Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Tiet 02 van chuyen cac chat trong cay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 23 trang )

“Tại sao trong tự nhiên nước chảy từ trên cao xuống mà
trong cây nước đi ngược từ dưới đi lên?”


Chỉ ra điểm kết thúc của con đường xâm nhập hướng
tâm (nước và ion khoáng) từ đất vào rễ cây?

Trung trụ


“Tại sao trong tự nhiên nước chảy từ trên cao
xuống mà trong cây nước đi ngược từ dưới đi lên?”


 Quan sát hình ảnh động và cho biết trong cây có
những dịng vận chuyển nào?
Trong cây có 2
dịng vận chuyển:
Chất hữu cơ

- Dòng đi xuống
(dòng mạch rây)

- Dòng đi lên
(dịng mạch gỗ)
Nước và ion khống


Quan sát sơ đồ để thấy được con đường đi
của dòng mạch gỗ trong cây



THẢO LUẬN
Nêu cấu tạo, thành phần dịch và động lực của dòng mạch gỗ và
dòng mạch rây bằng cách điền vào phiếu học tập sau:
MẠCH GỖ
Cấu
tạo
Thàn
h
phần
dịch
Động
lực

MẠCH RÂY


MINH HỌA – CẤU TẠO MẠCH GỖ
Yêu cầu nội dung thảo luận :
* So sánh cấu tạo của quản bào và
mạch ống, bằng cách điền vào
bảng sau:
Tiêu chí

Quản bào

Mạch ống

Đường
kính


Nhỏ

Lớn

Chiều dài

Dài

Ngắn

Cách nối

Đầu tế bào này nối với
đầu tế bào kia hơi vát

Quản bào
Mạch ống

Lỗ bên

Hình 2.2. Mạch gỗ của thực vật có hoa


MINH HỌA – CẤU TẠO MẠCH GỖ
Yêu cầu nội dung thảo luận :
* Loại tế bào cấu tạo nên mạch gỗ?
** Cấu tạo mạch gỗ thích hợp với chức năng vận chuyển nước và
ion khoáng từ rễ lên lá ?
Đáp án: *Mạch gỗ cấu tạo gồm nhưng

tế bào chết là quản bào và mạch ống. Quản
bào
Mạch
** -Các tế bào không có màng,
ống
khơng có bào quan. Đầu cuối và
thành bên đục thủng lỗ và nối với
nhau thành những ống dài rỗng 2
Lỗ bên
đầu từ rễ lên lá lực cản thấp giúp
dòng mạch gỗ vận chuyển ngược
chiều trọng lực.
-Quản bào và mạch ống thì sắp
xếp các lỗ bên sít nhau tạo ra dịng
Hình 2.2. Mạch gỗ của thực vật có hoa
vận chuyển ngang.
- Thành mạch gỗ được linhin hóa
nên bền chắc và chịu nước.


MINH HỌA – CẤU TẠO MẠCH RÂY
Nội dung nghiên cứu
* Loại tế bào cấu tạo nên
mạch rây?
** Cách sắp xếp các tế bào
Đáp án
• Là những tế bào sống.
Gồm 2 loại tế bào: tế bào
ống rây và tế bào kèm.
• Các ống rây nối với nhau

thông qua bản rây tạo thành
ống dài đi từ lá xuống rễ.
• Các tế bào kèm giàu ti thể
là nguồn cung cấp năng
lượng (ATP) cho quá trình
vận chuyển chủ động


ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP

1.
Cấ
u
tạo

MẠCH GỖ

MẠCH RÂY

- Mạch gỗ (xilem) gồm các TB
chết , có 2 loại : quản bào và
mạch ống
-Các quản bào và mạch ống
xếp sít nhau theo cách:
+ Đối với các tế bào cùng
loại thì đầu của tế bào này
gắn với đầu của tế bào kia
thành những ống rỗng dài từ
rế lên lá cho dòng mạch gỗ
di chuyển bên trong.

+ Còn quản bào và mạch
ống thì xếp sát vào nhau theo
cách: lỗ bên của TB này sít
khớp với lỗ bên của TB khác
tạo lối đi cho dòng vận
chuyển ngang.

- Mạch rây gồm
các TB sống là
ống rây (TB hình
rây) và TB kèm.
- Tế bào hình rây
sắp xếp sát nhau
thông qua bản
rây tạo ra dòng
vận chuyển từ
lá xuống rễ.


Nêu thành phần dịch mạch gỗ và thành
phần dịch mạch rây?
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP
MẠCH GỖ
2.
Thà
nh
phầ
n
dịch


- Nước (chủ yếu)
- Các ion khoáng
- Các chất hữu cơ
được tổng hợp từ
rễ

MẠCH RÂY
-chủ yếu là sản phẩm
tổng hợp ở lá như
saccarôzơ, các axit amin,
vitamin, hoocmôn TV (chủ
yếu)
- Một số hợp chất hữu cơ
khác (ATP,…)
- Một số các ion khoáng
được sử dụng lại. Đặc
biệt rất giàu K+ làm cho
độ pH cao (8-8,5)


Xem phim  xác định động lực đẩy dòng mạch gỗ

Do áp suất rễ (động lực đầu dưới)


Xem phim  xác định động lực đẩy dòng mạch gỗ

Do áp suất rễ (động lực đầu dưới)



Xem phim  xác định động lực đẩy dòng mạch gỗ

Do thoát hơi nước ở lá


Giải thích hiện tượng ứ giọt ở cây lúa?

Hình 2.4.Ứ giọt ở cây lúa
a) Ứ giọt ở đỉnh lá lúa

b) Thủy khổng ở lá


Xem hình xác định động lực đẩy dịng mạch gỗ

Do lực liên kết giữa các phân tử nước…


ĐỘNG LỰC DÒNG MẠCH GỖ


Xem hình xác định động lực của dịng mạch rây
Thảo luận theo gợi ý
*Chất hữu cơ tổng hợp chủ yếu
ở cơ quan nào của cây?
**Cơ quan nào của cây cần
chất hữu cơ?
***Chất hữu cơ trong cây được
vận chuyển nhờ động lực nào?
Đáp án:

*Chất hữu cơ tổng hợp ở các tế bào ở
lá cây.
**Tất cả các cơ quan cần chất hữu cơ
*** Do sự chệnh lệch áp suất thẩm
thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan
chứa (rễ, củ, quả…) dòng mạch rây
vận chuyển từ nơi có áp suất thẩm
thấu cao(lá) đến nơi có áp suất thẩm
thấu thấp(rễ, củ, quả …)


ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP
DÒNG MẠCH GỖ
3.
Nhờ sự kết hợp của
Động 3 lực:
lực
- Lực đẩy (áp suất
rễ): động lực đầu
dưới.
- Lực hút do thoát hơi
nước: động lực đầu
trên.
-Lực liên kết giữa
các phân tử nước
với nhau và với
thành mạch gỗ.

DÒNG MẠCH
RÂY

-Sự vận chuyển
dòng mạch rây
là do sự chênh
lệch áp suất
thẩm thấu
giữa cơ quan
nguồn (lá) và
cơ quan chứa
(rễ, hạt, quả,
…)
 dòng mạch
rây đi từ cơ
quan nguồn tới


ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP
Tiêu chí

Mạch gỗ

Mạch rây

- Là những tế bào chết, quản bào và mạch ống.

Cấu tạo

- Là những tế bào sống, gồm ống hình
- Thành mạch gỗ được linhin hóa nên bền chắc và rây và tế bào kèm
chịu nước.
- Các ống rây nối đầu với nhau quan bản

- Các tế bào nối với nhau thành những ống dài rây tạo thành ống dài (không phải ống
rỗng từ rễ lên lá. Quản bào và mạch ống thì sắp rỗng) đi từ lá xuống rễ
xếp các lỗ bên sít nhau tạo ra dịng vận chuyển
ngang

Thành
phần dịch

- Nước, muối khoáng được hấp thụ ở rễ và các - Là các sản phẩm đồng hoá ở lá:
chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ
+ Saccarôzơ, axit amin …
+ một số ion khoáng được sử dụng lại
- Là sự phối hợp của ba lực:
+ Áp suất rễ

Động lực

+ Lực hút do thoát hơi nước ở lá

-Là sự chệnh lệch áp suất thẩm thấu
giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận
(rễ)

dòng mạch rây chảy từ nơi có áp suất
+ Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và
thẩm thấu cao đến nơi có áp suất thẩm
với thành mạch gỗ.
thấu thấp.
cột nước liên tục đi từ rễ lên lá



HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA
1. Chứng minh cấu tạo của mạch gỗ thích
nghi với chức năng vận chuyển nước
và ion khoáng từ rễ lên lá?
2. Động lực nào giúp dòng nước và ion
khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở
những cây gỗ cao lớn hàng chục mét?
3. Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng
mạch gỗ có thể đi lên được không?
4. Động lực nào nay dòng mạch rây đi từ
lá đến các cơ quan khaùc.


BÀI TẬP VỀ NHÀ
Tại sao khi ta bóc vỏ quanh
cành cây hay thân cây thì sau
một thời gian phía trên chỗ
bị bó phình to ra?


HỒ THỊ LIÊN



×