Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Tiet 34 so ket lich su viet nam (1858 1918)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.77 KB, 15 trang )


Tiết 33

SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM
(1858 – 1918)


1. Nước Việt Nam giữa thế kỉ XIX – trước
cuộc xâm lược của tư bản Pháp:
- Việt Nam giữa thế kỉ XIX: Chế
độ thực
phongdân
kiến
Vì sao
bước vào giai đoạn khủngPháp
hoảng.
xâm lược
- CNTB phương Tây phát triểnViệt
mạnh
mẽ, ráo
Nam?
riết bành trướng thế lực sang phương Đông.
 Việt Nam trở thành đối tượng xâm lược.
- Thực dânBằng
Phápnhững
dùng nhiều
thủ
đoạn,
lợi
sự kiện lịch sử,
dụng việc


truyền
bá đạo
Thiên
xâm
hãy
chứng
minh
thựcChúa
dân để
Pháp
nhập vàoráo
Việt
Nam,
dọnbị
đường
cho cuộc
riết
chuẩn
xâm lược
Việt
chiến tranh
xâm
Nam
từ lược.
rất sớm?


2. Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam
và cuộc kháng chiến của nhân dân ta:
BÀI TẬP: Hãy hoàn thành nhanh bảng hệ thống

các sự kiện chính của tiến trình Pháp xâm lược
Việt Nam (1858 – 1884) theo mẫu:
Niên đại
1-9-1858
2-1859
2-1862
5-6-1862
6-1867
20-11-1873
18-8-1883
6-6-1884

Sự kiện


2. Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam
và cuộc kháng chiến của nhân dân ta:
Niên đại
1-9-1858

Sự kiện
Pháp đánh chiếm bán đảo Sơn Trà, mở màn
xâm lược Việt Nam

2-1859

Pháp đánh Gia Định
2-1862
Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đơng Nam Kì
5-6-1862 Ký hiệp ước Nhâm Tuất

6-1867
Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì
20-11-1873 Pháp đánh thành Hà Nội
18-8-1883 Pháp đánh vào Huế, triều đình đầu hàng ký
hiệp ước Hác-măng
6-6-1884

Ký hiệp ước Pa-tơ-nốt


2. Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam
và cuộc kháng chiến của nhân dân ta:
* Trong quá trình Pháp xâm lược Việt Nam (1858 – 1884), triều đình
Huế đã kí với Pháp các hiệp ước:Trong quá trình Pháp xâm
- Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862): 12 lược
điều khoản,
nhượng
cho Pháp
Việt Nam
(1858
– 3
tỉnh miền Đơng Nam Kì …
1884), triều đình Huế đã kí
- Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874): 22 điều khoản, thừa nhận 6 tỉnh Nam
với Pháp những hiệp ước
Kì là đất thuộc Pháp …
nào? Hoàn cảnh và nội
- Hiệp ước Hác-măng (25/8/1883): Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của
dung
các

hiệpcho
Pháp. Nam Kì là xứ thuộc địa, Bắc Kì
là đấtchính
bảo hộ,của
Trung
Kì giao
ước này?
triều đình quản lí ….
- Hiệp ước Pa-tơ-nớt (6/6/1884): 19 điều khoản …
* Nguyên
nhân
Nhận
xétthất
tháibại:
độ kháng chiến của triều Nguyễn và
- Chênh
lệch
về lực
lượng;
của
Nhân
dân
từ 1858 – 1884? Nguyên nhân thất
- Triềubại,
đìnhýbỏ
dân, quan
nhát
 kháng
chiến
của nhân

dân
nghĩa
lịch lại
sửhèn
của
c̣c
kháng
chiến
chống
mang tính tự phát;
thực dân Pháp xâm lược? Đánh giá trách nhiệm
- Triều đình nhu nhược, khơng kiên quyết, ảo tưởng vào thương lượng,
của triều Nguyễn?
xa rời nhân dân, đường lối kháng chiến không đúng đắn …


Bảng thớng kê các sự kiện chính của phong trào yêu nước chống
* Nhận xét về phong trào
Pháp
yêucuối
nước
thể
chống
kỷ XIX:
Pháp cuối thế kỷ XIX:
- Phong trào diễn ra trong bối cảnh triều đình nhà Ngũn đã hồn tồn
Niên đại
Sự kiện
đầu hàng thực dân Pháp, thực dân Pháp đã thơn tính được nước ta
Cuộc phản

cơngvùng
qn Pháp
phe chủ chiến ở Huế
và5-7-1885
bắt đầu bình định,
mở rộng
chiếmcủa
đóng.
13-7-1885
Ra chiếu
- Lãnh
đạo phong trào
là cácCần
vănvương
thân sĩ phu yêu nước hưởng ứng chiếu
Cần
Vương hoặcKhởi
những
nơng
dân u nước tiêu biểu (Hồng Hoa
1886-1887
nghĩa
Ba Đình
Thám).
1883-1892
Khởi
nghĩatrào
Bãirất
Sậyđơng đảo (sĩ phu, văn thân u
- Lực

lượng tham gia
phong
nước,
và đông đảo
1885-1895
Khởinông
nghĩadân.
Hương Khê
- Mục
tiêu của phong
trào
là giúp
1884-1913
Khởi
nghĩa
Yênvua
Thếđánh đuổi thực dân Pháp cứu nước
(phong trào Cần vương), hoặc tự mình đứng lên bảo vệ quê hương
Nửađất
cuối
TK XIX
cải dân
cách Yên
Duy Thế).
Tân
nước
(phongTrào
tràolưu
nông
- Phong trào diễn ra sôi nổi, quyết liệt, rộng khắp trong cả nước.

Nhận
xét
phong
tràoKhởi
unghĩa
nước
chớng Pháp
- Hình
thức
vàchung
phương về
pháp
đấu tranh:
vũ trang
thế
kỷ XIX
phần
tham
hình
- Ýći
nghĩa:
Chứng
tỏ ý (Quy
chí đấumơ,
tranhthành
giành lại
độc lập
dân gia,
tộc của
nhân

dân tavà
rấtphương
mãnh liệt, khơng
tiêutranh,
diệt được
.
thức
pháp gìđấu
ý nghĩa
…)? Vì sao

tất cả những phong trào đó cuối cùng đều thất bại?


3. Những biến đổi trong đời sống kinh tế - xã
hội Việt Nam đầu thế kỉ XX:


3. Những biến đổi trong đời sống kinh tế - xã
hội Việt Nam đầu thế kỉ XX:
So sánh cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam
trước và trong cuộc khai thác thuộc địa lần
thứ nhất (theo mẫu):
Thời gian
Nội dung

Cơ cấu kinh tế

Cơ cấu xã hội


Trước cuộc khai thác

Trong cuộc khai thác


3. Những biến đổi trong đời sống kinh tế - xã
hội Việt Nam đầu thế kỉ XX:
Thời gian
Nội dung

Trước cuộc khai thác

Trong cuộc khai thác

Cơ cấu kinh tế

Công nghiệp, thương nghiệp,
Chủ yếu là nông nghiệp; giao thông vận tải bước đầu
công nghiệp, thương
phát triển nhưng nông
nghiệp kém phát triển. nghiệp vẫn là chủ yếu (Xuất
hiện thành phần kinh tế
TBCN …)

Cơ cấu xã hội

Hai giai cấp cũ (địa chủ và
nông dân) bị phân hóa; xuất
Hai giai cấp chính là địa
hiện những lực lượng xã hội

chủ và nông dân
mới: công nhân, tư sản, tiểu
tư sản.


Giai

Địa
chủ
PK

- Là tay sai của Pháp => giàu có
- Một số địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc chèn ép
=> ít nhiều có tinh thần dân tộc.

Nơng
dân

-Mất ruộng đất => bị bần cùng hóa
- Phần lớn là tá điền, một số trở thành công nhân
trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy.
- Là lực lượng to lớn trong phong trào u nước.

Cơng

-Vừa mới ra đời cịn non trẻ.
- Chịu 2 tầng áp bức (thực dân và phong kiến).
-Sớm có tinh thần đấu tranh chống áp bức dân
tộc và áp bức giai cấp.


Cấp


nhân

Lực
lượng
Xã hội
mới


sản

Tiểu

sản

- Xuất thân từ những người buôn bán, sĩ phu yêu
nước tiến bộ.
- Bị chèn ép nặng nề, ít có khả năng cạnh tranh.
Có ý thức dân tộc -> là cơ sở thuận lợi để tiếp thu
khuynh hướng DCTS từ bên ngoài.
- Thành phần: tiểu thương, viên chức nhà báo,
học sinh, sinh viên…
- Có ý thức dân tộc, dễ tiếp thu trào lưu tư tưởng
tiến bộ từ bên ngoài.


Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt
Nam đầu thế kỉ XX


Thuộc địa
nửa phong
kiến

>< dân
tộc
>< giai
cấp

Dân tộc Việt Nam >< TD Pháp
Nông dân >< Địa chủ pk
Công nhân >< Địa chủ pk, Tư sản


4. Phong trào yêu nước và cách mạng:
Bảng thống kê các sự kiện chính của phong trào yêu
nước đầu thế kỉ XX (đến năm 1918)
Niên đại
1904 – 1908
1907
1906 - 1908
1914 - 1916
1916
1917

Sự kiện
-Nhận
Phong trào
Đông

Du
xét
chung

về phong trào yêu
đầu
thế
-nước
Đông Kinh
Nghĩa
Thụckỷ XX (nguyên nhân,
trương,
thành
-chủ
Cuộc vận
động Duy khuynh
Tân và phonghướng,
trào chống thuế
ở Trung

phần
tham gia, hình thức và phương
- Hoạt
độngđấu
của Việt
Nam Quang
pháp
tranh,
…)?phục
Vìhội.

sao tất cả
- Cuộc vận phong
động khởi nghĩa
Thái
Phiên cùng
và Trần Cao
Vân
những
tràocủađó
ći
đều
- Khởi nghĩa của binh thất
lính vàbại?
tù chính trị ở Thái Nguyên

Từ 1914

- Khởi nghĩa vũ trang của đồng bào các dân tộc thiểu số

Từ 1913

- Phong trào Hội kín ở Nam Kì

1911

- Nguyễn Tất Thành bắt đầu cuộc hành trình tìm đường
cứu nước




GIỚI HẠN THI HỌC KÌ II:
Bài 17
Bài 19
Bài 20
Bài 22
Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh
--- Hết ---



×