bắt thông tin về những bạn hàng mà Công ty sản xuất kinh doanh và
giá cả các mặt hàng đó.
- Phòng Hành chính: Theo dõi tình hình tăng giảm số lượng cán bộ
công nhân viên trong Công ty, có trách nhiệm thực hiện và giải quyết các
vấn đề về chế độ, chính sách mà Nhà nước quy định với cán bộ công nhân
viên. Theo dõi tình hình làm việc, tình hình thực hiện định mức công việc
của cán bộ công nhân viên, tổ chức công tác lao động tiền lương, lập định
mức lao động trên một sản phẩm, đào tạo cán bộ, nâng cao tay nghề cho
công nhân viên.
- Phòng kế hoạch sản xuất: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất
kinh doanh hàng tháng, hàng quý, hàng năm. Thực hiện kiển tra tiến độ kế
hoạch sản xuất đảm bảo cung ứng đầy đủ những thông tin kịp thời, những
thông tin cần thiết, cân đối cấp phát vật tư đúng định mức.
- Phòng kỹ thuật: Xây dựng các định mức kinh tế, kỹ thuật, tiêu
chuẩn chất lượng sản phẩm, quy cách từng mặt hàng có thiết kế, khuôn
mẫu, nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tiến bộ, khoa học kỹ thuật phục vụ
trực tiếp cho sản xuất.
- Ban dự án: Lập các dự án sản xuất, mua trang thiết bị. Cộng tác
chặt chẽ với phòng kế hoạch sản xuất để đảm bảo quá trình sản xuất.
Tất cả các mối liên hệ và hoạt động của các phòng, ban, bộ phận đều
dưới sự chỉ đạo của Giám đốc tâm huyết với nghề cơ khí nhưng cũng rất
Lớp QTKDTổng hợp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
9
Chuyên đề tốt nghiệp SV: Ngô Anh Hoàng
năng động trong cơ chế thị trường, đã đem đến những thắng lợi nhất định
cho công ty như ngày nay.
Số lượng cơ cấu các phòng ban trong Công ty được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2: Số lượng cán bộ các phòng ban trong Công ty:

Tên phòng ban Số lượng cán bộ công nhân viên
Phòng Hành chính 11
Phòng Kế toán tài chính 16
Phòng Kỹ thuật 14
Phòng Kinh doanh 24
Phòng Kế hoạch sản xuất 17
Ban dự án 15
(Nguồn: Phòng Hành chính - Công ty TNHH Duy Thịnh)
1.3. Đội ngũ lao động:
Nhân tố lao động có ảnh hưởng không nhỏ đến việc nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh của Công ty. Đối với lao động sản xuất nhìn chung nhân
tố này ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh thể hiện qua các điểm
như trình độ tay nghề (bậc thợ), kinh nghiệm sản xuất (thâm niên công tác)
và thái độ làm việc. Ở Công ty TNHH Duy Thịnh hiện nay đội ngũ lao động
là một điểm mạnh, chứa đựng một tiềm năng vô cùng lớn, nếu phát huy tốt
sẽ là điểm hết sức quan trọng tác động đến việc nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh của Công ty.
Hiện nay, số lượng cán bộ công nhân viên trong công ty là 353 người.
Trong đó: Số kỹ sư, đại học: 46 người
Số trung cấp kỹ thuật: 21 người
Lớp QTKDTổng hợp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
10
Chuyên đề tốt nghiệp SV: Ngô Anh Hoàng
Tổng số lượng cán bộ lãnh đạo quản lý của Công ty là 102 người.
Trong đó có 40 người có trình độ đại học, 24 người có trình độ trung cấp, 38
sơ cấp. Như vậy, số người có trình độ đại học chiếm 39,2%.
Số người có trình độ trung cấp chiếm 15,4% tổng số cán bộ công nhân
viên của Công ty. Đây là một tỷ lệ tương đối cao, nó thể hiện ở số cán bộ
quản lý có trình độ cao. Điều này tạo điều kiện tốt cho Công ty trong việc
điều hành và thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, góp phần

nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
Số lao động gián tiếp chiếm 39,2% tổng số cán bộ công nhân viên của
Công ty. Với chức năng chính của Công ty là sản xuất kinh doanh thì việc có
nhiều lao động gián tiếp so với số lao động trực tiếp sẽ ảnh hưởng không tốt
tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Công ty nên có biện pháp
giảm bớt số lao động gián tiếp này.
Năm 2003 Công ty có 251 công nhân sản xuất với cơ cấu bậc thợ như
sau:
Bậc thợ 1/7 2/7 3/7 4/7 5/7 6/7 7/7
Số công nhân 17 21 33 31 81 68
(Nguồn: Hành chính - Công ty TNHH Duy Thịnh)
Bậc thợ bình quân =
251
768681531433321217 xxxxxx +++++
≈ 5,36
Số lượng công nhân kỹ thuật, bậc thợ cao trong Công ty chiếm tỷ lệ
lớn: Công nhân thợ bậc 5 - 7 là 180 người, chiếm 71,7% tổng số công nhân
của Công ty. Công nhân bậc thợ 3-4 là 54 người, chiếm 21,5% tổng số công
nhân của Công ty. Như vậy công nhân bậc thợ 3-7 chiếm 93,2% tổng số
công nhân của Công ty. Đây là một tỷ lệ khá cao góp phần rất quan trọng
trong việc tăng năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công
Lớp QTKDTổng hợp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
11
Chuyên đề tốt nghiệp SV: Ngô Anh Hoàng
ty. Với trình độ cán bộ công nhân viên kỹ thuật cao, nếu Công ty biết bố trí
lao động một cách hợp lý thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của Công ty.
Lớp QTKDTổng hợp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
12
Chuyên đề tốt nghiệp SV: Ngô Anh Hoàng

CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG CÔNG TY
TNHH DUY THỊNH GIAI ĐOẠN 2001 - 2005
2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của Công ty.
Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp chịu tác động của rất nhiều yếu
tố khác nhau. Để có cái nhìn tổng quát ta xem xét lần lượt các yếu tố của môi
trường bên ngoài và môi trường bên trong doanh nghiệp.
2.1.1. Các nhân tố bên ngoài:
a. Môi trường pháp lý:
Nền kinh tế thị trường ở nước ta có sự quản lý của nhà nước theo
định hướng xã hội chủ nghĩa, do đó các doanh nghiệp hoạt động vừa bị chi
phối bởi các quy luật của thị trường vừa chịu sự tác động của cơ chế quản
lý của nhà nước. Hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nói chung chịu
ảnh hưởng rất lớn của môi trường pháp lý.
Trước hết là quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối
với doanh nghiệp. Đây là căn cứ quan trọng để giải quyết kịp thời những
vướng mắc về cơ chế quản lý tài chính nảy sinh trong quá trình sản xuất
kinh doanh. Đồng thời nó cũng là tiền đề để thực hiện nguyên tắc hạch
toán kinh doanh của doanh nghiệp. Rõ ràng với một cơ chế quản lý tài
chính chặt chẽ, có khoa học, hợp quy luật thì việc quản lý, sử dụng vốn
của doanh nghiệp sẽ đạt kết quả cao, hạn chế được sự thất thoát vốn.
Bên cạnh đó nhà nước thường tác động vào nền kinh tế thông qua hệ
thống các chính sách, đó là công cụ hữu hiệu của nhà nước để điều tiết
nền kinh tế. Các chính sách kinh tế chủ yếu là chính sách tài chính, tiền tệ.
Lớp QTKDTổng hợp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
13
Chuyên đề tốt nghiệp SV: Ngô Anh Hoàng
Nhà nước sử dụng các chính sách này để thúc đẩy hoặc kìm hãm một
thành phần kinh tế, một ngành kinh tế hay một lĩnh vực nào đó. Một
doanh nghiệp hoạt động trong một lĩnh vực mà được nhà nước hỗ trợ hoặc

có được các chính sách thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh của mình
thì hiệu qủa hoạt động của nó sẽ cao hơn việc đầu tư vốn có khả năng thu
lợi nhuận cao hơn.
b. Các yếu tố của thị trường:
Có thể dễ dàng nhận thấy rằng những cơ hội thách thức trên thị
trường sẽ tác động lớn đến sự thành bại của doanh nghiệp. Một doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực ít có đối thủ cạnh tranh hoặc có ưu thế
vượt chội so với đối thủ cạnh tranh thì khả năng thu lợi nhuận lớn của
doanh nghiệp đó là lớn. Điều này thể hiện rất rõ trong các doanh nghiệp
hoạt động trong ngành độc quyền của nhà nước. Ngược lại với những
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực ít có cơ hội phát triển và gặp sự
cạnh tranh gay gắt của đối thủ cạnh tranh thì hiệu quả sử dụng vốn của
doanh nghiệp đó sẽ thấp. Môi trường cạnh tranh không chỉ tác động đến
hiệu quả của doanh nghiệp trong hiện tại mà còn trong tương lai. Bởi vì
nếu doanh nghiệp có được thắng lợi ban đầu trong cuộc cạnh tranh thì hon
sẽ tạo được ưu thế về vốn, về uy tín, từ đó làm tăng khả năng cạnh tranh
trong tương lai.
2.1.2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp:
a. Khả năng quản lý của doanh nghiệp:
Đây là yếu tố tác động mạnh nhất đến hiệu quả sử dụng vốn của
doanh nghiệp.Trong một môi trường ổn định thì có lẽ đây là yếu tố quyết
định đến sự thành bại của doanh nghiệp . Quản lý trong doanh nghiệp bao
gồm quản lý tài chính và các hoạt động quản lý khác.
Lớp QTKDTổng hợp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
14
Chuyên đề tốt nghiệp SV: Ngô Anh Hoàng
Trình độ quản lý vốn thể hiện ở việc xác định cơ cấu vốn, lựa chọn
nguồn cung ứng vốn, lập kế hoạch sử dụng và kiểm soát sự vận động của
luồng vốn.Chất lượng của tất cả những hoạt động này đều ảnh hưởng lớn
đến hiệu quả sử dụng vốn. Với một cơ cấu vốn hợp lý, chi phí vốn thấp,

dự toán vốn chính xác thì chắc chắn hiệu quả sử dụng vốn của doanh
nghiệp đó sẽ cao.
Bên cạnh công tác quản lý tài chính, chất lượng của hoạt động quản
lý các lĩnh vực khác cũng ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn. Chẳng
hạn như là chiến lược kinh doanh, chính sách quản lý lao động, quan hệ
đối ngoại.
b. Ngành nghề kinh doanh:
Một doanh nghiệp khi thành lập phải xác định trước cho mình một
loại nghành nghề kinh doanh nhất định. Những ngành nghề, lĩnh vực kinh
doanh có ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Để lựa
chọn được loại hình kinh doanh thích hợp đòi hỏi doanh nghiệp phải tiến
hành nghiên cứu phân tích môi trường, phân tích điểm mạnh, điểm yếu
của mình. Với những lĩnh vực kinh doanh rủi ro thấp, lợi nhuận cao, ít có
doanh nghiệp có khả năng tham gia hoặc lĩnh vực đó được sự bảo hộ của
nhà nước, thì hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp hoạt động trong
lĩnh vực đó có khả năng cao hơn.Trong quá trình hoạt động, sự năng động
sáng tạo của các doanh nghiệp trong việc lựa chọn sản phẩm, chuyển
hướng sản xuất, đổi mới cải tiến sản phẩm cũng có thể làm tăng hiệu quả
sử dụng vốn. Nếu doanh nghiệp biết đầu tư vốn vào việc nghiên cứu thiết
kế sản phảm mới phù hợp với thị hiếu hoặc là đầu tư vào những lĩnh vực
kinh doanh béo bở thì sẽ có khả năng thu lãi lớn.
Lớp QTKDTổng hợp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
15
Chuyên đề tốt nghiệp SV: Ngô Anh Hoàng
c. Trình độ khoa học công nghệ và đội ngũ lao động trong doanh
nghiệp:
Khoa học công nghệ và đội ngũ lao động là những yếu tố quyết định
đến sản phẩm của doanh nghiệp nó tạo ra sản phẩm và những tính năng
,đặc điểm của sản phẩm. Có thể nói những yếu tố này quyết định kết quả
hoạt động của doanh nghiệp.

Sử dụng vốn là để mua sắm máy móc thiết bị và thuê nhân công để
sản xuất đầu ra. Công nghệ hiện đại đội ngũ lao động có tay nghề cao thì
sẽ làm việc với năng suất cao chất lượng sản phẩm tốt, giá thành hạ và
doanh nghiệp có khả năng thu lợi nhuận cao. Tuy nhiên để có được dây
chuyền thết bị hiện đại thì doanh nghiệp phải đầu tư vốn lớn. Do đó doanh
nghiệp phải tính toán lựa chọn công nghệ phù hợp với chi phí hợp lý để
làm tăng hiệu quả sử dụng vốn.Trong điều kiện cạnh tranh doanh nghiệp
cần chú trọng đầu tư đổi mới công nghệ để tạo sức cạnh tranh cho sản
phẩm của mình.
d. Qui mô vốn của doanh nghiệp:
Trong cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải năng động có
khả năng tìm ra cho mình những hướng đi thích hợp. Muốn vậy doanh
nghiệp phải có nguồn vốn lớn để đáp ứng nhu cầu về chi phí cho việc thay
đổi công nghệ, chi phí nghiên cứu. Với nguồn vốn lớn doanh nghiệp có
thể tận dụng được những cơ hội kinh doanh mới, đầu tư vào những lĩnh
vực có lợi nhuận cao và tạo được ưu thế trên thị trường.
Lớp QTKDTổng hợp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
16
Chuyên đề tốt nghiệp SV: Ngô Anh Hoàng
2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty.
2.2.1. Đặc điểm nguồn vốn cố định của Công ty:
Nguồn vốn kinh doanh của Công ty qua các năm 2003 - 2005 được
thể hiện qua các bảng 3 và bảng 4 như sau:
a. Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty:
Bảng 3: Nguồn vốn cố định của Công ty từ năm 2003 đến 2005.
(Đơn vị; Nghìn đồng)
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
So sánh 04/03 So sánh 05/04
CL % CL %
Tổng số vốn:

15.471.390
15.527.3
25
15.53
8.795 55.935 0,36 11.470 0,07
- Vốn lưu động 10.499.110 10.598.048 10.562.659 98.938 0,94 -35.389 -0,33
- Vốn cố định: 4.972.277 4.929.277 4.976.136 -43.000 -0,86 46.859 0,95
Vốn cố định/
Tổng vốn KD 32,14 31,75 32,02
(Nguồn: Phòng Kế toán tài chính - Công ty TNHH Duy Thịnh)
Theo bảng số liệu trên ta thấy vốn kinh doanh của Công ty có xu
hướng ngày càng tăng năm 2004 tăng hơn năm 2003 là 55.935 nghìn đồng
tương ứng tăng 0,36%, năm 2005 tăng hơn năm 2004 là 11.470 nghìn
đồng tương ứng 0,07% . Trong khi đó vốn cố định lại giảm, vốn cố định
năm 2004 giảm so với năm 2003 một lượng là 43.000 nghìn đồng tương
ứng giảm 0,86% chiếm 32,14% tổng số vốn. Đến năm 2005 lượng vốn cố
định lại tăng thêm 46.859 nghìn đồng tương ứng tăng 0,95% chiếm
32,02%% tổng số vốn. Như vậy vốn cố định lại có xu hướng ngày càng
giảm về tỷ trọng trong tổng vốn kinh doanh của Công ty.
Lớp QTKDTổng hợp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
17
Chuyên đề tốt nghiệp SV: Ngô Anh Hoàng
Nguyên nhâ vốn cố định từ năm 2003 đến năm 2004 ngày càng giảm
do tài sản cố định của công ty là các máy móc thiết bị cũ kỹ, dùng lâu, đã
gần hết khấu hao nhưng không được bổ sung làm giảm vốn cố định. Đến
năm 2005 nhận thấy cần phải thay đổi một số máy móc thiết bị tốt để mở
rộng thị trường, phục vụ sản xuất kinh doanh nên công ty mua thêm một
số máy móc thiết bị mới và thêm nữa là năm 2005 Công ty mở thêm chi
nhánh ở Thành phố Hồ Chí Minh nên đã làm tăng vốn cố định của năm
2005

2.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty:
Thông thường người ta đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định được
đánh giá qua các chỉ tiêu như sức sản xuất của tài sản cố định, sức sinh lợi
của tài sản cố định, suất hao phí tài sản cố định. Các chỉ tiêu này của công
ty được tính toán ra kết quả sau:
Lớp QTKDTổng hợp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
18
Chuyên đề tốt nghiệp SV: Ngô Anh Hoàng
Bảng 4: Hiệu quả sử dụng vốn cố định.
(Đơn vị: Ngàn đồng)
Chỉ tiêu 2003 2004 2005
1. Doanh thu 10.474.000 13.875.000 14.743.000
2. Lợi nhuận trước thuế 179.903 -17.953 147.420
3. Giá trị TSCĐ bình quân 4.972.277 4.929.277 4.976.136
4. Sức sản xuất của TSCĐ(1)/(3) 2,11 2,81 2,96
5. Sức sinh lợi của TSCĐ(2)/(3) 0,036 -0,004 0,030
6. Suất hao phí TSCĐ 1/(4) 0,474 0,474 0,474
(Nguồn: Phòng Kế toán tài chính - Công ty TNHH Duy Thịnh)
Lớp QTKDTổng hợp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
19
Sức sinh lợi Lợi nhuận trước thuế
của TSCĐ =
Giá trị TSCĐ bình quân
Sức sản xuất Doanh thu
của TSCĐ =
Giá trị TSCĐ bình quân
Sức hao phí 1
của TSCĐ =
Sức sản xuất TSCĐ
Chuyên đề tốt nghiệp SV: Ngô Anh Hoàng

Theo các số liệu tính toán trên thì hiệu quả sử dụng vốn cố định của
công ty cao. Công ty có rất ít tài sản cố định, chỉ có những máy móc phục
vụ cho việc giao dịch và chở hàng nên các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tài
sản cố định ít có ý nghĩa. Tuy nhiên sử dụng tài sản cố định sao cho hiệu
quả và tiết kiệm vẫn là đòi hỏi thường xuyên đối với Công ty TNHH Duy
Thịnh nói riêng và các doanh nghiệp nói chung.
2.3. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty.
2.3.1. Đặc điểm nguồn vốn lưu động của Công ty:
Bảng 5: Nguồn vốn lưu động của Công ty từ năm 2003 đến 2005.
(Đơn vị; Nghìn đồng)
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
So sánh 04/03 So sánh 05/04
CL % CL %
Tổng số vốn:
15.471.390
15.527.3
25
15.538
.795 55.935 0,36 11.470 0,07
- Vốn lưu động 10.499.110 10.598.048 10.562.659 98.938 0,94 -35.389 -0,33
- Vốn cố định: 4.972.277 4.929.277 4.976.136 -43.000 -0,86 46.859 0,95
- Vốn lưu động/tổng
vốn KD 67,86 68,25 67,98
(Nguồn: Phòng Kế toán tài chính - Công ty TNHH Duy Thịnh)
Từ bảng số liệu ta thấy n`guồn vốn lưu động có xu hướng ngày càng
tăng. Năm 2003 vốn lưu động là 10.499.110 ngàn đồng chiếm 67,86%
tổng vốn. Đến năm 2004 thì vốn lưu động là 10.598.048 ngàn đồng chiếm
68,25% tổng vốn, tăng hơn 98.938 ngàn đồng so với năm 2003 tương ứng
tăng 0,94%. Đến năm 2005 thì lượng vốn lưu động giảm 35.389 ngàn
Lớp QTKDTổng hợp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân

20
Chuyờn tt nghip SV: Ngụ Anh Hong
ng so vi nm 2004 tng ng gim 0,95%, tc l ch cũn 10.562.659
ngn ng chim 67,98% tng vn kinh doanh.
Nh vy, vn lu ng cú xu hng tng c v s tuyt i ln t
trng. Vn lu ng nm 2000 l 10499.110 ngn ng (chim 67,86%
tng vn kinh doanh); nm 2001 tng 98.938 ngn ng lờn thnh
10.598.048 ngn ng (chim 68,25% tng vn kinh doanh). n nm
2005 vn lu ng gim ch cũn 10.562.659 ngn ng (chim 67,98%
tng vn kinh doanh).
Nguyờn nhõn ca vn lu ng ngy cng tng ch yu l do khon
chi phi thu tng. Do c im ngnh ngh kinh doanh ca Cụng ty l sn
xut cỏc loi mỏy múc thit b ũi hi vn ln nờn khỏch hng mua mỏy
ca Cụng ty thng thanh toỏn bng hỡnh thc tr chm, chim dng vn
ca Cụng ty, trong khi cụng ty sn xut v tiờu th c nhiu sn phm
khung xe mỏy. Do vy, s vn b chim dng ngy cng nhiu, khon phi
thu tng dn n vn lu ng tng.
Ngoi ra do c im v ngnh ngh kinh doanh ca Cụng ty ũi hi
vn ln m ngun vn úng gúp ca Cụng ty cũn ớt, khụng ỏp ng
nhu cu sn xut nờn Cụng ty buc phi vay ngn hn ngõn hng mua
sm nguyờn vt liu.
Lp QTKDTng hp Trng H Kinh t Quc dõn
21
Cơ cấu vốn đầu kì năm 2002
63%
37%
Nợ phải trả
Vốn CSH
Chuyên đề tốt nghiệp SV: Ngô Anh Hoàng
Trước hết là xác định mức cầu về vốn. Ban lãnh đạo công ty đã dựa vào

các kết quả phân tích và dự báo môi trường để xác định chiến lược đầu tư
rồi từ đó xác định các mục tiêu đầu tư cụ thể trong từng thời kỳ. Bằng
cách làm rất khoa học đó mà công ty đã xác định tương đối chính xác
lượng vốn cần thiết trong mỗi giai đoạn đầu tư. Năm 2005 lượng vốn
bình quân là 13,7 tỷ đồng, năm 2003 là 9,5 tỷ đồng. Năm 2005 công ty
dự tính cần 17 tỷ đồng để phục vụ kinh doanh.
Để đáp ứng được nhu cầu về vốn đó công ty đã kết hợp sử dụng các
nguồn vốn khác nhau. Tuy nhiên việc xác định cơ cấu giữa các nguồn
vốn là rất quan trọng bởi cơ cấu vốn biểu hiện sức mạnh tài chính của
công ty.
Lớp QTKDTổng hợp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
22
C¬ cÊu vèn cuè i k× n¨m 2002
50%50%
Nî ph¶i tr¶
Vèn CSH
Chuyên đề tốt nghiệp SV: Ngô Anh Hoàng
2.3.2. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty:
Tổng giá trị tài sản lưu động của công ty khoảng 15 tỷ đồng chiếm
gần 90% tổng tài sản của công ty. Vì vậy hiệu quả sử dụng vốn lưu động
sẽ quyết định hiệu quả sử dụng vốn nói chung của công ty. Từ số liệu
thực tế ta tính được các chỉ tiêu phản ánh tình hình hiệu quả sử dụng vốn
lưu động như sau:
Bảng 6: Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn lưu động
(Đơn vị: Ngàn đồng)
Chỉ tiêu 2003 2004 2005
1. Doanh thu 10.474.000 13.875.000 14.743.000
2. Lợi nhuận trước thuế 179.903 -17.953 147.420
3. Vốn lưu động bình quân 10.499.110 10.598.048 10.562.659
4. Sức sản xuất của vốn lưu động(1)/(3) 1,00 1,31 1,40

5. Sức sinh lợi của vốn lưu động (2)/(3) 0,017 -0,002 0,014
6. Số vòng quay của vốn lưu động 1/(4) 1,002 0,764 0,716
(Nguồn: Phòng Kế toán tài chính - Công ty TNHH Duy Thịnh)
Lớp QTKDTổng hợp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
23
Chuyên đề tốt nghiệp SV: Ngô Anh Hoàng
Với chỉ tiêu sức sản xuất của vốn lưu động . Chỉ tiêu này tăng đều
đặn qua các năm thể hiện doanh thu mà một đồng vốn lưu động đưa lại
ngày càng tăng. Nhưng nhìn chung chỉ tiêu này của các năm đều ở mức
thấp so với các công ty thương mại. Điều này thể hiện sức sản xuất của
vốn lưu động của công ty còn yếu. Cũng có thể đánh giá sức sản xuất của
vốn lưu động qua chỉ tiêu hệ số đảm nhiệm, nó phản ánh số vốn lưu động
cần thiết cho một đồng doanh thu và tính bằng cách lấy nghịch đảo của
chỉ tiêu sức sản xuất.
Tiếp theo ta xét đến chỉ tiêu sức sinh lợi của vốn lưu động. Chỉ tiêu
này được tính bằng cách lấy lợi nhuận trước thuế chia cho vốn lưu động
bình quân trong kỳ. Do vốn lưu động chiếm tỷ lệ lớn trong tổng vốn nên
chỉ tiêu sức sinh lợi của vốn lưu động sẽ quyết định đến hiệu quả sử
dụng vốn nói chung. Sức sinh lợi của vốn lưu động năm 2005 có sự giảm
sút so với năm 2004. Nhìn chung sức sinh lợi của vốn lưu động còn chưa
cao. Trong những năm tới công ty cần có giải pháp nâng cao chỉ tiêu này.
Lớp QTKDTổng hợp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
24
Sức sinh lợi Lợi nhuận trước thuế
của VLĐ =
Vốn lưu động bình quân
Sức sản xuất Doanh thu
của VLĐ =
Vốn lưu động bình quân
Sức hao phí 1

của VLĐ =
Sức sản xuất VLĐ
Chuyên đề tốt nghiệp SV: Ngô Anh Hoàng
Để đánh giá tốc độ luân chuyển vốn lưu động ta sử dụng chỉ tiêu số
vòng quay vốn lưu động trong kỳ. Số vòng quay càng nhiều thì tốc độ
luân chuyển vốn càng lớn. Chỉ tiêu này của công ty tăng đều qua các
năm. Năm 2005 số vòng quay là 3,5 lần, năm 2004 là 2,7 lần. So với các
hàng hóa có giá trị cao thì tốc độ quay vòng này cũng ở mức khá cao.
Thời gian tới công ty cần duy trì tốc độ này và nâng cao hơn nữa nếu có
thể.
2.4. Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn của Công ty.
Trong quá trình 7 năm đi vào hoạt động gặp không ít những khó
khăn thách thức, kết quả hoạt động kinh doanh của công ty có sự thay
đổi qua các năm. Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm gần đây
được thể hiên trong bảng sau:
Bảng 7: Hiệu quả kinh doanh của Công ty trong 4 năm 2002-2005.
(Đơn vị: Triệu đồng)
TT Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005
1 Tổng vốn kinh doanh
15.471.390
15.527.
325
15.538
.795 15.471.390
2 Doanh thu 10.474.000 13.875.000 14.743.000 10.474.000
3 Tổng GTSL (Giá cố định) 10.981,6 9.300,9 9.970,9 9.975,9
4 Lao động bình quân 463 448 413 411
5 Lợi tức trước thuế 179.903 -17.953 147.420 179.903
6 Thu nhập bình quân 1 người 726 670 774 773
(Nguồn: Phòng Kế toán tài chính - Công ty TNHH Duy Thịnh)

Với kết quả trên bước đầu ta thấy doanh thu và lợi nhuận đều tăng qua các
năm với tốc độ cao.Tuy nhiên, để thấy được tình hình thực tế của hiệu quả sử
Lớp QTKDTổng hợp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
25

×