KiÓm tra bµi cò
-§äc thuéc lßng 8 c©u tôc ng÷ vÒ thiªn
nhiªn vµ lao ®éng s¶n xuÊt.
-Theo em c©u nµo hay nhÊt? V× sao? C©u
nµo khã hiÓu nhÊt?
Tiết 77.
Văn bản:
Tục ngữ về con người và xã hội
I/ Đọc và tìm hiểu chú thích.
II/ Đọc và tìm hiểu văn bản.
Một mặt người bằng mười mặt của
Câu 1:
Chỉ con người, tình người
giá trị con người (Hoán dụ)
Tiền của, vàng bạc
Một mặt người bằng mười mặt của
Nghệ thuật: so sánh.
=> Đề cao giá trị của con người: Con
người là thứ của cải quí giá nhất .
Em hiểu mặt người, mặt của là gì?
Hãy giải nghĩa câu tục
ngữ?
Giá trị con người, con người quí hơn của cải
Để diễn đạt ý này, câu tục
ngữ đã dùng nghệ thuật gì?
Câu tục ngữ đề cao điều gì
Câu tục ngữ còn dùng
trong những trường
hợp nào nữa?
-Phê phán những người coi của cải hơn người.
-An ủa những người không may mất của.
Tìm những câu tục ngữ có nội dung
tương tự?
Tiết 77.
Văn bản: Tục ngữ về con người và xã hội
I/ Đọc và tìm hiểu chú thích.
II/ Đọc và tìm hiểu văn bản.
Câu 1:
Nghệ thuật: so sánh.
=> Đề cao giá trị của con người:Con ngư
ời là thứ của cải quí giá nhất.
Cái răng, cái tóc là góc con người
Câu 2:
Cái răng, cái tóc là góc con người
-Thể hiện cách nhìn nhận , đánh giá,
bình phẩm con người qua hình thức.
Là hình thức,tính tình, tư cách con người
Những gì thuộc hình thức bên ngoài con
người đều thể hiện nhân cách của người đó.
-Khuyên nhủ mọi người cần giữ gìn răng tóc
của mình.
Em hiểu góc con người là gì?
Tại sao nói: Cái răng cái
tóc là góc con người?
Cái răng cái tóc là một phần thể hiện hình thức
tính cách con người.
Câu tục ngữ này được
vân dụng trong những
trường hợp nào?
Tiết 77.
Văn bản: Tục ngữ về con người và xã hội
I/ Đọc và tìm hiểu chú thích.
II/ Đọc và tìm hiểu văn bản.
Câu 1:
- Nghệ thuật hoán dụ, đối lập, so sánh
=> Đề cao giá trị của con người:Con người là
thứ của cải quí giá nhất
Câu 2:
Thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm con ngư
ời.qua hình thức
Khuyên nhủ mọi người cần giữ gìn răng tóc của mình
Đói cho sạch, rách cho thơm
Nghèo khó, thiếu thốn
về vật chất
Phẩm chất trong sáng bên trong của con
người, cần giữ gìn để vượt lên hoàn cảnh.
Câu 3:
- Nghệ thuật đối
Đói cho sạch, rách cho thơm
Đói cho sạch, rách cho thơm
-Con người luôn phải sống trong sạch ngay cả khi nghèo.
-Nghĩa đen: Dù đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ,
dù rách vẫn phải ăn mặc sạch sẽ giữ gìn cho
thơm tho.
-Nghĩa bóng: Dù nghèo khổ thiếu thốn vẫn
phái sống trong sạch không vì nghèo khổ mà
làm điều xấu xa tội lỗi.
Nhận xét về hình
thức nghệ thuật
của câu tục ngữ?
Em hiểu đói, rách, sạch, thơm
như thế nào?
Em hãy giải nghĩa câu tục ngữ?
Từ đó câu tục ngữ
khuyên ta điều gì?
Tìm những câu tục ngữ có nội dung
tương tự?
ý nghĩa giáo dục của
câu tục ngữ?
Giáo dục con người phải có lòng tự trọng,
giữ gìn nhân của mình trong mọi hoàn cảnh
Tiết 77.
Văn bản:
Tục ngữ về con người và xã hội
I/ Đọc và tìm hiểu chú thích.
II/ Đọc và tìm hiểu văn bản.
Câu 1:
- Tác giả dân gian đã dùng nghệ thuật so sánh
=> Đề cao giá trị của con người.: Con
người là thứ của cải quí giá nhát.
Câu 2:
Khuyên mọi người cần giữ gìn răng tóc của mình
Cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm con người.
Câu 3:
- Nghệ thuật đối
-Con người luôn phải sống trong sạch ngay cả khi nghèo.
Học ăn, học nói, học gói, học mở
Câu 4:
- Vì nó thể hiện rõ trình độ văn hoá, nếp sống,
tâm hồn của mỗi người.
Học ăn, học nói, học gói, học mở
- Từ học được lặp lại bốn lần, nhấn mạnh, mở
ra những điều mà con người cần phải học.
- Con người cần phải học để biết đối nhân xử thế
trong cuộc sống.
Câu tục ngữ có mấy vế,
các vế có quan hệ vối
nhau như thế nào?
Tác giả dân gian còn sử
dụng nghệ thuật nào?
Nghệ thuật: 4 vế đẳng lập, điệp từ học
Tác dụng của điệp từ
học?
Em hiểu học ăn, học nói là gì? Vì
sao phải học ăn học nói
Qua câu tục ngữ trên em hiểu
học gói học mở là gì?
Học để biết mọi việc, biết giữ mình và biết
giao tiếp khéo léo.
Giá trị của câu tục ngữ là gì?
Mọi cử chỉ hành vi đều thể hiện trình
độ văn hoá, hiểu biết tính cách tâm
hồn của con người nên phải học .
Học là một nghệ thuật
Câu tục ngữ khuyên ta
điều gì?