Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề kiểm tra học kì 2 môn vật lý lớp 6 năm 2016 - 2017 trường thcs hùng vương | Vật lý, Lớp 6 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.55 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHỊNG GD&ĐT TX BN HỒ


<b>TRƯỜNG THCS HÙNG </b>
<b>VƯƠNG</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2016-2017</b>
<b>MƠN : VẬT LÍ 6</b>


<b>TIẾT PPCT : 35</b>
<b>Thời gian: 45 phút</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Học sinh nắm được kiến thức từ bài 18 đến bài 29.


2. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng trình bày, giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức để
giải bài tập.


3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, đúng đắn trong khi làm bài.


<b>II. HÌNH THỨC: 30% trắc nghiệm, 70% tự luận.</b>
<b>III. THIẾT LẬP MA TRẬN:</b>


<b> </b>
<b>Cấp độ</b>
<b>Tên </b>
<b>Chủ đề </b>
(nội
dung,
chương
…)



<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b> Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


TNK


Q TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


<b>Chủ đề</b>
<b>1</b>
<b>Sự nở</b>
<b>vì nhiệt</b>
<b>của các</b>
<b>chất</b>
<b>rắn,</b>
<b>lỏng,</b>
<b>khí.</b>
1-Nhận biết
được các chất
rắn khác nhau
nở vì nhiệt khác
nhau, các chất
lỏng khác nhau
nở vì nhiệt khác
nhau, các chất
khí khác nhau
nở vì nhiệt giống
nhau.



2.Vận dụng kiến
thức về sự nở vì
nhiệt của chất
rắn để giải thích


được một số
hiện tượng và
ứng dụng thực


tế.


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<b>Ch1(c</b>
<b>1,c2)</b>
<b>0,5đ</b>
<b>5%</b>
<b>Ch2</b>
<b>(c3)</b>
<b>0,25</b>
<b>đ</b>
<b>2,5</b>
<b>%</b>
<b>2</b>
<b>0,75đ</b>
<b>7,5%</b>
<b>Chủ đề</b>
<b>2</b>


<b>Nhiệt</b>
<b></b>
<b>kế-nhiệt</b>
<b>giai.</b>
3.Nhận biết
được một số
nhiệt độ thường
gặp theo thang
nhiệt độ
Xenxiut.


4.Mô tả được
nguyên tắc cấu
tạo và cách chia
độ của nhiệt kế
dùng chất lỏng.


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Chủ đề</b>
<b>3</b>
<b>Sự</b>
<b>nóng</b>
<b></b>
<b>chảy-sự </b>
<b>đơng </b>
<b>đặc.</b>



5. Nêu được đặc
điểm về nhiệt độ
trong quá trình
nóng chảy của
chất rắn.


6-Mơ tả được
q trình
chuyển thể
của các chất.
7-Nêu được đặc
điểm về nhiệt
độ của q trình
đơng đặc


8- Vận dụng
được kiến thức
về các q trình
chuyển


thể để giải
thích một số
hiện tượng thực
tế có liên quan.


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<b>Ch5</b>


<b>(c6)</b>
<b>0,25đ</b>
<b>2,5%</b>
<b>Ch6(c5,c</b>
<b>6)</b>
<b>Ch7(c11</b>
<b>)</b>
<b>0,75đ</b>
<b>7,5%</b>
<b>Ch8(c1</b>
<b>6)</b>
<b>1đ</b>
<b>10%</b>
<b>5</b>
<b>2đ</b>
<b>20%</b>
<b>Chủ đề</b>
<b>4</b>
<b>Sự bay </b>
<b>hơi- sự </b>
<b>ngưng </b>
<b>tụ.</b>


9- Mơ tả được
q trình
chuyển thể
trong sự bay
hơi, sự ngưng tụ
của chất lỏng.



10-Vận dụng
được kiến thức
về bay hơi và
ngưng tụ để giải
thích được một
số hiện tượng
bay hơi trong
thực tế.


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<b>Ch9(c</b>
<b>7)</b>
<b>0,25đ</b>
<b>2,5%</b>
<b>Ch10</b>
<b>(c8,c9,c1</b>
<b>2)</b>
<b>0,75đ</b>
<b>7,5%</b>
<b>Ch1</b>
<b>0</b>
<b>(c15</b>
<b>)</b>
<b>2đ</b>
<b>20</b>
<b>%</b>
<b>5</b>


<b>3đ</b>
<b>30%</b>
<b>Chủ đề </b>
<b>5</b>
<b>Sự sôi.</b>
11-Nêu được
đặc điểm về
nhiệt độ sôi.


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<b>Ch11</b>
<b>(c14)</b>
<b>2đ</b>
<b>20%</b>
<b>1</b>
<b>2đ</b>
<b>20%</b>
<b>Tổng </b>
<b>số câu </b>
<b>Tổng </b>
<b>số điểm</b>


<i><b>Tỉ lệ %</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA:</b>


<b>I,Trắc nghiệm: (3 điểm) Chọn đáp án đúng:</b>


<i><b>Câu 1: So sánh nào là đúng:</b></i>


A, Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
B, Chất rắn nở vì nhiệt ít hơn chất lỏng.


C, Chất rắn và chất lỏng nở vì nhiệt như nhau.
D, Chất rắn và chất lỏng khơng nở vì nhiệt.


<i><b>Câu 2: Kết luận nào là đúng?</b></i>


A, Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
B, Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
C, Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
D, Các chất rắn, lỏng, khí nở vì nhiệt giống nhau.


<i><b>Câu 3: Hơ nóng quả cầu nhơm, đại lượng nào giảm xuống?</b></i>


A, Thể tích. B, Khối lượng. C, Nhiệt độ. D, Khối


lượng riêng.


<i><b>Câu 4: Trong thang đo nhiệt Xen-xi-út, đơn vị đo nhiệt độ là:</b></i>


A, mét (mét) B, độ C (0<sub>C)</sub> <sub>C, niu-tơn (N)</sub> <sub>D, </sub>


ki-lơ-gam (kg)


<i><b>Câu 5: Băng phiến nóng chảy khi băng phiến chuyển từ:</b></i>


A, Thể rắn sang thể lỏng. B, Thể lỏng sang thể hơi.


C, Thể hơi sang thể lỏng. D, Thể lỏng sang thể rắn.


<i><b>Câu 6: Trong quá trình nóng chảy thì nhiệt độ của băng phiến sẽ:</b></i>


A, Luôn tăng. B, Không đổi. C, Luôn giảm. D, Tăng rồi
giảm.


<i><b>Câu 7: Nước bay hơi khi:</b></i>


A, Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. B, Nước chuyển từ thể hơi sang
thể rắn.


C, Nước chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. D, Nước chuyển từ thể lỏng
sang thể rắn.


<i><b>Câu </b><b> 8 : Nước bay hơi càng nhanh khi:</b></i>


A, Nhiệt độ của rượu càng thấp. B, Nhiệt độ của rượu càng cao.
C, Nhiệt độ của nước càng thấp. D, Nhiệt độ của nước càng cao.


<i><b>Câu 9: Khi lau nhà xong, ta thường bật quạt để:</b></i>


A, Nước trên sàn nhà bay hơi chậm hơn. B, Nước trên sàn nhà bay hơi nhanh
hơn.


C, Nước trên sàn nhà không bay hơi. D, Nhà sạch hơn.


<i><b>Câu 10: Sự đông đặc là:</b></i>


A, Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. B, Sự chuyển từ thể lỏng sang thể


lỏng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Câu 11: Trong q trình đơng đặc nhiệt độ của vật sẽ:</b></i>


A, Luôn tăng. B, Luôn giảm. C, Không đổi. D, Tăng rồi
giảm.


<i><b>Câu 12: Hiện tượng nào liên quan đến sự ngưng tụ:</b></i>


A, Quần áo ướt được phơi khô. B, Nước đá đang tan.


C, Nước đông thành đá. D, Sương đọng trên lá cây.


<b>II, Tự luận: (7 điểm)</b>


<i><b>Câu </b><b> 13</b><b> : (2 điểm) Nhiệt kế là gì? Nhiệt kế hoạt động như thế nào? Nêu cách xác </b></i>


định mốc 00<sub>C trên nhiệt kế.</sub>


<i><b>Câu </b><b> 14</b><b> : (2 điểm) Nêu đặc điểm về nhiệt độ sôi của chất lỏng.</b></i>
<i><b>Câu </b><b> 15</b><b> : (2 điểm) Tại sao sấy tóc làm tóc mau khơ?</b></i>


<i><b>Câu 1</b><b> 6 : (1 điểm) Tại sao người ta chọn nhiệt độ nước đá đang tan làm một mốc </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2, VẬT LÝ 6</b>


<b>I, Trắc nghiệm: Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm</b>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12



Đáp
án


B C D B A B C D B A C D


<b>II, Tự luận: HS nêu được:</b>


Câu Nội dung Điểm


13 - Nhiệt kế là dụng cụ đo nhiệt độ.


- Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng co dãn vì nhiệt
của chất lỏng.


- Để xác định mốc 00<sub>C trên nhiệt kế ta nhúng bầu nhiệt kế </sub>


vào nước đá đang tan, đánh dấu mực chất lỏng dâng lên
trong ống quản đó là vị trí 00<sub>C.</sub>


0,5đ
0,5đ



14 - Mỗi chất lỏng sơi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là


nhiệt độ sôi.


- Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng khơng thay
đổi.





15 - Tại vì máy sấy tạo ra nhiệt độ cao và gió làm nước bay hơi


nhanh nên tóc mau khơ.



16 Vì nước đá tan chảy (nóng chảy) ở nhiệt độ cố định( xác định),


và trong khi nước đá đang tan thì nhiệt độ của nó khơng thay
đổi.


</div>

<!--links-->

×