Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Tiet 38 cac nhan to anh huong den sinh truong va phat trien o dong vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.8 MB, 26 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1- Nêu điểm khác nhau giữa sinh trưởng và
phát triển ? Cho ví dụ? Nêu các kiểu phát triển của
động vật ? Cho ví dụ
Câu 2: Phân biệt các hình thức phát triển ở động vật
Câu 3: Sắp xếp các động vật sau thành nhóm theo
kiểu phát triển: Gà, lợn, mèo, bồ câu, ong, sâu đục
thân lúa, sâu khoang hại rau, rầy nâu, thằn lằn, cá,
ễnh ương, cóc, gián, dế, tằm.


Câu 1:

KIỂM TRA BÀI CŨ

- ST: Là sự lớn lên về kích thước, khối lượng của tế bào, mơ,
cơ quan …dẫn đến tăng kích thước và khối lượng cơ thể.
- PT: Là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa tế
bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể; hình thành
tb, mơ, cơ quan mới có cấu tạo và chức năng khác hẳn cũ.
- Các kiểu phát triển ở độngvật:
+ Phát triển không qua biến thái: ở người
+ Phát triển qua biến thái khơng hồn toàn: Ở Cào cào, châu
chấu …
+ Phát triển qua biến thái hoàn toàn: Ong, Ếch nhái …


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Phân biệt các hình thức phát triển ở động vật
- Phát triển không qua biến thái: Giai đoạn sau khi sinh ra:


hình thái các giai đoạn phát triển khơng có sự sai khác. Ví
dụ: Các động vật thuộc lớp thú
-Biến thái hồn tồn: Hình thái các giai đoạn phát triển hoàn
toàn khác nhau, đặc biệt là giai đoạn con non và giai đoạn
trưởng thành. Giữa 2 giai đoạn này có thể có giai đoạn trung
gian ( Nhộng ).Ví dụ: Các lồi cơn trùng: ruồi, ong, bướm,
ếch nhái…
-Biến thái khơng hồn tồn: Hình thái các giai đoạn phát triển
tương tự nhau, con non qua nhiều lần lột xác trở thành con
trưởng thành


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Sắp xếp các động vật thành nhóm theo kiểu
phát triển: Gà, lợn, mèo, bồ câu, ong, sâu đục thân
lúa, sâu khoang hại rau, rầy nâu, thằn lằn, cá, ễnh
ương, cóc, gián, dế, tằm.
Khơng biến
thái

Biến thái khơng Biến thái hồn tồn
hồn tồn

Gà, lợn, mèo, Rầy nâu, gián, Ong, sâu đục thân
bồ câu , thằn dế.
lúa , sâu khoang
lằn , cá.
hại rau, tằm, ễnh
ương, cóc.



BµI MíI:


Nhân tố bên trong
DI TRUYỀN

Nhân tố bên ngồi

THỨC ĂN

GIỚI TÍNH

HOOCMƠN

KHÍ HẬU

? Quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật chịu
ảnh hưởng của những nhân tố nào?


I/. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
1- Yếu tố di truyền:

Rùa (vài trăm năm)

Cá voi: 150 tấn, 33 m

Mỗi lồi có đặc điểm
sinh trưởng phát

triểnCákhác
nhau về
chép: 1,5kg, 20cm
tuổi thọ, tốc độ lớn,
khối lượng, kích
thước. Đó là do yếu
tố di
truyền
qui
định
ĐVNS
(vài
giờ)
Ếch hoa: 0,8kg, 13 cm

? Hãy so sánh kích thước và khối lượng, tuổi thọ, tốc độ lớn,
giới hạn lớn của các loài động vật ?


I/. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
2- Giới tính:
Cùng một lồi, thường thì ở giai đoạn đầu con cái có
kích thước, khối lượng, tốc độ lớn nhanh, sống lâu
hơn con đực, nhưng ngừng lớn sớm hơn.

? Hãy so sánh kích thước và khối lượng, tuổi thọ, tốc độ lớn
của các động vật giới đực và giới cái cùng loài?


I/. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong


? Tại sao có người “khổng lồ”, người “tí hon”?


I/. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong

Tại sao người Tại sao người này bị Tại sao nòng nọc
này bướu cổ ?
Bazơđô ?
biến thành ếch ? …


I/. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:
3- Hooc mơn sinh trưởng- phát triển:
Hãy hồn thành phiếu học tập sau:
TT

1
2
3
4
5
6

Loại
hoocmôn

Nguồn
gốc


Tác dụng

Biểu hiện
khi thừa

Biểu hiện
khi thiếu


I/. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:
3- Hooc môn sinh trưởng- phát triển:
a/. Hoocmôn sinh trưởng - phát triển ở động vật có xương sống:
* Hoocmơn GH:

-Do tế bào α của thuỳ
trước tuyến yên tiết ra
? Hoocmôn
do
ở giai
đoạn cịnGH
non.
tuyến nào tiết ra,
- Kích
thích
phân
có tác
dụng
như Cơ
chia tế
và tăng

thếbào
nào?
kích thước tế bào. thể
- Kích thích phát lớn
triển xương, cơ.
lên

Tuyến yên
(tiết GH)
Kích thích


I/. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:
3- Hooc môn sinh trưởng- phát triển:
a/. Hoocmôn sinh trưởng - phát triển ở động vật có xương sống :
* Hoocmơn GH:

ở giaichữa
đoạn bệnh
thiếu niên
?Thừa
Nếu GH
muốn
lùn
làm tăng q.trình phân chia tế bào,
do
thìthước
cầntếtiêm
tăng thiếu
số lượngGH

và kích
bào,
xươngởdàigiai
racơ
thể p.triển
GH
đoạn
nào?thành
Tại
khổng lồ.
sao?

Thiếu
ở giai
 ChữaGH
bệnh
lùnđoạn
cầnthiếu
tiêmniên
GH
làm giảm q.trình phân chia tế bào,
ở tuổi thiếu nhi, còn khi đã
giảm số lượng và kích thước tế
trưởng
thànhdài tốckhơng
độ sinh
sinh
bào, xương
trưởng
chậmthểlạingừng

và dừng
trưởng cơ
lớn ( hẳn,
lùn
cân
GH đối)
khơng có tác dụng.

Hãy giải thích tác
động của GH đến
sinh trưởng trong
các trường hợp
khác nhau


I/. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:
3- Hooc môn sinh trưởng- phát triển:
a/. Hoocmôn sinh trưởng - phát triển ở động vật có xương sống :
* Hoocmơn GH:

A

Thừa GH
ở giai đoạn
Thừa GH ở giai đoạn thiếu
trưởng
niên làm tăng q.trình phân
thành làm
chia tế bào, tăng số lượng và
B

tăng q.trình
kích thước tế bào, xương dài
phân chia
racơ thể p.triển thành
tế
bào,
khổng lồ.
tăng
số
Thiếu GH ở giai đoạn thiếu
lượng

Sau q.trình
108 ngày:
niên làm ( giảm
phân
kích thước
- Chuột
thường
nặng
264
chia tế bào,
giảm bình
số lượng
Người bị tếg, bào ở
và kích thước
tế bào,
- Chuột
thíxương
nghiệm

nặng 80
g)mặt, đầu
bệnh
to
dài khơng sinh trưởng cơ
đầu ngón xương 
thể ngừng lớn ( lùn cân đối)
Bệnh
to

Ở chuột: Khi cắt bỏ tuyến yên
cũng gây sinh trưởng chậm:
A- Chuột bình thường
B- Chuột bị cắt bỏ tuyến yên


I/. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:
3- Hooc môn sinh trưởng- phát triển:
a/. Hoocmôn sinh trưởng - phát triển ở động vật có xương sống :
* Hoocmơn GH:
* Hooc mơn Tiroxin:

Tiroxin do tuyến giáp tiết ra, có cấu
tạo chủ yếu từ Iơt
- Kích thích chuyển hố ở tế bào
-Kích thích q trình sinh trưởng, phát
triển của cơ thể
Hooc
mơn
do tuyến

nào
tiết bình
ra ?
 Cơ
thểTiroxin
sinh trưởng
phát
triển

tác dụng như thế nào ?
thường
Hãy nêu những hiện tượng do thiếu Iốt gây nên

Tuyến giáp

Tế bào tiết


I/. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:
3- Hooc môn sinh trưởng- phát triển:
a/. Hoocmôn sinh trưởng - phát triển ở động vật có xương sống :
* Hoocmơn GH:
* Hooc môn Tiroxin:

Các hiện tượng do thiếu Iốt:
-Ở trẻ em: Gây đần độn,
chậm lớn, chịu lạnh kém, sự
phát triển sinh dục bị ngừng
trệ ( A )
-Ở người lớn: Gây bệnh:

+ Niêm thủng ( B )
+ Bướu cổ ( C )
+ Bazơđơ ( D )

Hãy nêu những biện pháp phịng tránh
thiếu Iốt

A

B

C

D


I/. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:
3- Hooc môn sinh trưởng- phát triển:
a/. Hoocmôn sinh trưởng - phát triển ở động vật có xương sống :
* Hoocmơn GH:
* Hooc mơn Tiroxin:

Ở ếch nhái: Tiroxin
cịn gây biến thái từ
nịng nọc thành ếch.
Thiếu Tiroxin: Nịng
nọc khơng biến
thành ếch được.



I/. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:
3- Hooc môn sinh trưởng- phát triển:
a/. Hoocmôn sinh trưởng - phát triển ở động vật có xương sống :
* Hoocmơn GH:
* Hooc mơn Tiroxin:
* Ơstrogen
* Testosteron:

Ơstrogen và
Testosteron do
tuyến nào tiết
ra?
Có vai trị gì?


I/. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:
3- Hooc môn sinh trưởng- phát triển:
a/. Hoocmôn sinh trưởng - phát triển ở động vật có xương sống :
* Ơstrogen : Ở con cái. Do buồng
trứng tiết ra. Có tác dụng:
- Kích thích sinh trưởng ở tuổi dậy thì
- Hình thành đặc điểm sinh dục thứ
cấp: Tiết sữa, ni con, hình thái …
* Testosteron: Ở con đực. Do tinh
hoàn tiết ra. Có tác dụng:
- Kích thích sinh trưởng ở tuổi dậy thì
- Hình thành đặc điểm sinh dục thứ
cấp: Biết gáy (Ở gà), Có bờm ( Sư tử),
Hình thái …



I/. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:
3- Hooc môn sinh trưởng- phát triển:
a/. Hoocmôn sinh trưởng - phát triển ở động vật có xương sống
b/. Hoocmơn sinh trưởng - phát triển ở động vật không xương sống

Biến thái khơng hồn tồn
Biến thái khơng hồn tồn
? Sự biến thái của ếch nhái chịu ảnh hưởng của hoocmôn nào?


I/. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:
3- Hooc môn sinh trưởng- phát triển:
a/. Hoocmôn sinh trưởng - phát triển ở động vật có xương sống
b/. Hoocmơn sinh trưởng - phát triển ở động vật không xương sống
Ở sâu bọ: Sự biến thái được điều hoà bởi 2 loại hoocmôn
Ecđixơn và Juvenin.


I/. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:
3- Hooc môn sinh trưởng- phát triển:
a/. Hoocmôn sinh trưởng - phát triển ở động vật có xương sống
b/. Hoocmơn sinh trưởng - phát triển ở động vật không xương sống
 Juvenin

do thể Allta
sản xuất; ức chế biến
sâu non thành nhộng và
bướm.
Ếcđixơn

do
tuyến trước ngực sản
xuất; gây lột xác và biến
Hoocmôn
ecđixơn

sâu non thành
nhộng
Juvenin
bướm tác động như
thế nào?


I/. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:
3- Hooc môn sinh trưởng- phát triển:
a/. Hoocmôn sinh trưởng - phát triển ở động vật có xương sống
b/. Hoocmơn sinh trưởng - phát triển ở động vật khơng xương sống
Thí nghiệm Ecđixơn trên toàn bộ
hay chỉ 1 phần của nhộng cũng đều
gây biến thái
Nếu tăng Juvenin: Âu trùng khơng
hóa nhộng và bướm được.
Nếu tăng Ecđixơn: Ấu trùng sẽ biến
thái sớm.
Ứng dụng trong chăn ni và trồng
trọt nhưthế nào để có lợi cho con
người ?





 Sự sinh trưởng-phát triển ở động
vật được điều hoà bởi hoocmôn sinh
trưởng
(GH),
hoocmôn
tirôxin,
Ơstrogen, Testosteron
 Sự phát triển biến thái được điều
hịa bởi hoocmơn biến thái và lột xác
ecđixơn và juvenin ( sâu bọ), hoocmôn
tirôxin ( ếch nhái).


×