Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) | Ngữ văn, Lớp 7 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.76 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kiểm tra bài cũ



- Em hãy đọc lại một số bài ca dao châm biếm,


cho biết nội dung của chúng?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TaiLieu.VN </b>

<b>Tiết 17 </b>



<b>SÔNG NÚI </b>



<b> NƯỚC </b>



<b>NAM</b>



<b>(Lý Thường </b>



<b>Kiệt)</b>

<b>P</b>

<b>HÒ GIÁ</b>

<b> </b>



<b>V</b>

<b>Ề KINH</b>



<b>(Trần Quang Khải)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>SÔNG </b></i>


<i><b>NÚI </b></i>


<i><b>NƯỚC </b></i>



<i><b>NAM </b></i>



NAM QUỐC SƠN





<b>( Lý Thường Kiệt) </b>


<i><b>PHỊ </b></i>


<i><b>GIÁ VỀ </b></i>



<i><b>KINH </b></i>



TỤNG GIÁ



HỒN KINH SƢ



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I/. SƠNG NÚI NƯỚC NAM </b>



<b>1/. Tìm hiểu chung </b>





- Thơ trung đại Việt Nam đƣợc
viết bằng chữ Hán và chữ


Nơm, có nhiều thể: thơ Đƣờng
luật, song thất lục bát, lục


bát,… Đƣờng luật là luật thơ
có từ đời Đƣờng ở Trung


Quốc.


- Thất ngôn tứ tuyệt Đƣờng
luật: một thể thơ Đƣờng luật


quy định mỗi bài có bốn câu
thơ, mỗi câu có bảy tiếng, có
niêm luật chặt chẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>a. Tác giả. </b>


<b> Em biết gì về tác giả </b>
<b>Lý Thường Kiệt? </b>


Từ trƣớc, bài thơ đƣợc


cho là sáng tác của Lý
Thƣờng Kiệt trong lần
chống quân xâm lƣợc
Tống tại Sông Cầu (Nhƣ
Nguyệt) năm 1077. Tuy
nhiên mới đây, nhiều nhà
nghiên cứu khẳng định
bài thơ này ra đời từ thời
Tiền Lê và cũng đƣợc sử
dụng trong trận đánh
chống quân Tống, nhƣng
là lần đầu vào năm 981.


Ơng tên thật là Ngơ Tuấn (1019-1105) , là con của
Sùng Tiết tƣớng quân Ngô An Ngữ , ngƣời phƣờng
Thái Hòa, thành Thăng Long (Hà Nội ngày nay). Có
tài liệu lại nói q ơng là làng An Xá, huyện Quảng
Đức (Cơ Xá, huyện Gia Lâm ngày nay).



Gia đình ơng nối đời làm quan cho nhà Lý, ơng có
nhiều mƣu lƣợc, có tài làm tƣớng.


<b>Đền thờ </b>
<b>Lý Thường Kiệt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>b. Hoàn cảnh sáng tác. </b>


<b>Hãy cho biết hoàn </b>
<b>cảnh ra đời của tác </b>
<b>phẩm? </b>
<b>Di tích </b>
<b>phịng tuyến </b>
<b>sơng Cầu </b>
<i><b>(Như Nguyệt) </b></i>
<b>Bài thơ </b>
<b>bằng </b>
<b>chữ Hán </b>


Năm 1077, 30 vạn quân Tống do Quách
Quỳ chỉ huy tràn sang Việt Nam ta. Lý
Thƣờng Kiệt cho lập phịng tuyến sơng
Nhƣ Nguyệt (sơng Cầu) để chặn giặc
rồi cho thủy quân đánh bại giặc ở vùng
biển Quảng Ninh.


Quân bộ của Quách Quỳ đánh đến
sông Nhƣ Nguyệt bị chặn đứng.


Nhiều trận chiến đấu quyết liệt xảy ra.


Giặc Tống không sao vƣợt đƣợc


phịng tuyến Nhƣ Nguyệt, đành đóng
trại chờ viện binh.


Đang đêm, Lý Thƣờng Kiệt
cho ngƣời vào đền thờ Trƣơng
Hống, Trƣơng Hát ở phía nam
bờ sơng Nhƣ Nguyệt, giả làm
thần đọc vang bài thơ.


<b>1/. Tìm hiểu chung </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a/. Nội dung:


- Lời khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nƣớc:
+ Nƣớc Nam là của ngƣời Nam.


+ Sự phân định địa phận, lãnh thổ nƣớc Nam trong “thiên thƣ”.
- Ý chí kiên quyết bảo vệ Tổ Quốc, bảo vệ độc lập dân tộc:


+ Thái độ rõ ràng, quyết liệt: coi kẻ xâm lƣợc là “nghịch lỗ”.
+ Chỉ rõ: bọn giặc sẽ thất bại thảm hại trƣớc sức mạnh của dân


tộc quyết tâm bảo vệ chủ quyền đất nƣớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>b/. Nghệ thuật</b>

<b> </b>



<i><b>- Sử dụng thể thơ thất ngơn tứ </b></i>
<i><b>tuyệt ngắn gọn, súc tích đề </b></i>


<i><b>tun bố nền độc lập của đất </b></i>
<i><b>nước. </b></i>


<i><b> - Dồn nén xúc cảm trong hình </b></i>
<i><b>thức thiên về nghị luận, trình </b></i>
<i><b>bày ý kiến. </b></i>


<i><b> - Lựa chọn ngơn ngữ góp phần </b></i>
<i><b>thể hiện giọng thơ dõng dạc, </b></i>
<i><b>hùng hồn, đanh thép. </b></i>


<b>Nam quốc sơn hà </b>


Nam quốc sơn hà Nam đế cƣ,


Tiệt nhiên định phận tại thiên thƣ.
Nhƣ hà nghịch lỗ lai xâm phạm,
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hƣ.


<b>Sông núi nước Nam </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>c. Ý nghĩa của các văn bản: </b>


<b>Tuyên ngôn độc lập là lời tuyên bố về chủ </b>
<b>quyền của đất nước và khẳng định </b>


<b>không một thế lực nào được xâm phạm.</b> <b> </b>


<b> “Nam quốc sơn hà” được coi </b>


<b>là bản Tuyên ngôn độc lập </b>
<b>đầu tiên của dân tộc. Vậy </b>
<b>Tun ngơn độc lập là gì ? </b>


- Bài thơ thể hiện niềm tin vào sức mạnh chính nghĩa của dân tộc
ta.


- Bài thơ có thể xem nhƣ là bản tun ngơn độc lập đầu tiên của
nƣớc ta.


d. Tổng kết


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II/. PHÒ GIÁ VỀ KINH</b>

<b> </b>



<b>a. Hoàn cảnh sáng tác</b>



<b>Bài thơ này được ra </b>
<b>đời trong hoàn vảnh </b>
<b>nào? </b>


<b>Tụng giá hoàn kinh sư là một bài thơ do </b>


Trần Quang Khải viết sau khi quân dân nhà
Trần chiến thắng trận Chƣơng Dƣơng và
Hàm Tử trong cuộc kháng chiến chống quan
Nguyên – Mông lần thứ hai. Trần Quang
Khải đi đón xa giá của Thái thƣợng hồng
Trần Thánh Tôn về lại Thăng Long sau chiến
thắng này.



1. Tìm hiểu chung.



- Ngũ ngơn tứ tuyệt: Một thể thơ Đƣờng luật qui định mỗi bài có bốn
câu thơ, mỗi câu có năm tiếng có niêm luật chặt chẽ.


- Dƣới thời Trần, nhân dân ta đã viết nên những trang sử vẻ vang.
Thƣợng tƣớng Thái sƣ Chiêu Minh đại vƣơng Trần Quang Khải là


ngƣời có cơng lớn trong cuộc kháng chiến chống qn Mơng – Nguyên
xâm lƣợc.


- Sau chiến thắng Chƣơng Dƣơng, Hàm Tử, giải phóng kinh đơ năm
1285, tác giả phò giá hai vua Trần trở về Thăng Long và cảm hứng
sáng tác bài thơ này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

• <b>Trần Quang Khải</b> (1241- 1294), con thứ
ba của Trần Thái Tông, là đại tƣớng đời nhà
Trần , làm đến chức Tƣớng quốc coi cả mọi
việc trong nƣớc. Sang đời Trần Nhân Tông,
năm Thiệu Bảo thứ tƣ, khi quân Nguyên xâm
lăng bờ cõi nƣớc Nam, ông đƣợc phong chức
Thƣợng tƣớng Thái sƣ, lãnh binh trấn giữ
mặt Nam đất Nghệ An, lập công lớn tại
Chƣơng Dƣơng Độ. Khi dẹp tan quân


Ngun, triều đình xét cơng, ơng đứng vào
bậc nhất.


• Trần Quang Khải đƣợc ngƣời dân Việt Nam
lập đền thờ ở một số nơi; nhƣ tại đình làng


Phƣơng Bông, ngoại thành thành phố Nam
Định.


<b>Em biết gì về tác giả! </b>


<b> b. Tác giả </b>


<b>a. Hồn cảnh sáng tác</b>



1. Tìm hiểu chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2/. Đọc – hiểu văn bản </b>


<b>Ý 1: Sự chiến thắng hào hùng </b>


của dân tộc trong cuộc kháng
chiến chống Nguyên – Mông
xâm lƣợc.


<b>Ý 2: Lời động viên mọi ngƣời </b>


xây dựng, phát triển đất nƣớc
trong hồ bình và niềm tin sắt
đá vào sự bền vững muôn


thuở của đất nƣớc.


<b>Thảo luận: Bài thơ có những ý </b>


cơ bản nào ?


a/.Nội dung.


- Hào khí của dân tộc ta ở thời Trần đƣợc tái hiện qua những sự kiện
lịch sử chống giặc Mông – Nguyên xâm luọc: chiến thắng Hàm Tử,
Chƣơng Dƣơng.


- Phƣơng châm giữ nƣớc vững bền:


+ Thể hiện khát vọng về đất nƣớc thái bình, thịnh trị.


+ Thể hiện sự sáng suốt của vị tƣớng cầm quân lo việc lớn, thấy rõ ý
nghĩa của việc dốc hết sức lực, giữ vững hịa bình, bảo vệ đất nƣớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Sử dụng thể thơ ngụ ngôn tứ tuyệt cô
đọng, hàm súc để thể hiện niềm tự
hào của tác giả trƣớc những chiến
thắng hào hùng của dân tộc.


- Có nhịp thơ phù hợp với việc tái


hiện lại những chiến thắng dồn dập
của nhân dân ta và việc bày tỏ suy
nghĩ của tác giả.


- Sử dụng hình thức diễn đạt cơ đúc,
dồn nén cảm xúc vào bên trong tƣ
tƣởng.


- Có giọng điệu sảng khối, hân hoan,
tự hào.



<b> b/. Nghệ thuật </b>


<b>TỤNG GIÁ HOÀN KINH SƯ </b>


Đoạt sáo Chƣơng Dƣơng độ


Cầm Hồ Hàm Tử quan


Thái bình tu trí lực,
Vạn cổ thử giang san


<b>PHỊ GIÁ VỀ KINH </b>


Chƣơng Dƣơng cƣớp giáo giặc


Hàm Tử bắt quân thù


Thái bình nên gắng sức


Non nƣớc ấy ngàn thu


<b>2/. Đọc – hiểu văn bản </b>


a/.Nội dung.


1/. Tìm hiểu chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>c/. Ý nghĩa văn bản. </b>



Hào khí chiến thắng và khát vọng về một đất


nƣớc thái bình, thịnh trị của dân tộc ta thời


nhà Trần.



<b>d/. Tổng kết </b>


Ghi nhớ sgk


<b>2/. Đọc – hiểu văn bản </b>


a/.Nội dung.


1/. Tìm hiểu chung.


b/. Nghệ thuật


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> III. LUYỆN TẬP </b>



Ngôn ngữ gần gũi với đại đa số nhân dân Đại
Việt bấy giờ, họ đã góp phần quan trọng vào
chiến thắng quân Tống, quân Nguyên.


Lời thơ ngắn gọn cô đọng nhƣ một lời thề
quyết tâm giữ gìn cõi bờ đất nƣớc trƣớc kẻ
thù.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> DẶN DÒ </b>



1/ Đọc thuộc hai bài thơ


(bản dịch thơ).




2/ Đọc bài đọc thêm SGK


trang 68.



3/



- Làm phần luyện tập ở


sau hai bài.



- Về nhà học bài, chuẩn bị


bài trƣớc “ Từ Hán Việt”



</div>

<!--links-->
Bài giảng ngữ văn 7 bài 5 sông núi nước nam (nam quốc sơn hà) 2
  • 17
  • 672
  • 0
  • ×