Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần TMDV Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.5 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>



<b>CHƢƠNG I: VỐN LƢU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG </b>
<b>TRONG DOANH NGHIỆP </b>


<b>1.1. Vốn lƣu động và nguồn hình thành vốn lƣu động của doanh nghiệp </b>
<b>1.1.1. Khái niệm và đặc điểm vốn lƣu động </b>


Vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn ứng ra để hình thành nên tài sản lưu động


sản xuất và tài sản lưu động lưu thông nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của


doanh nghiệp được thực hiện thường xuyên, liên tục.


<b>1.1.2 Thành phần và kết cấu vốn lƣu động </b>
- Phân loại theo vai trò của từng loại vốn


Vốn lưu động được chia thành: VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất, VLĐ trong khâu


dự trữ


- Phân loại theo hình thái biểu hiện


Vốn lưu động được chia thành: vốn vật tư hàng hóa, vốn bằng tiền


- Phân loại theo quan hệ sở hữu về vốn


Vốn lưu động được chia thành: vốn chủ sở hữu, các khoản nợ


- Phân loại theo nguồn hình thành



Vốn lưu động được chia thành: nguồn vốn điều lệ, nguồn vốn tự bổ sung, nguồn


vốn liên doanh liên kết, nguồn vốn đi vay.


<b>1.1.3. Phƣơng pháp xác định nhu cầu vốn lƣu động của doanh nghiệp </b>


Khi lập“kế hoạch “vốn lưu động, công ty phải căn cứ vào kế hoạch vốn kinh doanh


đảm bảo cho phù hợp với tình hình thực tế thơng qua việc phân tích, tính tốn các chỉ tiêu


kinh tế, tài chính của kỳ trước cùng với những dự đốn về tình hình hoạt động kinh


doanh, khả năng tăng trưởng trong năm tới và những dự kiến về sự biến động của thị”


trường.


“Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên = Hàng tồn kho và các khoản phải thu - Nợ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Vốn lưu động thường xuyên = Nguồn vốn dài hạn - TSCĐ và đầu tư dài hạn =


TSLĐ - Nguồn vốn ngắn hạn”


<b>1.2. Một số chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp </b>
<b>1.2.1. Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán </b>


“- Hệ số khả năng thanh toán tổng quát


- Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn


- Hệ số khả năng thanh toán nhanh



- Hệ số khả năng thanh toán tức thời”


<b>1.2.2. Các chỉ tiêu về quản lý hàng tồn kho </b>


“- Số vòng quay hàng tồn kho


- Thời gian một vòng quay của hàng tồn kho


- Hệ số đảm nhiệm hàng tồn kho”


<b>1.2.3. Các chỉ tiêu về quản lý công nợ phải thu </b>


- Vòng quay các khoản phải thu


- Thời gian 1 vòng quay phải thu của khách hàng


<b>1.2.4. Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn lƣu động </b>
- Tốc độ luân chuyển vốn lưu động


- Mức tiết kiệm VLĐ do tăng tốc độ luân chuyển


- Hiệu suất sử dụng vốn lưu động


- Hàm lượng vốn lưu động (hay mức đảm nhận vốn lưu động)


- Tỉ suất lợi nhuận vốn lưu động


<b>1.3. Những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ trong doanh nghiệp </b>
<b>1.3.1. Những nhân tố có thể lƣợng hóa đƣợc </b>



-“Doanh thu trong kỳ


- Chi phí kinh doanh


- Lượng tiền mặt tồn quỹ


- Mức dự trữ hàng hoá


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1.3.2. Các nhân tố khơng thể lƣợng hố đƣợc </b>
a) Xét về mặt khách quan


“Hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của một số nhân tố sau:


lạm phát; rủi ro; yếu tố sản xuất tiêu dùng; nhu cầu thị trường, giá cả hàng hoá dịch vụ;


giá cả; các chính sách kinh tế của nhà nước.”


b) Xét về mặt chủ quan


Đó là những“nhân tố “chủ quan của chính bản thân doanh nghiệp làm ảnh hưởng tới


hiệu quả sử dụng VLĐ cũng như quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: xác


định nhu cầu vốn lưu động, việc lựa chọn phương án đầu tư, trình độ tổ chức nhân sự


trong doanh nghiệp, uy tín trong kinh doanh, trình độ tổ chức lưu chuyển hàng hoá.”


<b>CHƢƠNG II. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG CỦA </b>
<b>CÔNG TY CỔ PHẦN TMDV THĂNG LONG </b>



<b>2.1. Khái quát chung về hoạt động của Công ty Cổ phần TMDV Thăng Long </b>
<b>2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty </b>


Công ty Cổ phần TMDV Thăng Long được thành lập vào năm 1992 với tên gọi ban


đầu là Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thăng Long, là một trong những công ty
tư nhân đầu tiên kinh doanh về dược phẩm được thành lập tại Hà Nội. Năm 2008, Công


ty chuyển đổi mơ hình doanh nghiệp từ Công ty TNHH sang Công ty Cổ phần nhằm


nâng cao năng lực và hiệu quả trong kinh doanh với số vốn điều lệ là 5 tỷ đồng.
<b>2.1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty </b>


- Hiện cơng ty có các chức năng kinh doanh chính sau đây: nhập khẩu và phân phối


dược phẩm cho các Sở y tế, bệnh viện tuyến trung ương trong cả nước chủ yếu thông qua


hình thức đấu thầu thuốc.


- Cơ cấu tổ chức của Thăng Long dưới sự quản lý chung của Ban giám đốc gồm 3


bộ phận chính: bộ phận văn phòng, bộ phận kinh doanh, bộ phận kho – giao nhận hàng.


<b>2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty </b>


“Cơng ty thực hiện tổ chức kế tốn tập trung và áp dụng hình thức kế toán nhật ký


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

xuất trước, gồm 6 nhân viên với chức năng và nhiệm vụ cụ thể: kế toán trưởng, kế toán



bán hàng, kế toán vốn bằng tiền, thủ quỹ.”


<b>2.1.4. Vài nét về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty thời gian qua </b>
<b>Bảng 2.2: Báo cáo kết quả kinh doanh Thăng Long từ 2013-2015 </b>


Đơn vị : VNĐ


<b>TT Nội dung </b> <b>2013 </b> <b>2014 </b> <b>2015 </b>


1 Tổng tài sản 9.371.919.550 41.577.828.914 67.095.011.247


2 Tổng nợ phải trả 3.199.342.277 35.175.410.594 57.555.692.330


3 Tài sản ngắn hạn 9.371.919.550 41.319.428.914 65.437.232.086


4 Tổng nợ ngắn hạn 3.199.342.277 35.175.410.594 57.555.692.330


5 Doanh thu 28.314.411.032 54.692.840.322 149.019.827.243


6 Lợi nhuận trước thuế 109.295.249 341.419.191 4.156.501.168


7 Lợi nhuận sau thuế 81.971.437 266.306.969 3.242.070.911


<i>Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2013-2015 – Phòng Kế toán </i>


<b>2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty Cổ phần TMDV Thăng </b>
<b>Long </b>


<b>2.2.1 Những thuận lợi và khó khăn cơ bản của công ty trong việc sử dụng VLĐ </b>
2.2.1.1. Thuận lợi



- Hệ thống khách hàng thân thiết, rộng rãi


- Đội ngũ cán bộ công nhân viên năng động, thành thạo cơng việc; đội ngũ quản lý


có trình độ, chun mơn


- Các quy trình hoạt động được lên quy trình một cách khoa học, chính xác


- Về mặt pháp lý, công ty là đơn vị hạch tốn độc lập, có tư cách pháp nhân, cơng ty


còn được các hãng hỗ trợ về vốn, được sự giúp đỡ trong việc mở rộng xây dựng cơ sở


kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bán hàng mở rộng thị trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Do số lượng khách hàng khá lớn, chủ yếu lại là các đơn vị khám, chữa bệnh của


nhà nước phải thanh toán qua hệ thống kho bạc nhà nước nên q trình thanh tốn thường


chậm chạp, thời gian nợ đọng kéo dài


- Do đặc thù của sản phẩm dược phẩm là công ty cần phải đặt hàng với các nhà máy


ở nước ngoài, thời gian từ khi đặt hàng đến khi hàng về Việt Nam khoảng 6 tháng, gây
khó khăn cho cơng tác lập kế hoạch đặt hàng và hàng tồn kho.


- Sự cạnh tranh gay gắt trong thị trường kinh doanh dược phẩm.


<b>2.2.2. Thực trạng tổ chức quản lý sử dụng VLĐ ở công ty các năm 2013, 2014, </b>
<b>2015 </b>



<b>2.2.2.1. Nguồn tài trợ VLĐ của công ty </b>


Tổng vốn lưu động tăng mạnh qua các năm khi năm 2013 chỉ gần 9 tỷ nhưng đến


năm 2014 đã tăng mạnh lên gần 40 tỷ và gần chạm mốc 65 tỷ năm 2015
<b>2.2.2.2. Tình hình đảm bảo nguồn vốn lưu động trong công ty </b>


Qua 3 năm cho thấy công ty ngày càng cần nhiều vốn lưu động hơn để phục vụ cho


hoạt động kinh doanh của mình nhưng cơng ty cũng cần chú ý do lượng vốn lưu động tồn


đọng tại các khoản mục hàng tồn kho và các khoản phải thu là rất lớn.


<b>2.2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại Công ty Cổ phần TMDV </b>
<b>Thăng Long </b>


<b>2.2.3.1. Đánh giá các chỉ tiêu về khả năng thanh toán </b>


- Xét hệ số khả năng thanh toán tổng quát: năm 2013, trị số chi tiêu khả năng thanh


toán tổng quát của doanh nghiệp là 2,9 cho thấy cơng ty có thể thừa khả năng để trang


trải các khoản nợ khi đến hạn trả. Trị số này năm 2014 và 2015 đều giữ ở mức 1,2 cho


thấy khả năng thanh toán tổng quát của công ty vẫn được đảm bảo nhưng cần chú ý phải


cân đối các khoản phải trả hơn khi đáo hạn.


- Xét hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: tương tự như hệ số khả năng thanh



toán tổng quát, trị số này tương ứng đạt giá trị 2,9 năm 2013; 1,2 năm 2014 và 1,1 năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Xét hệ số khả năng thanh toán nhanh: Với giá trị bằng 1,7 năm 2013, chúng ta dễ


dàng thấy rằng Thăng Long có đủ khả năng trang trải tồn bộ nợ ngắn hạn phát sinh trong


kỳ. Tuy nhiên, đến năm 2014 và 2015, trị số hệ số khả năng thanh toán nhanh nhỏ hơn 1


– tức là cơng ty khơng đủ khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn đến hạn và quá


hạn.


- Hệ số thanh toán tức thời: mặc dù hệ số này có giá trị nhỏ hơn 1 trong cả 3 năm


nhưng do mẫu số áp dụng trong trường hợp này là toàn bộ các khoản nợ ngắn hạn nên
chưa thể khẳng định doanh nghiệp mất khả năng thanh toán tức thời.


<b>2.2.2.2. Đánh giá các chỉ tiêu về quản lý hàng tồn kho </b>


- Số vòng quay hàng tồn kho quý I năm 2015 chỉ là 1,3 lần; tương ứng với thời gian


vòng quay hàng tồn kho là 70 ngày – tức là phải hết trung bình 70 ngày để lưu thơng một


vịng tuần hồn hàng tồn kho. Nhưng đến quý II/2015, số vòng quay hàng tồn kho được


tăng đáng kể lên 2,3 lần và giá trị này giảm nhẹ vào 6 tháng cuối năm 2015, kéo theo thời


gian vòng quay hàng tồn kho chỉ còn khoảng 40 ngày.



- Hệ số đảm nhiệm hàng tồn kho: vào quý I/2015 để có một đồng doanh thu thuần,


công ty cần đầu tư 0,7 đồng vốn đầu tư cho hàng tồn kho nhưng đến quý II giá trị này chỉ


còn là 0,3 cho thấy hiệu quả sử dụng hàng tồn kho của công ty đã được nâng cao một


cách đáng kể và giữ khá ổn định trong 6 tháng cuối năm 2015.
<b>2.2.2.3. Đánh giá các chỉ tiêu quản lý công nợ phải thu </b>


Doanh thu thuần năm 2014 tăng 1,9 lần so với năm 2013 nhưng phải thu khách lại


tăng hơn 6 lần, điều này làm cho vòng quay các khoản phải thu khách hàng năm 2014
tăng hơn 3 lần so với 2013 - chứng tỏ công ty đã để cho khách hàng chiếm dụng nhiều


vốn kinh doanh của mình, điều này ảnh hưởng không nhỏ khi công ty cần tài chính để


thanh tốn các khoản phải trả. Tuy nhiên, năm 2015 tình hình đã khả quan hơn rất nhiều


khi tốc độ tăng doanh thu thuần (2,7 lần) khá tương đương với tốc độ tăng của các khoản


phải thu khách hàng (2,4 lần) để thấy rằng công ty đã biết cách quản lý tốt hơn các khoản


phải thu, có các biện pháp thu hồi nợ phù hợp, đồng thời đưa ra các cam kết trong hợp


đồng với khách hàng chính xác hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Năm 2014, doanh thu thuần tăng 1,93 lần so với năm 2013 trong khi tốc độ tăng


của vốn lưu động bình quân lại lớn hơn, cụ thể năm 2014, tổng vốn lưu động bình quân



tăng 31.073 triệu đồng so với năm 2013, tương ứng với mức tăng 4,48 lần làm cho số


vòng quay vốn lưu động giảm từ 3 vòng xuống còn 1 vòng và kỳ luân chuyển vốn lưu


động tăng từ 113 ngày lên 263 ngày. Điều này cho thấy năm 2014 vốn lưu động chưa
được sử dụng một cách hiệu quả, thời gian quay vịng kéo dài gây ra những khó khăn cho


công ty. Tuy nhiên, đến năm 2015, các chỉ số đã có sự thay đổi theo hướng tích cực hơn


với số vòng quay vốn lưu động tăng lên 2 vòng, kỳ luân chuyển vốn lưu động chỉ còn 157


ngày - điều này là do công ty đã có các biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu


động.


- Năm 2013 và 2014, một đồng vốn lưu động bỏ ra được 0,01 đồng lợi nhuận nhưng


đến năm 2015, một đồng vốn lưu động tạo ra 0,06 đồng lợi nhuận cho thấy vốn lưu động
đã được sử dụng tốt hơn, tạo ra nhiều lợi nhuận cho công ty hơn.


<b>2.2.4. Những kết quả đạt đƣợc </b>


- Về cơ bản, doanh nghiệp có khả năng thanh tốn tốt, giải quyết được các khoản nợ


ngắn hạn, giúp dịng tiền lưu thơng tốt, không bị ứ đọng vốn.


- Các chỉ tiêu tài chính về hàng tồn kho tốt dần lên qua các năm.


- Các khoản phải thu khách hàng được hạch toán và theo dõi hằng ngày, đảm bảo



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2.2.5. Hạn chế và nguyên nhân </b>


- Công tác quản lý tiền và tương đương tiền: khả năng thanh toán nhanh và khả năng


thanh toán tức thời khá thấp để thấy rằng lượng tiền mặt ra vào công ty trong ngắn hạn chưa


cân đối để đảm bảo việc thanh toán các vấn đề phát sinh trong ngắn hạn.


- Công tác quản lý hàng tồn kho: việc dự báo lượng hàng cần phải nhập để tiêu thụ,


mức giá trúng thầu khơng như dự tính, ảnh hưởng đến lượng hàng bị tồn đọng, hạn sử


dụng còn lại của thuốc


- Logistics: thời gian vận chuyển hàng từ nước ngoài về Việt Nam kéo dài (30-45


ngày) nên gây tình trạng thiếu hàng khi cơng ty có nhu cầu cung cấp hàng tăng đột biến.


- Công tác quản lý các khoản phải thu – phải trả: Thời gian thu hồi nợ kéo dài


nhưng để giữ uy tín và tạo mối quan hệ với khách hàng, bộ phận kế tốn của cơng ty
thường chỉ áp dụng các biện pháp đòi nợ như điện thoại, email chứ khơng tính lãi cho các
đơn vị - chính điều này đã làm cho công nợ phải thu khá cao, ảnh hưởng đến tình hình tài


chính của cơng ty.


- Công ty phải cam kết số lượng lớn đối với các nhà cung cấp địi hỏi phải có nguồn


tài chính lớn cũng như chấp nhận một lượng hàng tồn kho lớn.



<b>CHƢƠNG III. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU </b>
<b>ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TMDV THĂNG LONG </b>


<b>3.1. Định hƣớng phát triển của công ty trong thời gian tới </b>


Trước hết, công ty vẫn xác định định hướng chính của mình là tiếp tục phân phối
dược phẩm cho các địa bàn đã và đang hoạt động. Với việc mở thêm Chi nhánh Công ty


Cổ phần TMDV Thăng Long tại thành phố Hồ Chí Minh vào đầu năm 2016, trong ba


năm tới, công ty muốn sớm hoàn thiện và phát triển hệ thống phân phối toàn quốc, phủ
đều 64 tỉnh thành, đưa Thăng Long trở thành một trong những công ty phân phối dược


phẩm hàng đầu của cả nước tương tự các doanh nghiệp lớn như DKSH.


<b>3.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động </b>


<b>3.2.1. Khai thác nguồn tài trợ ngắn hạn cho vốn lƣu động với chi phí thấp </b>
- Vay ngân hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Ủy thác nhập khẩu


- Tham gia thị trường chứng khốn


<b>3.2.2.“Tăng cƣờng cơng tác quản lí các khoản phải thu, hạn chế tối đa lƣợng </b>
<b>vốn bị chiếm dụng” </b>


- Phân loại khách hàng


- Áp dụng phần mềm quản lý công nợ khách hàng



<b>3.2.3.“Sử dụng có hiệu quả các biện pháp nhằm giảm chi phí tồn kho và hỗ trợ </b>
<b>tiêu thụ sản phẩm” </b>


- Chính sách mặt hàng kinh doanh


- Bảo quản tốt hàng tồn kho


- Thường xuyên “theo dõi sự biến động của thị trường hàng hóa


- Thực hiện phương châm khách hàng là thượng đế”


- Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá sản phẩm


- Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm


<b>3.2.5. Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên </b>
- Công tác tuyển dụng


- Công tác đào tạo


- Công tác bố trí, sử dụng lao động giữa các bộ phận


- Chính sách, chế độ đối với nhân viên


<b>3.3.“Một số kiến nghị đề xuất với Nhà nƣớc và cơ quan liên quan </b>
- Xây dựng hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành


- Xây dựng mơi trường cạnh tranh lành mạnh trong đấu thầu



- Nhà nước tiếp tục hồn thiện mơi trường pháp lý đồng bộ thống nhất


</div>

<!--links-->

×