Hai quả cầu kim loại mang điện tích
9 9
1 2
2.10 ; 8.10q C q C
− −
= =
. Cho chúng tiếp
xúc với nhau rồi tách ra mỗi quả cầu mang điện tích bao nhiêu?
A.
8
10q C
−
=
.
B.
9
6.10q C
−
=
.
C.
9
3.10q C
−
=
.
D.
9
5.10q C
−
=
.
Hai vật bằng kim loại mang điện tích
8 8
1 2
4.10 ; 4.10q C q C
− −
= = −
. Cho chúng
tiếp xúc nhau, mỗi vật sau khi tiếp xúc sẽ mang điện tích:
A.
8
6.10q C
−
= −
.
B.
8
6.10q C
−
=
.
C.
0q C=
.
D.
8
1,5.10q C
−
=
.
Hai quả cầu nhỏ mang điện tích
9 9
1 2
3.10 ; 6.10q C q C
− −
= − =
hút nhau bằng lực
2.10
-6
N. Nếu cho chúng chạm nhau rồi đưa về vị trí ban đầu thì chúng
A. hút nhau bằng lực 10
-6
N.
B. đẩy nhau bằng lực 10
-6
N.
C. không tương tác với nhau.
D. hút nhau bằng lực 2.10
-6
N.
Hai điện tích điểm
8 8
1 2
10 ; 2.10q C q C
− −
= = −
đặt cách nhau 3cm trong dầu có
hằng số điện môi là
2
ε
=
. Lực hút giữa chúng có độ lớn:
A. 10
-4
N.
B. 10
-3
N.
C. 2.10
-3
N.
D. 0,5.10
-4
N.
Hai điện tích điểm
9 9
1 2
10 ; 2.10q C q C
− −
= = −
hút nhau bằng lực có độ lớn 10
-5
N
khi đặt trong không khí. Khoảng cách giữa chúng là:
A. 3cm.
B. 4cm.
C.
3 2cm
.
D.
4 2cm
.
Hai điện tích điểm
1 2
;q q
đặt cách nhau 6 cm trong không khí thì lực tương
tác giữa chúng là 2.10
-5
N. Khi đặt chúng cách nhau 3 cm trong dầu có hằng
số điện môi là
2
ε
=
thì lực tương tác giữa chúng là:
A. 4.10
-5
N.
B. 10
-5
N.
C. 0,5.10
-5
N.
D. 6.10
-5
N.
Một điện tích điểm
7
10q C
−
=
đặt trong điện trường của điện tích điểm Q,
chịu tác dụng của lực F = 3.10
-3
N. Cường độ điện trường E tại điểm đặt điện
tích điểm q là:
A. 2.10
-4
V/m.
B. 3.10
4
V/m.
C. 4.10
4
V/m.
D. 2,5.10
4
V/m.
Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra một điện trường E =
30000V/m tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30cm. Độ lớn của điện
tích Q là:
A. 3.10
-5
C.
B. 3.10
-7
C.
C. 3.10
-6
C.
D. 3.10
-8
C.
Công của lực điện trường làm dịch chuyển một điện tích giữa hai điểm có
hiệu điện thế U = 2000V là A = 1J. Độ lớn của điện tích đó là:
A.
4
2.10q C
−
=
.
B.
4
5.10q C
−
=
.
C.
4
2.10q C
µ
−
=
.
D.
4
5.10q C
µ
−
=
.
Trong thời gian 4s có một điện lượng 1,5C dịch chuyển qua tiết diện thẳng
của dây tóc một bóng đèn. Cường độ dòng điện qua đèn là:
A. 0,375A.
B. 2,66A.
C. 6A.
D. 3,75A.
Dòng điện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ 2A. Số electron dịch
chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong khoảng thời gian 2s là:
A. 2,5.10
18
e/s.
B. 2,5.10
19
e/s.
C. 0,4.10
-19
e/s.
D. 4.10
-19
e/s.
Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn là 1,5A trong
khoảng thời gian 3s. Khi đó điện lượng dịch chuyển qua tiết diện dây là:
A. 0,5C.
B. 2C.
C. 4,5C.
D. 4,5A.
Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một tivi thường dùng có cường độ
60 A
µ
. Số electron tới đập vào màn hình của tivi trong mỗi giây là:
A. 3,75.10
14
e/s.
B. 7,35.10
14
e/s.
C. 2,66.10
-14
e/s.
D. 0,266.10
-4
e/s.
Suất điện động của một acquy là 3V, lực lạ đã di chuyển một lượng điện tích
đã thực hiện một công là 6mJ. Lượng điện tích dịch chuyển khi đó là:
A. 18.10
-3
C.
B. 2.10
-3
C.
C. 0,5.10
-3
C.
D. 18.10
-3
C.
Suất điện động của một pin là 1,5V. Công của lực lạ làm dịch chuyển điện
tích 12C từ cực âm sang cực dương bên trong nguồn điện là:
A. 18J.
B. 8J.
C. 0,125J.
D. 1,8J.
Hiệu điện thế 12V được đặt vào hai đầu điện trở
10Ω
trong khoảng thời gian
10s. Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này trong khoảng thời gian đó
là:
A. 0,12C.
B. 1,2C.
C. 12C.
D. 120C.
Lực lạ thực hiện một công là 620mJ. Khi dịch chuyển một lượng điện tích
là: 2.10
-2
C giữa hai ccực bên trong một nguồn điện. Suất điện động của
ngồn điện này là:
A. 31V.
B. 0,032V.
C. 3,1V.
D. 0,32V.
Một bóng đèn có ghi Đ: 3V - 3W. Khi đèn sáng bình thường, điện trở đèn có
giá trị là:
A.
9Ω
.
B.
3Ω
.
C.
6Ω
.
D.
12Ω
.
Một bóng đèn ghi Đ: 6V - 6W. Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện thế U = 6V
thì cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn là:
A. 36A.
B. 6A.
C. 1A.
D. 12A.
Khi có dòng điện 2A chạy qua dây dẫn trong 1giờ, biết hiệu điện thế giữa
hai đầu dây là 6V. Điện năng tiêu thụ là:
A. 12J.
B. 43200J.
C. 10800J.
D. 1200J.
Để bóng đèn 120V - 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế
220V, người ta phải mắc nối tiếp với nó một điện trở R có giá trị:
A.
410Ω
.
B.
80Ω
.
C.
200Ω
.
D.
100Ω
.
Một mạch điện gồm điện trở thuần R =
10Ω
mắc giữa hai điểm có hiệu điện
thế U = 20V. Nhiệt lượng toả ra trên R trong 10s là:
A. 20J.
B. 2000J.
C. 40J.
D. 400J.
Hai bóng đèn có số ghi lần lượt là: Đ
1
: 120V - 1000W; Đ
2
: 120V - 25W.
Mắc song song hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 120V. Cường độ dòng
điện qua mỗi bóng đèn là:
A. I
1
= 1,2A; I
2
= 4A.
B. I
1
= 0,833A; I
2
= 0,208A.
C. I
1
= 1,2A;I
2
= 4,8A.
D. I
1
= 0,208A;I
2
= 0,833A.
Một ấm điện có ghi 120V - 480W, người ta sử dụng nguồn điện có hiệu điện
thế U = 120V để đun nước. Cường độ dòng điện qua ấm là:
A. 4A.
B. 0,25A.
C. 0,4A.
D. 0,033A.
Cho bộ tụ mắc như hình vẽ:
1 2 3
10 ; 6 ; 4C F C F C F
µ µ µ
= = =
.
Điện dung của bộ tụ là:
A.
5,5
b
C F
µ
=
.
B.
6,7
b
C F
µ
=
.
C.
5
b
C F
µ
=
.
D.
7,5
b
C F
µ
=
.
Cho bộ tụ ghép như hình vẽ:
1 2 3 4
4 ; 6 ; 3,6 ; 6C F C F C F C F
µ µ µ µ
= = = =
Điện dung của bộ tụ là:
A.
2,5
b
C F
µ
=
.
B.
3
b
C F
µ
=
.
C.
3,5
b
C F
µ
=
.
D.
3,75
b
C F
µ
=
.
Điện trở trong của một acquy là
0,06Ω
, trên vỏ của nó ghi 12V. Mắc vào hai
cực của acquy một bóng đèn 12V - 5W. Cường độ qua bóng đèn và hiệu suất
của nguồn điện là:
A. 0,416A và 99,79%.
B. 0,146A và 97%.
C. 2,405A và 99,79%.
D. 0,2405A và 97,79%.
Một nguồn điện được mắc với một biến trở, khi điện trở của biến trở là
14Ω
Thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 10,5V và khi điện trở của
biến trở là
18Ω
thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 10,8V. Suất
điện động và điện trở trong của nguồn điện là:
A.
1 ; 0,08r V
ξ
= Ω =
.
B.
2 ; 12r V
ξ
= Ω =
.
C.
1 ; 11,25r V
ξ
= Ω =
.
D.
0,5 ; 10,875r V
ξ
= Ω =
.
Trong mạch điện kín đơn giản với nguồn điện là pin điện hoá hay acquy chì
thì dòng điện là:
A. dòng điện không đổi.
B. dòng điện có chiều không đổi.
C. dòng điện xoay chiều.
D. dòng điện có chiều không đổi nhưng cường độ tăng giảm luân phiên.
Điều kiện để có dòng điện là gì?
A. Phải có nguồn điện.
B. Phải có vật dẫn.
C. Phải có hiệu điện thế.
D. Phải có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện.
Suất điện động của nguồn điện được đo bằng
A. lượng điện tích dịch chuyển qua nguồn điện trong một đơn vị thời gian.
B. công mà các lực lạ thực hiện trong một đơn vị thời gian.