Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Bài tập Góc môn Toán lớp 6 có lời giải hay | Toán học, Lớp 6 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.65 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT HỮU LŨNG
<b>TRƯỜNG THCS XÃ MINH HỊA </b>


<b>Tiết 28. KIỂM TRA ĐỊNH KỲ MƠN HÌNH HỌC 6 (CHƯƠNG II) </b>
<b>NĂM HỌC: 2018-2019 </b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức chương II.Góc
<b>2. Kĩ năng: </b>


- Kiểm tra kỹ năng vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập về góc,
tam giác.


<b>3. Thái độ: </b>


- Tập tính kỷ luật, nghiêm túc trong kiểm tra .
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- GV: Ôn luyện cho HS nội dung chương II. Ra đề, in đề cho HS
- HS: Ôn tập kĩ nội dung chương II. Chuẩn bị đồ dùng học tập.
<b>III. NỘI DUNG: </b>


<i><b>1. Ma trận nhận thức: </b></i>


<b>TT </b> <b>Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng </b> <b>Số </b>
<b>tiết </b>


<b>Tầm quan </b>
<b>trọng </b>



<b>Trọng số </b> <b>Tổng </b>
<b>điểm </b>


<b>Điểm </b>
<b>10 </b>


1


Nửa mặt phẳng. Góc. Số đo góc.
Cộng số đo hai góc. Tia phân giác
của một góc. Thực hành: Đo góc
trên mặt đất.


5 63 2 125 6


2 Đường tròn. Tam giác 3 37 2 74 4


<b>Kiểm tra 45’ </b> 8 100 199 10


<b>2.Ma trận đề: </b>



<b>Chủ đề hoặc </b>


<b>mạch kiến thức, kĩ năng </b>


<b>Mức độ nhận thức – Hình thức câu </b>
<b>hỏi </b>


<b>Tổng </b>


<b>điểm </b>


1 2 3 4


Nửa mặt phẳng. Góc. Số đo góc.
Cộng số đo hai góc. Tia phân giác
của một góc. Thực hành: Đo góc
trên mặt đất.


Câu 1a
2


Câu 1b
2


Câu 1c


2 3


6


Đường tròn. Tam giác Câu 2a


1,5
Câu 2b
1,5
Câu 2c
1
3
4



<b>Kiểm tra 45’ </b> 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ngày ra đề: 28/2/2019
Giáo viên ra đề


<b>Vi Hùng Sơn </b>


Ngày duyệt đề:07/03/2019
Người thẩm định đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Bảng mơ tả tiêu chí lựa chọn câu hỏi, bài tập: </b>
<b>Câu 1. </b>


<b>a) Nhận biết được tia nằm giữa hai tia. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau. </b>
<b>b) Vẽ hình theo yêu cầu bài tốn, đo góc và tính số đo góc. </b>


<b>c) Lập luận chứng tỏ một tia là tia phân giác của một góc. </b>
<b>Câu 2. </b>


a) Nhận biết tam giác và chỉ ra các yếu tố trong tam giác (hoặc đường trịn).
b) Vẽ hình theo u cầu của bài toán (Vẽ tam giác khi biết ba cạnh).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngày ra đề: 28/2/2019
Giáo viên ra đề


<b>Vi Hùng Sơn </b>


Ngày duyệt đề:07/03/2019
Người thẩm định đề



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

PHÒNG GD&ĐT HỮU LŨNG Đề: 01
<b>TRƯỜNG THCS XÃ MINH HỊA </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ MƠN HÌNH HỌC 6 (Tiết 28) </b>
<b>NĂM HỌC:2018-2019 </b>


<i>(Thời gian làm bài:45 phút) </i>


<b>ĐỀ BÀI </b>
<b>Câu 1: (6đ) </b>


Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho


0 0


xOy 120 , xOz= =60


a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? Vì sao?
b) So sánh xOz và yOz


c) Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy khơng? Vì sao?
<b>Câu 2: (4đ) </b>


a) Tam giác ABC là gì? Hãy chỉ ra các đỉnh, các góc, các cạnh của tam giác
ABC


b) Vẽ tam giác ABC, biết AB = 4cm, AC = 3cm, BC = 5cm.


c) Trên cạnh BC của tam giác ABC vừa vẽ ở ý b lấy điểm M sao cho


BM = 2,5 cm. M có phải là trung điểm của BC khơng ? Vì sao ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ngày ra đề: 28/2/2019
Giáo viên ra đề


<b>Vi Hùng Sơn </b>


Ngày duyệt đề:07/03/2019
Người thẩm định đề


<b>Hoàng Việt Hồng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TRƯỜNG THCS XÃ MINH HÒA </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>Câu 1 </b>
(6 điểm)


Vẽ hình đúng


a)Vì <i>xOz</i><i>xOy</i> nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
0.5
1.5


b) Vì tia Oz nằm giữa tia Ox và Oy nên: <i>xOz</i>+<i>zOy</i>=<i>xOy</i>


Hay 0 0


60 +<i>zOy</i>=120



0 0 0


120 60 60


<i>zOy</i>


 = − =
Vaäy <i>xOz</i>=<i>zOy</i>


0.5
0.5
0.5


0.5
c)Vì tia Oz nằm giữa tia Ox và Oy và <i>xOz</i>=<i>zOy</i> nên Oz là tia phân


giác của góc xOy.


2.0


<b>Câu 2 </b>
(4 điểm)


a) Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba
điểm A, B, C không thẳng hàng.


Các đỉnh là A, B, C
Các góc là: A, B, C



Các cạnh là: AB, BC, CA


0.5


0.5


0.5
b) Vẽ BC = 5cm.


Vẽ hai cung tròn (B; 4cm),
(C; 3cm) cắt nhau tại A
Nối BA, AC ta được tam
giác ABC cần vẽ.


0.5


1.0


c) M là trung điểm của BC.
Vì MB = MC = 5


2 = 2,5 (cm)


1.0
Ngày ra đề: 28/2/2019


Giáo viên ra đề


<b>Vi Hùng Sơn </b>



Ngày duyệt đề:07/03/2019
Người thẩm định đề


<b>Hoàng Việt Hồng </b>


</div>

<!--links-->

×