Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Toán 8 Đề thi học kì 2 DEDA thi HK II TOAN 8 tham khảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.62 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO </b>
<b>Trường THCS ……….. </b>


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011-2012 </b>
<b>MƠN TỐN LỚP 8 </b>


Thời gian: 90 phút (khơng tính thời gian giao đề)
<b>A/ TRẮC NGHIỆM : (3 đ) Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : </b>


<b>Câu 1: Tập nghiệm của phương trình x</b>2<sub> + x = 0 là: </sub>


a) {0} b) {0; –1} c) {1;0} d) {–1}
<b>.Câu 2: Nghiệm của bất phương trình 4–2x < 6 là: </b>


a) x >– 5 b) x <– 5 c) x < –1 d) x >–1
<b>Câu 3 : Trong các phương trình sau, phương trình có một nghiệm duy nhất là : </b>


a) 8+x = x +4 b) 2 – x = x – 4 c) 1 +x = x –2 d) 5+2x = 2x –5
<b>Câu 4: Điều kiện xác định của phương trình </b> 1


x
1
x


3
x


x







 là:


a) x0 b) x3 c) x0 và x3 d) x0 và x-3
<b> Câu 6: Hình sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? </b>




a) x – 2  0; b) x – 2 > 0; c) x – 2 0; d) x –2 < 0;
<b>Câu 7: Số đo cạnh hình lập phương tăng lên 3 lần thì thể tích của nó tăng lên: </b>


a) 27 lần b) 9 lần c) 6 lần d) 12 lần


<b>Câu 8: Một hình hộp chữ nhật có thể tích 192cm</b>3<sub>, mặt đáy có chiều dài 6cm và chiều rộng 4cm. </sub>


Chiều cao hình hộp chữ nhật đó là:


a) 7 cm b) 9 cm c) 6 cm d) 8 cm
<b>Câu 9: Hình lập phương có thể tích 512 cm</b>3 thì có diện tích tồn phần là:


a) 512 cm2<sub> b) 384 cm</sub>2<sub> c) 256 cm</sub>2 <sub> d) 128 cm</sub>2


<b>B/ TỰ LUẬN (7 điểm) </b>


<b>Bài 1: ( 2 đ): a) Giải phương trình: </b>


)
2
)(


1
(


11
3
2


1
1
2











 <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i> .


b)Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số: .
6



11
x
8
2


3
x


2  <sub></sub> 


<b>Bài 2: ( 2 đ): Một tổ theo kế hoạch mỗi ngày phải trồng 300 cây xanh. Khi thực hiện, mỗi ngày tổ </b>


đã trồng thêm 100 cây xanh, do đó tổ đã hồn thành trước kế hoạch 1 ngày và còn trồng thêm
được 600 cây xanh. Hỏi theo kế hoạch, tổ đó phải trồng bao nhiêu cây xanh?


<b>Bài 3: (4 điểm): Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD và AB < CD), đường chéo BD vng góc </b>
với cạnh bên BC, đường cao BH.


a) Chứng minh tam giác BDC và tam giác HBC đồng dạng.


b) Cho BC = 6 cm; DC = 10 cm. Tính độ dài đoạn thẳng HC , HD.
c) Tính độ dài đoạn thẳng BH.


c) Tính diện tích hình thang ABCD.


]//////////////////////////////////////


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MƠN TỐN 8 HỌC KÌ II </b>
<b>I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm):- Mỗi câu đúng được 0, 25 điểm. </b>



Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án b d b c c a d b


<b>II/ PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) </b>


<b>Bài 1: ( 2 điểm):a) ĐKXĐ: x</b>-1 ; x2 ( 0,25 điểm)
Qui đồng, khử mẫu, rút gọn, tìm được: x = 3 ( 0,5 điểm)
Giá trị x = 3 thoả mãn ĐKXĐ. Vậy S = {3} ( 0,25 điểm)
b) Tính được x < 1 ( 0,5 điểm)


Vậy S =

x x1

( 0,25 điểm)


( 0,25 điểm)
<b>Bài 2: ( 2 điểm): </b>


<i>Gọi số ngày tổ phải trồng xong số cây xanh theo kế hoạch là x ( x >1) ( 0,25 điểm) </i>
<i>thì số cây tổ phải trồng theo kế hoạch là: 300x ( cây ) ( 0,25 điểm) </i>


Thực tế: Số ngày hồn thành cơng việc là x -1 ( ngày) ( 0,25 điểm)
<i> Số cây trồng được là 400 (x -1) cây) ( 0,25 điểm) </i>
Vì thực tế số cây trồng được nhiều hơn kế hoạch là 600 nên ta có phương trình:
<i> 400( x - 1) – 300 x = 600 hay: 4(x - 1) – 3x = 6 ( 0,5 điểm) </i>
Giải phương trình ta được x = 10 ( thoả mãn) ( 0,25 điểm)
Vậy số cây tổ phải trồng theo kế hoạch là: 10. 300 = 3000 ( cây) ( 0,25 điểm)


<i>• Cách khác: Gọi x là số cây mà tổ phải trồng theo kế hoạch (x nguyên dương) </i>


đưa đến phương trình 1



400
600
x
300


x






<b>Bài 3: ( 4 điểm) Vẽ hình đúng (0,25 điểm) </b>


a) Chứng minh được  BDC ∽  HBC <i> (0,5 điểm.) </i>
b) Tính được HC = 3,6 cm; HD = 6,4 cm (0,75 điểm).
c) BHC ∽  DHB ( g –g) ( 0,5 điểm)


 BH HC


DH  HB 


2


BH HD.HC BH2<sub>= 6,4 . 3,6 = 64.36.</sub>


100
1


 BH = 4,8( cm) ( 0,5 điểm)



d) Kẻ AK  DC. Tứ giác ABHK là hình chữ nhật  AB = HK. ( 0,25 điểm)
 ADK =  BCH ( cạnh huyền – góc nhọn) suy ra: DK = HC = 3,6 cm ( 0,5 điểm)


 AB = KH = 2,8 cm ( 0,25 điểm)


SABCD 30,72(cm )


2
8
,
4
).
10
8
,
2
(
2


BH
).
CD
AB


(     2


 ( 0,5 điểm)


<i>• Cách khác: kẻ trung tuyến HI của  BHC , vẽ đường trung bình IJ , chứng minh IJ = DH </i>



SABCD IJ.BH 30,72(cm )


2
BH
).
CD
AB


(    2







<b>0 </b>


)//////////////////////////////////////
1


A B


C
H


D K


I
B
J



</div>

<!--links-->

×