Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
1. Định nghĩa:
▪ Là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng ánh sáng kết hợp trong khơng gian trong đó xuất hiện những
vạch sáng và những vạch tối xen kẽ nhau.
▪ Các vạch sáng (vân sáng) và các vạch tối (vân tối) gọi là vân giao thoa.
▪ Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai nguồn phát sáng (hai khe) là hai nguồn đồng bộ.
2. Hiệu đường đi của ánh sáng (hiệu quang trình):
Ta có: d (SS<sub>2</sub>d ) (SS<sub>2</sub> <sub>1</sub>d )<sub>1</sub>
↔ 2 1
ax
d d d
D
3. Khoảng vân:
Là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp
D
i
a
Nếu
( m)
a (mm)
D (m)
khơng cần đổi đơn vị.
Nếu thí nghiệm tiến hành trong mơi trường trong suốt chiết suất n: n n n
D i
i
n a n
4. Vị trí vân sáng, vân tối:
▪ Vị trí vân sáng: Tại M là vân sáng khi: d k s
D
x k ki
a
(kZ)
k = 0: Vân sáng trung tâm (Δd = 0)
k = 1: Vân sáng bậc 1 (Δd = ± λ)
k = 2: Vân sáng bậc 2 (Δd = ± 2λ)
▪ Vị trí vân tối: Tại M là vân tối khi: d (k0,5) t
D
x (k 0,5) (k 0, 5)i
a
(kZ)
k = 0, k = -1: Vân tối thứ nhất (Δd = ± 0,5λ)
k = 1, k = -2: Vân tối thứ hai (Δd = ± 1,5λ)
k = 2, k = -3: Vân tối thứ ba (Δd = ± 2,5λ)
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP:
1. Xác định tại M là vân sáng hay vân tối:
Xét: n d2M d1M xM a.xM
i D
<i>Nếu n nguyên → M là vân sáng. VD: n = 3 thì M là vân sáng bậc 3. </i>
<i>Nếu n bán nguyên → M là vân tối. VD: n = 4,5 thì M là vân tối thứ 5. </i>
2. Xác định khoảng cách giữa hai vân m,n bất kì:
x xmxn
<i>Nếu m và n nằm cùng phía với vân trung tâm thì xm, xn cùng dấu. </i>
<i>Nếu m và n nằm khác phía với vân trung tâm thì xm, xn trái dấu. </i>
3. Xác định số vân sáng, vân tối:
a. Trong trường giao thoa có bề rộng L:
▪ Số vân sáng: S
L
N 2 1
2i
<sub></sub> <sub></sub>
Hoặc giải bpt:
L L
ki
2 2 số giá trị nguyên của k là số vân sáng.
▪ Số vân tối: t
L
N 2 0, 5
2i
<sub></sub> <sub></sub>
Hoặc giải bpt:
L L
ki
2 2 số giá trị nguyên của k là số vân tối.
b. Trong đoạn MN có tọa độ xM, xN (xN < xM):
▪ Số vân sáng: xNkixM số giá trị nguyên của k là số vân sáng.
S
S1
S2
a
D
O
M
x
d1
▪ Số vân tối: xN(k0, 5)ixM số giá trị nguyên của k là số vân tối.
4. Thay đổi khoảng cách từ màn đến hai khe (thay đổi D):
a. Di chuyển màn lại gần 2 khe đoạn d (D↓):
▪ Khoảng vân: i (D d)
a
giảm
▪ Tại M ban đầu là vân sáng bậc k, sau khi di chuyển màn, M trở thành vân tối lần thứ n → Lúc sau M
là vân tối thứ (k + n). Ta có:
x<sub>M</sub> k D (k n 0, 5) (D d)
a a
→d n 0,5 D
k n 0,5
▪ Tại M ban đầu là vân tối thứ k, sau khi di chuyển màn, M trở thành vân sáng lần thứ n → Lúc sau M
là vân sáng bậc (k n 1). Ta có:
x<sub>M</sub> (k 0,5) D (k n 1) (D d)
a a
→d n 0,5 D
k n 1
b. Di chuyển màn ra xa 2 khe đoạn d (D↑):
▪ Khoảng vân: i (D d)
a
tăng
▪ Tại M ban đầu là vân sáng bậc k, sau khi di chuyển màn, M trở thành vân tối lần thứ n → Lúc sau M
là vân tối thứ (k n 1). Ta có:
x<sub>M</sub> k D (k n 0, 5) (D d)
a a
→d n 0,5 D
k n 0,5
▪ Tại M ban đầu là vân tối thứ k, sau khi di chuyển màn, M trở thành vân sáng lần thứ n → Lúc sau M
là vân sáng bậc (kn). Ta có:
x<sub>M</sub> (k 0,5) D (k n) (D d)
a a
→d n 0,5D
k n
5. Di chuyển khe S theo phương song song với S1S2 đoạn y:
Xét hiệu quang trình tại M có tọa độ x:
d (SS<sub>2</sub>d ) (SS<sub>2</sub> <sub>1</sub>d )<sub>1</sub> (SS<sub>2</sub>SS ) (d<sub>1</sub> <sub>2</sub>d )<sub>1</sub>
Ta có: d<sub>2</sub> d<sub>1</sub> ax
D
Tương tự ta có: SS<sub>2</sub> SS<sub>1</sub> ya
D '
Suy ra: d ay ax
D ' D
Tại M là vân trung tâm khi <sub>d</sub> ay ax0 <sub>0</sub>
D ' D
x<sub>0</sub> D y
D '
<i>Vậy hệ vân giao thoa dịch chuyển theo chiều ngược lại một đoạn x0</i>.
Chú ý:
▪ Nếu giữ n khe S, dịch chuyển màn chứa hai khe S1, S2 lên một khoảng y thì ta có thể coi:
+ Lúc đầu cả màn chứa khe S và khe S1, S2 cùng dịch chuyển lên trên một đoạn y → Hệ vân giao
thoa dịch chuyển lên trên một đoạn y.
+ Sau đó dịch chuyển khe S xuống dưới một khoảng y → Hệ vân giao thoa tiếp tục dịch chuyển lên
trên một đoạn D y
D ' .
Suy ra hệ vân giao thoa dịch chuyển cùng chiều một khoảng: x<sub>0</sub> D y y
D '
▪ Độ dịch chuyển nhỏ nhất để tại O là vân sáng chuyển thành vân tối:
d ay
D ' 2
min
D ' D ' i
y
2a D 2
6. Mở rộng khe S:
Mở rộng khe S về hai phía. Tìm độ rộng nhỏ nhất của khe S để hệ vân trên màn biến mất?
S
S1
S2
y
D
O
M
x
d1
d2
a
x
LG:
Khi mở rộng khe S ta coi khe này được tạo bởi vơ số các khe rất
hẹp kế tiếp nhau. Mỗi khe S' cho một hệ vân giao thoa nằm ở O' cách
O đoạn x<sub>0</sub> D y
D '
. Để hệ vân giao thoa biến mất thì vân trung tâm
của khe S' cuối cùng phải trùng với vân tối đầu tiên của khe S:
x<sub>0</sub> i D y D y D '
2 D ' 2a 2a
Do khe S mở rộng về hai phía nên độ rộng của khe S là: 2y D '
a
7. Khe S dao động điều hòa theo phương S1S2:
Cho khe S dao động điều hịa theo phương trình:
y = Acos(ωt + φ)
Viết phương trình dao động của vân sáng trung tâm.
LG:
Xét hiệu đường đi tại M có tọa độ x khi khe S có li độ y:
d (SS<sub>2</sub>d ) (SS<sub>2</sub> <sub>1</sub>d )<sub>1</sub> (SS<sub>2</sub>SS ) (d<sub>1</sub> <sub>2</sub>d )<sub>1</sub>
Ta có: d<sub>2</sub> d<sub>1</sub> ax
D
Tương tự ta có: SS<sub>2</sub> SS<sub>1</sub> ya
D '
Suy ra: d ay ax
D ' D
Tại M là vân trung tâm khi d ay ax 0
D ' D
x D y
D '
↔ x D A cos( t )
D '
Vậy vân trung tâm dao động quanh O ngược pha với S
8. Đặt trước khe S1 một bản mỏng:
Xét hiệu quang trình tại M có tọa độ x:
Khi chưa có bản mỏng: d d<sub>2</sub> d<sub>1</sub> ax
D
Khi có đặt trước S1 bản mỏng vận tốc ánh sáng truyền qua bản mỏng nhỏ
hơn n lần → thời gian ánh sáng truyền qua bản mỏng kéo dài hơn có thể coi
như vận tốc ánh sáng khơng đổi và qng đường d1 kéo dài hơn đoạn:
1
d (n 1) e
. Suy ra hiệu quang trình khi có bản mỏng là:
d d<sub>2</sub> (d<sub>1</sub> d )<sub>1</sub> (d<sub>2</sub> d )<sub>1</sub> d<sub>1</sub> ax (n 1) e
D
Tại M là vân trung tâm khi: <sub>d</sub> ax0 <sub>(n 1) e</sub> <sub>0</sub>
D
x<sub>0</sub> (n 1)eD
a
Vậy hệ vân dịch chuyển về phía khe có bản mỏng đoạn x0.
▪ Định nghĩa: Bề rộng quang phổ là khoảng cách từ vân sáng đỏ đến
vân sáng tím cùng bậc và nằm cùng bên so với vân sáng trung tâm.
▪ Bề rộng quang phổ bậc k: k đ đ t
t
( )D
x k k(i i )
a
b. Bề rộng vùng xen phủ giữa quang phổ bậc 2 và bậc 3:
x23 xđ2 xt3
c. Xác định các bức xạ cho vân sáng tại M:
Giả sử tại M có vân sáng bậc k của bức xạ λ: M
M
a.x
D
x k
a kD
(kZ)
S'
S1
S2
y
D
O
O'
x
d1
d2
a
x
D'
S
S
S1
S2
y
D
O
M
x
d1
d2
a
x
D'
O'
y
S1
S2 <sub>D </sub>
O
M
x
d1
d2
x
e
vân trắngTT
quang phổ bậc 1
→ <sub>0,38 m</sub> a.xM <sub>0, 76 m</sub>
kD
→ k →λ
d. Xác định các bức xạ cho vân tối tại M:
Giả sử tại M có vân tối của bức xạ λ: M
M
a.x
D
x (k 0,5)
a (k 0,5)D
(kZ)
→ <sub>0,38 m</sub> a.xM <sub>0,76 m</sub>
(k 0,5)D
→ k →λ
10. Giao thoa hai bức xạ:
a. Hai bức xạ cho vân sáng trùng nhau:
Hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau: 1 2 1 2
1 2
2 1
D D k a
k k
a a k b
(pstg) →
1
2
k n.a
k n.b
(nZ)
▪ Tọa độ vân trùng: x12 n.ai1n.bi2 (nZ)
▪ Khoảng vân trùng (khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm):
i12 ai1 bi2
▪ Xác định số vân sáng cùng màu với vân trung tâm:
+ Trong trường giao thoa có bề rộng L: 12
12
L
N 2 1
2i
<sub></sub> <sub></sub>
hoặc 12
L L
n.i
2 2
(nZ)
+ Trên đoạn MN (xM > xN): xNn.i12 xM (nZ)
▪ Xác định tổng số vân sáng quan sát được trên màn:
NN1N2N12
▪ Xác định số vân sáng cùng màu với λ1:
N '1 N1N12
b. Hai bức xạ cho vân tối trùng nhau:
Ta có: 1 2 1 1 2
1 2
2 2 1
D D k 0,5 2k 1 a (n 0,5)a
(k 0,5) (k 0,5)
a a k 0,5 2k 1 b (n 0,5)b
<i>Bài tốn chỉ có nghiệm khi a, b là các số lẻ. Khi đó: </i> 1
2
k 0,5 (n 0,5)a
k 0,5 (n 0,5)b
(n = 0,±1, ±2, ±3 ...)
▪ Tọa độ vân tối trùng (vị trí tối nhất): x12 (n0, 5).ai1 (n0, 5).bi2
▪ Khoảng vân trùng: i12 ai1 bi2
▪ Số vân tối trùng trên đoạn MN: xN (n0, 5)i12xM (nZ)
c. Vân sáng λ1 trùng với vân tối λ2:
Ta có: 1 2 1 1 2
1 2
2 2 1
D D k 2k a a(n 0,5)
k (k 0,5)
a a k 0,5 2k 1 b b(n 0,5)
<i>Bài tốn chỉ có nghiệm khi a - chẵn, b - lẻ. Khi đó: </i> 1
2
k (n 0,5)a
k 0,5 (n 0,5)b
(nZ)
Lưu ý: Khi vân sáng trung với vân tối thì tại đó là vân sáng.
d. Xác định số vân tối trên màn quan sát:
B1: Xác định số vân tối của 2 bức xạ: N1, N2
B2: Xác định số vân tối 2 bức xạ trùng nhau: N12
B3: Xác định số vân tối của λ1 trùng với vân sáng λ2: N1'
B4: Xác định số vân tối của λ2 trùng với vân sáng λ1: N2'
→ Tổng số vân tối trên màn: NN<sub>1</sub>N<sub>2</sub>N<sub>12</sub>N ' N '<sub>1</sub> <sub>2</sub>
12. Giao thoa 3 bức xạ:
Đặt bội số chung nhỏ nhất của (a,b,c) là A. Khi đó ta có:
1
2
3
A
k n
a
A
k n
b
A
k n
c
(nZ)
▪ Tọa độ vân trùng: 123 1 2 3
A A A
x n. i n. i n. i
a b c
(nZ)
▪ Khoảng vân trùng: 123 1 2 3
A A A
i i i i
a b c
▪ Xác định số vân cùng màu với vân trung tâm trong trường giao thoa: 123
L L
n.i
2 2
▪ Xác định số vân sáng quan sát được trên màn:
B1: Xác định số vân sáng của từng bức xạ: N1, N2, N3
B1: Xác định số vân sáng hai bức xạ trùng nhau: N12, N13, N23
B3: Xác định số vân sáng ba bức xạ trùng nhau: N123
→ Tổng số vân sáng quan sát được:
NN<sub>1</sub>N<sub>2</sub>N<sub>3</sub>N<sub>12</sub>N<sub>13</sub>N<sub>23</sub>N<sub>123</sub>
Để giải nhanh có thể kết hợp với việc lập bảng
N1 N2
N3
N13 N23
N123