NS:20-09-09
1. Gặp lại người thân sau 20 năm xa cách
Uy-lít-xơ tỏ ra như thế nào?
A. Vội vàng, nơn nóng.
B. Chán chường.
C. Vẫn bình tĩnh, tự tin .
D. Thất vọng, buồn tủi.
2. Pê-nê-lốp là một người phụ nữ như thế
nào?
A. Thông minh, thủy chung.
B. Thủy chung, dũng cảm.
C. Dũng cảm, thông minh.
D. Thủy chung, gan dạ.
3. Nhân vật UY-lít-xơ là người như thế
nào?
A. Dũng cảm, cao thượng.
B. Dũng cảm, bao dung.
C. Trí tuệ, thơng minh .
D. Cao thượng, ngay thẳng.
4. Chi tiết “chiếc giường bí mật” trong
văn bản thể hiện điều gì?
A. Là phép thử đối với Uy-lít-xơ.
B. Thể hiện phẩm giá của Pê-nê-lốp.
C. Thể hiện tình cảm vợ chồng .
D. Cả A,B,C.
(Trích Ra-ma-ya-na _ Sử Thi Ấn Độ)
- VANMIKI -
NS: 20-09-09
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tiểu dẫn.
- Ramayana hình thành khoảng TK III TCN,
được đạo sĩ Vanmiki hoàn thiện.
- Tác phẩm gồm 24000 câu thơ đôi. Phản ánh
hiện thực đời sống tư tưởng của người Ấn
Độ cổ đại. Là bài ca ca ngợi chiến công
hiển hách của những người anh hùng.
VANMIKI
2. Đoạn trích.
a. Vị trí: Trích từ khúc ca thứ VI, chương
79.
b. Bố cục:
- Đoạn 1 : “Từ đầu ….chịu được lâu” :
miêu tả cơn giậnĐoạn
dữ và
diễn
biến
tâm
trích có thể chia
trạng của Ra-ma
làm. mấy đoạn? Nêu nội
dung
từngbiến
đoạn?
- Đoạn 2 : Phần còn
lạicủa
: Diễn
tâm
trạng của Xi-ta
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1. Hồn cảnh tái hợp của Rama và Xita:
- Rama và Xita gặp lại nhau trong một không
gian cộng đồng trước sự chứng kiến của tất
cả mọi người:
Sau
chiến
thắng,
Rama
+ Anh em, bạn hữu của Rama.(Lắc-ma-na, XuXita gặp lại nhau trong
gri-va,và
Ha-nu-man)
hoàn
cảnh
+ Đội quân
của loài
khỉ. cụ thể nào?
+ Quan quân và dân chúng của vương quốc
quỷ.
- Rama:
• Tư cách người chồng <-> tư cách
người anh hùng
•
• (con người cá nhân) <-> (con người
xh – Vua)
Điều này khiến Rama vừa yêu thương xót xa cho vợ
nhưng vẫn phải giữ bổn phận gương mẫu của một đức
vua. Tâm trạng chàng đau như dao cắt nhưng vì sợ tai
tiếng vẫn phải nói những lời tàn nhẫn, buộc tội Xita.
- Xita: tư cách người vợ <-> hoàng hậu.
=> Đặt nhân vật vào tình huống thử thách đầy kịch
tính.
2. Lời buộc tội của Rama:
- “Ta” với “phu nhân cao q”lời lẽ
xa cách, lạnh nhạt (khơng thân thiết
của tình vợ chồng) mà lời lẽ trịnh
trọng oai nghiêm.
- Động cơ tiêu diệt quỷ vương khơng
Rama
và tiêu
phải vì
Xita chiến
mà là đấu
vì danh
dự của
diệt
quỷ
vương
Ra-vadịng tộc: “ta làm điều đó là vì nhân
na nhằm mục đích gì?
phẩm của ta….tiếng tăm của ta”.
Rama
phủ nhận
tình cảm vợ chồng –
khẳng định động cơ
giao tranh, tiêu diệt
quỷ vương là vì cộng
đồng, vì danh dự của
người anh hùng bị
xúc phạm.
- Nghi ngờ phẩm tiết của Xita tuyên bố từ bỏ Xita: “Nay ta phải
nghi ngờ……. khơng ưng có nàng
nữa”.
Rama xúc phạm danh dự, phẩm
tiết của Xita và kết tội Xita một
cách tàn nhẫn, phũ phàng. Nhưng
ẩn sâu một nỗi lịng đau xót, bối
rối, lúng túng và cả sự ghen
tuông.
=> Rama hiểu sâu sắc vai trị, vị trí Xh
của chàng: đức vua anh hùng, mẫu mực
đạo đức -> chàng phải hi sinh quyền lợi
cá nhân vì địi hỏi của cộng đồng.
- Thái độ của Rama khi chứng kiến cảnh
Xi-ta bước lên
thiêu:
Rama
trơng
Tháigiàn
độ của
Rama
như
thế
khủng khiếp…mắt
xuống
đất.
nào khidán
chứng
kiến
cảnh
lênvì
giàn
thiêu?
Rama: đau Xita
khổ bước
tột cùng
phải
từ bỏ
người mình yêu thương.
3. Lời đáp và hành động của Xita:
- Tâm trạng của Xita: “như một cây leo bị vòi
voi quật nát”đau khổ tột cùng vì danh dự bị
xúc phạm. Tâm trạng của Xita như
thế
nào
khi
nghe
những
- Lời đáp:
lời buộc tội của Rama?
“ Cớ sao chàng lại dùng lời lẽ gay gắt…..đâu có
phải …”
“ Chàng xem Ravana … … vơ ích”
Dùng lí lẽ, bằng chứng cả danh dự để khẳng
định sự chung thủy, giữ gìn phẩm hạnh.
- Hành động: Bước vào giàn
thiêu: “nếu con….cho con” sự
trinh tiết, trong sáng, phẩm chất
cao đẹp.
=> Xita là mẫu người phụ nữ lý
tưởng của thời đại.
III. TỔNG KẾT
- Tác
giả miêu tả thành công xung đột
tâm lí giữa Rama và Xita trong cuộc
gặp gỡ đầy thử thách, éo le.
- Tâm trạng hai nhân vật biến đổi theo
nhịp điệu đối thoại: khi lên giàn thiêu.
- Yếu tố thần kỳ.
- Trở thành bài ca xúc động.
Ghi nhớ: SGK/60.