Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Tiet 61 vo nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (736.46 KB, 12 trang )

CHÀO MỪNG Q THẦY
CƠ VỀ DỰ TIẾT THAO
GIẢNG HƠM NAY


KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU HỎI: Cuộc sống của người lao động miền
núi duới chế độ lang đạo được thể hiện như thế
nào qua tác phẩm “ Vợ chồng A Phủ” của Tơ
Hồi?


TIẾT 61: ĐỌC VĂN

VỢ NHẶT
(Kim Lân)
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả
- Tên khai sinh: Nguyễn Văn Tài
- Quê:Phù Lưu, Tân Hồng,Tiên Sơn, Bắc
Ninh
- Bắt đầu viết truyện ngắn từ 1941; đề tài
chủ yếu là về nơng thơn và người nơng dân.
- Có lối viết giản dị, mộc mạc mà hóm hỉnh
- Tác phẩm chính: Tập truyện “Nên vợ nên
chồng” (1955); Tập truyện “Con chó xấu xí”
(1962).

Nhà văn Kim Lân
(1920 –



TIẾT 61: ĐỌC VĂN

VỢ NHẶT
(Kim Lân)
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả
2.Tác phẩm
- Có tiền thân là truyện dài “ Xóm
ngụ cư”, được viết lại vào năm
1954.
- In trong tập truyện ngắn
“ Con chó xấu xí”.
- Tóm tắt: (SGK)
- Tình huống truyện:


TIẾT 61: ĐỌC VĂN

VỢ NHẶT

(Kim Lân)

- Tình huống truyện


TRÀNG NHẶT VỢ

Độc đáo, bất ngờ
+ Vợ mà “nhặt” 

dẫn
+ Người nhưHấp
Tràng
mà có vợ



Éo le


+Nhờ đói mà lấy được vợ
Xót xa, ám ảnh
+ Có vợ rồi lại lo đói, lo chết

Đây là một tình huống độc đáo, bất ngờ nhưng lại thể hiện được
thảm cảnh của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám .


TIẾT 61: ĐỌC VĂN

VỢ NHẶT

(Kim Lân)

II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.Bức tranh ngày đói
a.Khung cảnh

- Thời gian:


Ngày tàn dần

- Cảnh vật:
+ Cảnh tiêu điều, xơ xác
+ Khơng khí ảm đạm, tang tóc
- Âm thanh:
Ghê rợn, não nùng
→ Một cảnh tượng tang thương

Chiều, chạng vạng, ...bóng chiều nhá
nhem...
- Con đường khẳng khiu.., xóm ngụ cư tồi
tàn..., những dãy phố úp súp..., ngã tư
xóm chợ về chiều càng xác xơ, heo hút.
-Khơng khí vẩn lên mùi ẩm thối..., mùi gây
gây của xác người...

- Ngồi bãi chợ: Tiếng quạ gào...thê
thiết
- Trong xóm: Tiếng thở dài..., tiếng thì
thào..., tiếng hờ khóc...


TIẾT 61: ĐỌC VĂN

VỢ NHẶT

(Kim Lân)

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN


1.Bức tranh ngày đói
a.Khung cảnh
b.Con người

- Người chết :
Nhiều, nằm ngổn ngang
- Người sống:
+ Hai lần so sánh người
với ma
+ Tiều tụy, hốc hác
+ Sức lực kiệt quệ
+ Bữa cơm ngày đói ảm
đạm
→ Ranh giới giữa sự sống và
cái chết quá mỏng manh.

* Dân tứ xứ:
-…lũ lượt bồng bế, dắt díu nhau lên xanh
Người chết như ngả rạ.. Thây nằm cịng queo
xám như những bóng ma
bên đường...
- …bóng người đói dật dờ đi lại lặng lẽ như
bóng ma
* “ Thị ”: Áo quần tả tơi…, gầy sọp, khuôn
mặt lưỡi cày xám xịt chỉ cịn hai con mắt...
* Dân xóm ngụ cư:
-Những đứa trẻ: Ngồi ủ rũ, khơng buồn
nhúc nhíc...
-Người lớn: Mặt hốc hác , u tối...

- Tràng: Bước ngật ngưỡng…mệt mỏi...


MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ NẠN ĐĨI NĂM
1945


MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ NẠN ĐĨI NĂM 1945


MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ NẠN ĐĨI NĂM 1945


MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ NẠN ĐĨI NĂM
1945


BÀI TẬP TIẾT 61
Câu hỏi : Hãy tìm một số tác phẩm viết về cùng
chủ đề nạn đói năm 1945 – 1946 của nước ta.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×