Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.08 KB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:
<i><b> Thời gian thực hiên : 4tuần</b></i>
<i><b> Tuần 22: Tên chủ đề nhánh1:</b></i>
<i><b> ( Thời gian thực hiện</b></i>
<b> TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>NỘI DUNG HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>MỤC ĐÍCH YÊU</b>
<b>CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>
<b> </b>
<b> </b>
<b>ĐĨN </b>
<b>TRẺ</b>
<b>1.Nhắc trẻ chào ơng </b>
bà, cha mẹ, cô giáo,
cho trẻ để đồ dùng
đúng nơi quy định
-Cho trẻ xem tranh
ảnh mùa xuân, trò
chuyện cùng trẻ về
thời tiết mùa xuân, có
nhiều hoa, cây cối
-Trẻ đến lớp ngoan, có
nề nếp.
- Trẻ thích đi học, biết
cất gon đồ dùng
-Trẻ biết được đặc
điểm thời tiết của mùa
xuân
-Trẻ kể tên được một
số loại cây có trong
tranh
-Phịng nhóm sạch
sẽ, thoáng mát
-Tranh ảnh đồ chơi
về chủ điểm
<b> </b>
<b>THỂ </b>
<b>DỤC </b>
<b>SÁNG</b>
<b> 2.Thể dục sáng:</b>
Bài :Gieo hạt
-Trẻ tập nhịp nhàng
-Rèn phát triển các
cơ tay chân
-Sân tập sạch sẽ
-Kiểm tra sức
khỏe của trẻ
-Điểm danh -Trẻ nhớ tên các bạn
trong lớp
<i><b>Từ ngày 18/2/2019 đến ngày 15/3/2019</b></i>
<i><b>Qủa ngon của bé</b></i>
<i><b>Từ 18/2 đến22/2/2019</b></i>
<b> HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA<sub>TRẺ</sub></b>
<i><b>1.Giáo viên vui vẻ đón trẻ vào lớp.</b></i>
-Nhắc trẻ biết cất đồ dùng gọn gàng, chào cơ, chào
bố mẹ rồi vào lớp cất đị dùng vào tủ cá nhân của trẻ
-Trị chuyện với trẻ
+Cơ cho trẻ quan sát tranh ảnh về thời tiết mùa xuân
+Cho trẻ quan sát cây xanh có trong trường
-Cơ hỏi trẻ đặc điểm của cây xanh như thế nào?
+Cây gì?
+Có hoa khơng?
-Giáo dục trẻ
-Trẻ vào lớp
-Trẻ quan sát
-Trẻ gọi tên
-Có ạ
-Sắp đến tết rồi
<i><b>1. Khởi động :</b></i>
- Cô cho trẻ đi khởi động làm đoàn tàu về ga kết hợp
các động tác theo hiệu lệnh của cô
<i><b>* Trọng Động : BTPTC :Gieo hạt</b></i>
- Động tác 1: “Gieo hạt-Nảy mầm”
Cúi xuống 2 tay giả vờ gieo hạt rồi đứng lên
- Động tác 2: “Một cây...Hai quả”
Giơ 1,2 tay lên cao, nắm vào, xòe ra
- Động tác 3: “Gió thổi cây nghiêng”
Hai tay giơ lên cao, bàn tay thẳng, nghiêng người
- Động tác 4: “Lá rụng”
Ngồi xuống, 2 tay đưa đi đưa lại trên mặt đất
<i><b>3. Hồi tĩnh .</b></i>
Cho trẻ đi nhẹ nhàng làm đàn chim bay về tổ hít thở
sâu
-Thực hiện
-Tập cùng cô.
-Tập cùng cô.
-Tập cùng cô.
-Tập cùng cô.
-Trẻ vận động..
- Cơ gọi đến tên bạn nào bạn đó đứng dậy khoanh
tay dạ cô
<b> TỔ CHỨC CÁC </b>
<b> </b>
<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH -U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>
<b>* Góc phân vai:</b>
<b>-Bán hàng rau, củ, quả.</b>
<b>* Góc HĐVĐV:</b>
-Xếp vườn cây ăn quả,
xâu vòng quả xanh, quả
đỏ.
<b>* Góc sách truyện:</b>
-Làm tranh sách về các
loại quả.
<b>*Góc nghệ thuât:</b>
-Hát vận động bài Màu
hoa, Lý cây xanh, Đố quả
-Trẻ tái tạo lại cơng việc
của người lớn thơng qua trị
chơi.
-Rèn sự khéo léo của đôi
bàn tay.
-Trẻ nghe lời cô giáo.
-Trẻ biết xếp vườn cây ăn
quả, xâu vòng quả xanh,
đỏ.
-Rèn sự khéo léo của đơi
bàn tay.
-Trẻ chơi vui đồn kết
-Trẻ biết cách làm tranh .
-Rèn cho trẻ có kỹ năng lật
giở trang sách.
-Trẻ yêu quý cô giáo và các
bạn
-Trẻ thuộc các bài hát
-Rèn kỹ năng ca hát cho trẻ
-Bộ đồ bán hàng.
-Dây xâu. Quả
đỏ, xanh.
-Sách tranh.
<b>H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b>Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> G</b>
<b>Ó</b>
<b>C</b>
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b> HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA </b>
<b>TRẺ</b>
<b>1. Trị chuyện:</b>
- Cơ cho trẻ hát bài “Màu hoa”cho trẻ quan sát đồ
chơi xung quanh lớp học và các góc
<b>2.Giới thiệu góc:</b>
- Các con hãy quan sát xem lớp mình có 4 góc các
con thích chơi ở góc nào?
- Góc phân vai : Các con thích bán hàng loại rau gì?
- Góc HĐVĐV: Các con thích xếp vườn cây ăn quả
như thế nào?
- Góc nghệ thuât: Hát múa những bài về quả
- Góc sách truyện: Các con cùng cơ xem tranh ảnh
về một số loại quả
<b>3.Thỏa thuận chơi: Cô cho trẻ quan sát các góc cho </b>
trẻ tự thỏa thuận chơi
- Góc phân vai , bạn nào chơi ở góc này?
- Góc xây dựng, bạn nào chơi ở góc này?
<b>4.Tự nhận vai chơi :</b>
- Cơ cho trẻ vào các góc mà trẻ đã thỏa thuận, cô gợi
ý cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai, bạn nào nấu những món cho em ăn
-Trẻ hát.
-Trả lời.
-Lắng nghe.
-Con ạ.
-Bạn hà ạ.
- Cô quan sát và gợi ý cho trẻ
<b>5.Quan sát hướng dẫn trẻ chơi :</b>
- Cô cho trẻ vào các góc chơi mà trẻ đã chọn
- Cô cho trẻ chơi
- Cô quan sát trẻ chơi hỏi trẻ
- Con đang làm gì đây?
- Con đang xếp cái gì đây?
<b>6.Nhận xét chơi:</b>
- Cơ hỏi trẻ các con vừa chơi ở góc nào?
- Các con xếp gì đây?
- Cơ nhận xét tuyên dương trẻ
<b>7. Kết thúc:</b>
-Cô cho trẻ hát một bài hát sau đó cho trẻ thu dọn đồ
chơi
-Trẻ chú ý.
-Trẻ quan sát.
-Con đang..
-Con xếp..
-Trẻ thu dọn..
<b>TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b>
<b> </b>
<b>MĐ - YÊU CẦU</b> <b><sub>CHUẨN BỊ</sub></b>
<b> </b>
<b>HOẠT </b>
- Cho trẻ thực hiện rửa tay bằng
xà phòng trước khi.
- Ngồi vào bàn ăn ngay ngắn
không đùa nghịch.
- Cô dạy trẻ mời cô mời bạn
trước khi ăn.
- Chú ý quan sát trẻ ăn, động
viên trẻ ăn hết xuất của mình.
- Sau khi ăn xong lau mặt và cho
cho trẻ đi vệ sinh.
- Trẻ có thói quen
rửa tay.
- Trẻ biết mời cô
mời các bạn trước
khi ăn.
- Trẻ ăn gọn gàng
khơng nói chuyện.
- Hình thành thói
quen nề nếp cho trẻ
trong giờ ăn.
-Xà phòng,
khăn mặt,
nước ấm, khăn
lau tay.
<b> </b>
<b>HOẠT </b>
<b>ĐỘN </b>
<b>NGỦ</b>
- Cho trẻ ngủ trên sạp, đảm bảo
vệ sinh và sức khỏe cho trẻ.
- Cô xếp trẻ nằm ngay ngắn
quan sát trẻ trong giờ ngủ.
- Trẻ có thói quen
ngủ đúng giờ, ngủ
ngon ngủ sâu.
- Rèn kỹ năng ngủ
đúng tư thế.
- Phòng ngủ
đảm bảo
thoáng mát,
yên tĩnh sạch
sẽ.
- Sạp, chiếu,
<b> </b>
<b>HOẠT </b>
<b>ĐỘN G</b>
<b>CHIỀ</b>
<b>U</b>
-Ôn hoạt động chung sáng.
-Chơi ở các góc.
-Nêu gương cuối ngày, cuối
tuần.
-Trẻ nhớ lại nội
dung bài đã học.
-Phát triển tư duy
cho trẻ.
-Trẻ có nề nếp trong
học tập và vui chơi.
-Đồ dùng học
tập
-Đồ chơi các
góc.
-Bảng bé
ngoan.
-Cờ cho trẻ
Bé ngoan.
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b> HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
- Cô cho trẻ rửa tay trước khi ăn.
- Cô hỏi trẻ các thao tác rửa tay, rửa mặt
- Hướng dẫn trẻ kê, xếp bàn ghế, cho 4 trẻ ngồi
một bàn.
- Cô đặt khăn ăn, đĩa nhặt cơm rơi vãi đủ cho số
lượng trẻ.
- Giới thiệu món ăn, các chất dinh dưỡng
- Cơ mời trẻ ăn, cho trẻ ăn
- Quan sát, động viên, khuyến khích trẻ ăn. Trong
khi ăn cần chú ý đề phòng trẻ bị hóc, hoặc sặc.
- Giáo dục trẻ: Thói quen vệ sinh trong ăn uống.
Không làm cơm rơi vãi, ăn hết xuất của mình.
<b> -Thực hiện.</b>
-Trả lời.
- Trẻ có thói quen ngủ đúng giờ, ngủ ngon ngủ sâu.
- Rèn kỹ năng ngủ đúng tư thế.
- Phòng ..
- Sạp, chiếu..
-Cô cho trẻ hát bài “Bé và hoa” ổn định lớp
-Cô thực hiện bài dạy 1-2 lần cho trẻ quan sát
-Cô cho trẻ thực hiện.
-Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi mà trẻ thích.
-Cơ quan sát chơi cùng trẻ.
-Cơ nhận xét trẻ chơi.
-Cô cho trẻ biểu diễn văn nghệ , cho trẻ nhắc lại 3
tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày
-Cô cho trẻ nhận xét theo tổ
-Cô nhận xét phát cờ cho trẻ cắm
-Cuối tuần cô phát bé ngoan cho
-Vệ sinh cuối ngày trả trẻ
-Trẻ hát.
-Thực hiện.
-Trẻ chơi
-Trẻ biểu..
-Trẻ thực hiện
-Trẻ nhận bé ngoan
<b>TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CĨ CHỦ ĐÍCH</b>
<i><b>Thứ 2 ngày 18 tháng 9 năm 2019</b></i>
<b> HOẠT ĐỘNG HỌC : </b>
<b> VĐCB: ĐI CÓ MANG VẬT TRÊN TAY</b>
<b>HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ:</b> <i><b>Trị chơi : Lộn cầu vờng</b></i>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
<i><b>- Trẻ biết cách đi có mang vạt trên tay.</b></i>
- Trẻ biết cách chơi trò chơi.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>
-Phát triển cho trẻ tính tập trung và chú ý.
-Phát triển khả năng quan sát, khả năng định hướng.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>
-Giáo dục bé có ý thức tập thể, tích cực, chủ động trong giờ học.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<i><b> - Đồ chơi,gấu ,búp bê.... -Sắc xô</b></i>
-Sân phẳng.
<i><b>2. Địa điểm:</b></i>
-Tại sân trường.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>
<b> HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA </b>
<b>TRẺ</b>
<b>1 Ổn định tổ chức. </b>
<i>- Cô cho trẻ nghe bài hát: “Màu hoa”</i>
-Các con vừa được nghe bài hát gì?
-Bài hát có nhắc tới hoa có màu gì?
-Cơ giáo dục trẻ.
-Trẻ hát.
-Màu hoa.
-Màu tím, màu đỏ..
<b>2.Giới thiệu bài</b>
-Hơm nay cơ cùng chúng mình học bài vận động:
“Đi có mang vật trên tay”
-Để tập bài thể dục này thật tốt chúng mình cùng
cơ khởi động cho cơ thể khỏe mạnh và dẻo dai
nhé!
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ thích thú
<i><b>3. Hướng dẫn:</b></i>
<b>a.Hoạt động1: Khởi động .</b>
- Cô cho trẻ khởi động nhạc hát bài “ Một đoàn
tàu” kết hợp kiễng hạ gót chân làm tàu anh qua
núi
-Tàu về ga cho trẻ xếp thành 3 hàng ngang
<b> b.Hoạt động.2:Trọng động .</b>
<b>BTPTC : Tập với vòng</b>
- Động tác 1: “Gieo hạt-Nảy mầm”
Cúi xuống 2 tay giả vờ gieo hạt rồi đứng lên
- Động tác 2: “Một cây...Hai quả”
Giơ 1,2 tay lên cao, nắm vào, xịe ra
Hai tay giơ lên cao, bàn tay thẳng, nghiêng người
- Động tác 4: “Lá rụng”
Ngồi xuống, 2 tay đưa đi đưa lại trên mặt đất
<b>*Vận động cơ bản : Đi có mang vât trên tay</b>
- Cơ giới thiệu tên bài tập cho trẻ
+Cho trẻ nhắc lại tên bài tập
- Cô làm mẫu lần 1-2
-Lần 3: Cô phân tích động tác
+TTCB: Đứng dưới vạch xuất phát, tay để vng
góc trước ngực
+Thực hiện: Đi tiến thẳng về phía trước tay ln
giữ thăng bàng để khơng làm rơi vật trên tay trong
-Trẻ thực hiện
-Trẻ thực hiện
-Trẻ thực hiện
-Trẻ thực hiện
-Trẻ thực hiện
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ quan sát
khi đi đầu ngẩng, mắt luôn hướng thẳng về phía
trước đến hết vạch kẻ bên kia để vật trên tay vào rổ
rồi về cuối hàng đứng
*Mời trẻ lên thực hiện mẫu
-Cô cho trẻ quan sát cô sửa sai cho trẻ
*Lớp thực hiện:
-Cô cho cả lớp đi theo hiệu lệnh của cô
-Cô quan sát, động viên trẻ
-Chú ý nhắc trẻ đi đúng theo hiệu lệnh
-Cô cho trẻ chơi thi đua với nhau theo tổ, nhóm, cá
nhân
-Cơ động viên khuyến khích trẻ cịn chậm.
-Cơ nhận xét giờ tập
<b>*Hoạt động 3: Trò chơi: Lộn cầu vồng</b>
- Giới thiệu tên trò chơi và cách chơi
- Cô chơi mẫu cho trẻ quan sát
-Cho trẻ chơi mẫu
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ
-Động viên khuyến khích trẻ cịn châm
-Nhận xét giờ chơi.
<b>c. Hoạt động3: Hồi tĩnh</b>
<b>- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vịng quanh sân sau đó </b>
về tổ của mình
-Lớp thực hiện
-Trẻ thi đua..
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ quan sát
-Trẻ chơi
-Trẻ thực hiên
- Củng cố: Cô hỏi trẻ nội dung bài vừa học
+ Các con vừa tập bài gì?
+ Chơi trị chơi gì?
- Gi dục trẻ có ý thức tập trung trong giờ học, có
tinh thần tập thể dục, thể thao cho người khỏe
<b>-Đi có mang vật trên tay</b>
-Lộn cầu vồng
-Trẻ lắng nghe
<b>4. Kết thúc.</b>
-Nhận xét lớp, tổ, nhóm,cá nhân
-Tuyên dương cả lớp
<b> -Trẻ lắng nghe</b>
<b>*Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức </b>
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b> TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CĨ CHỦ ĐÍCH</b>
<i><b> Thứ 3 ngày 19 tháng 2 năm 2019</b></i>
<b> HOẠT ĐỘNG HỌC :</b>
<b> TRUYỆN: CÂY TÁO</b>
<i><b>HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Trò Chơi: Gieo Hạt</b></i>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
-Trẻ nhớ tên nhân vật, tên truyện.
-Trẻ hiểu được nội dung câu truyện.
<i><b>- Trẻ thích chơi trị chơi.</b></i>
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định
- Phát triển ngơn ngữ cho trẻ
- Trẻ biết yêu quý và bảo vệ các loại cây
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<i><b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b></i>
-Tranh truyện :Cây táo.
-tranh truyện có chữ.
-1 cây thật, 1 chậu để trống.
<i><b>2. Địa điểm tổ chức:</b></i>
- Trong lớp học.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<b> HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định :</b>
- Trị chuyện-giới thiệu
-Cơ cho trẻ chơi trò chơi gieo hạt
-Các con gieo hạt xuống đất thì qua quá trình phát
triển cây sẽ ra quả đấy
-Cô giáo dục trẻ
-Trẻ quan sát
-Trẻ t.c cùng cô
<b>2.Giới thiệu bài:</b>
-Cơ có một câu truyện rất hay nói về một loại cây
có quả.Đó là câu truyện “Cây táo”
-Chúng mình chú ý lắng nghe nhé.
-Trẻ lắng nghe
<b>3. Hướng dẫn:</b>
<i><b>a.Hoạt động 1:Kể chuyện :Cây táo</b></i>
-Lần 1:Cô kể diễn cảm
-Lần 2:Cô kể trích dẫn kết hợp theo tranh
+Cơ giới thiệu tên truyện, tên tác giả cho trẻ nghe
Câu truyện cây táo của tác giả Chế Thùy Như.
-Sau đó cơ đem 1 cây trồng cho trẻ quan sát
-Cơ giảng giải nội dung:
Ơng trồng cây táo xuống đất, em bé, mưa cùng
nhau tưới nước cho cây.Cây được chăm sóc và có
ánh nắng mặt trời, thì sẽ lớn lên, ra lá, ra hoa, ra
quả.Bé giơ áo ra những quả táo ngon lành rơi vào
- Cơ kể chuyện lần 3 cho trẻ nghe
-Cô dùng que chỉ chỉ từ trái qua phải cho trẻ quan
sát
-Sau đó cơ cho trẻ kể lại câu chuyện theo cô từ đầu
đến cuối câu truyện
-Cơ giải thích một số từ khó có trong câu truyện:
Sưởi nắng. Giơ áo
<b>b.Hoạt động 2: Đàm thoại.</b>
<b>- Các con vừa được nghe cơ kể câu truyện gì?</b>
-Trong truyện có những ai?
-Ơng, bé, mưa, ơng mặt trời đã làm gì để cây mau
-Trẻ lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Quan sát.
-Lắng nghe.
lớn?
-Những ai đã nói với cây và nói như thế nào?
-Gà trống, bươm bướm đã nói gì với cây táo?
-Cuối cùng cây táo đã có những gì?
-Bé chìa áo ra để làm gì?
-Cơ giáo dục trẻ:
Trẻ bảo vệ cây trồng, không bẻ la, bứt cây....cần
chăm sóc tưới cho cây tươi tốt, mau lớn
-Cho trẻ kể lại truyện cùng cơ
-Cho trẻ kể lại theo tổ, nhóm, cá nhân
-Cô chú ý lắng nghe, sửa sai cho trẻ
-Đoạn nào trẻ quên hay chưa thuộc cô giúp trẻ
-Cho trẻ thi đua kể
<b>c. Hoạt động 3: Trị chơi:Gieo hạt</b>
<i><b>- Cơ giới thiệu tên trị chơi </b></i>
- Cơ hướng dẫn trẻ cách chơi
Cô chia lớp thành 2 tổ, tổ nào tập đúng nhịp theo
lời bài hát tổ đó sẽ chiến thắng
- Cô chơi mẫu cho trẻ quan sát
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô bao quát trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ cịn chậm
<i><b>- Nhận xét giờ chơi.</b></i>
-Tưới cây
-Cây ơi, ..
-Qủa táo chín
-Táo rơi.
-Trẻ thực hiện
-Trẻ thi đua
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ quan sát
-Trẻ chơi
-Trẻ lắng nghe
<b>-Củng cố : Hỏi trẻ nội dung bài học:</b>
+ Các con vừa được cơ kể nghe câu chuyện gì?
+Chơi trị chơi gì?
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây cây.
<b> -Cây táo</b>
-Gieo hạt
<b>4.Kết thúc:</b>
-Nhận xét tổ nhóm,cá nhân -Trẻ lắng nghe
<b>*Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức </b>
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b> TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CĨ CHỦ ĐÍCH</b>
<i><b>Thứ 4 ngày 20 tháng 2 năm 2019</b></i>
<b> HOẠT ĐỘNG HỌC :</b>
<b> NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI QUẢ</b>
<b>HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Trị Chơi: Qủa gì biến mất</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>
- Trẻ biết được màu sắc, hình dáng, mùi vị, kich thước của một số loại quả
- Biết đặc điểm và tên gọi của chúng.
-Trẻ biết chơi trò chơi.
- Rèn kỹ năng quan sát nhận biết và ghi nhớ cho trẻ
-Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
<i><b>3. Thái độ:</b></i>
-Trẻ biết bảo vệ, chăm sóc cây cối
-Trẻ biết các loại quả cung cấp chất vitamin cần thiết cho cơ thể và biết cần ăn
nhiều hoa quả
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<i><b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ</b></i>
- Qủa: cam, bưởi, táo, dưa hấu...
-Khay bày mâm ngũ quả
-Nhạc một số loại quả
-Chiếu để trải cho cô và trẻ ngồi
<i><b>2. Địa điểm:</b></i>
- Trong lớp học.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<b> HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1.Ổn định:</b>
-Các con có thích nghe cơ kể chuyện khơng?
-Hơm nay cơ sẽ kể cho lớp mình nghe câu chuyện có
tên: “Hồng Tử út”
“Ngày xửa, ngày xưa có một ơng vua sinh được 3
hồng tử…….”
-Có ạ
-Trẻ nghe
<b>2.Giới thiệu bài</b>
-Chúng mình có muốn biết trong vườn nhà hồng tử
út trồng những loại quả gì khơng?
Vậy xin mời các con cùng quan sát nào!
-Có ạ
<b>3. Hướng dẫn:</b>
<b>a.Hoạt động 1:Nhận biết một số loại quả:</b>
-Hoàng tử út muốn lấy những quả đó để bày lên
chiếc mâm thật đẹp để dâng vua.
-Chúng mình sẽ cùng nhau tìm hiểu xem những loại
quả của vườn nhà hồng tử út có những đặc điểm gì
nổi bật?
*Làm quen quả cam
-Cơ đưa quả cam cho trẻ xem
+Đây là quả gì?
+Có đặc điểm gì nổi bật?
(Lớp, tổ, cá nhân đọc)
-Bên trong quả cam có gì?
-Trẻ lắng nghe
-Cơ bổ đơi quả cam cho trẻ quan sát
+Các con đã được ăn cam chưa?
+Ăn cam có vị gì?
Ngồi ra họ hàng nhà cam cịn có qt
-Cơ đưa quả qt ra, quả qt nhỏ hơn quả cam, có vỏ
màu vàng sần sùi và khi ăn có vị ngọt giống như quả
cam vậy
*Làm quen với quả bưởi
-Trong vườn nhà hồng tử cịn có một loại quả nửa
các con hãy chú ý lắng nghe xem đó là quả gì?
+Qủa gì đây?
-Màu sắc?
+Vỏ cuống như thế nào?
(Lớp, tổ, cá nhân đọc)
Các con ạ, bên trong quả bưởi có tép, múi, hạt,
nước...
+Ăn bưởi các con thấy có vị gì?
Các con ạ!Ngồi quả cam và quả bưởi ra cịn có rất
nhiều loại khác như quả khế, quả táo..
<b>b. Hoạt động 2:</b>
-Hai loại quă đó có sự khác và giống nhau.
- Khác nhau như thế nào nhỉ?
-Bạn nào nêu sự giống nhau nào?
+Khác nhau:Qủa cm nhỏ hơn, cùi mỏng, nhẹ hơn.Qủa
bưởi to hơn, cùi dày, nặng hơn
+Giống nhau:Vỏ sần sùi, khi ăn có vị chua chua, ngọt
ngọt, đều cung cấp vitamin
<b>c.Hoạt động 3. Trò chơi:Qủa gì biến mất</b>
- Cơ giới thiệu tên trị chơi và cách chơi.
- Cô chơi mẫu cho trẻ quan sát
-Cho trẻ chơi mẫu.
- Tổ chức cho trẻ chơi
-Cô động viên, khuyến khích trẻ chơi chậm
-Cơ cho trẻ chơi dưới hình thức thi đua theo tổ, nhóm,
cá nhân
- Nhận xét giờ chơi
-Vị ngọt
-Trẻ quan sát
-Trẻ lắng nghe
-Màu xanh
-Vỏ sần, có cuống
-Vị ngọt
-Kể sự khác nhau
-Vỏ sần, ngọt
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ quan sát
-Trẻ chơi
-Trẻ thi đua..
- Củng cố: Cô hỏi trẻ nội dung bài vừa học
+Các con được học bài gì?
+ Chơi trị chơi gì?
- Giáo dục:Tất cả những loại quả này đều cung cấp
vitamin cần thiết cho cơ thể nên chúng mình cùng ăn
nhiều nhé!
-Trẻ lắng nghe
<b>4. Kết thúc:</b>
- Nhận xét lớp, tổ,cá nhân.
- Cô cho trẻ hát bài cô và mẹ cho trẻ ra chơi
-Trẻ lắng nghe
<b>*Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức </b>
khỏe; Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi vủa trẻ; kiến thức kỹ năng của trẻ).
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b> TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH </b>
<i><b> Thứ 5 ngày 21 tháng 2 năm 2019</b></i>
<b> HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>
<b> TÔ MÀU QUẢ CAM</b>
<i><b> HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Trò Chơi: Tặng quả cho cây</b></i>
<i><b> I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b></i>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>
- Trẻ biết cách cầm bút tô màu.
-Trẻ biết gọi tên quả vừa tơ
- Trẻ nhớ tên trị chơi và chơi thành thạo
<i><b>- Rèn sự khéo của đơi bàn tay.</b></i>
- Phát triển ghi nhớ có chủ định.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>
- Giáo dục trẻ biết quý trọng sản phẩm của mình.
<b> II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b>
- Tranh mẫu đã tô màu(cô).
- Tranh chưa tơ màu, bút màu.
-Gía treo sản phẩm.
<b> 2. Địa điểm tổ chức: </b>
<b> III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>
<b> HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1.Ổn định tổ chức:</b>
- Cơ cho trẻ hát bài hát :”Qủa”
-Các con vừa hát bài hát gì?
-Bài hát nói về quả gì?
-Cơ giáo dục trẻ:
Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây cối
-Trẻ hát.
-Trẻ kể tên.
-Lắng nghe.
<b>2: Gíớí thiệu bài:</b>
-Có rất nhiều loại quả, hơm nay cơ cho lớp mình
tơ màu quả cam nhé!.
- Cơ dẫn dắt trẻ vào nôi dung bài dạy
-Vâng ạ.
<b>3.Hướng dẫn:</b>
<b>a. Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại về vật </b>
<b>mẫu .</b>
<i><b>- Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu hỏi trẻ</b></i>
+ Bức tranh này vẽ quả gì?
+Màu sắc như thế nào?
+Có dạng gì?
- Con thấy bức tranh tơ quả cam có đẹp khơng?
- Con có muốn tơ những quả cam đẹp như thế này
để trang trí lớp khơng?
- Hơm nay cô sẽ cho con tô màu những quả cam
này nhé!
<b>b.Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ thực hiện</b>
-Trẻ quan sát.
-Qủa cam.
-Màu vàng.
-Dạng trịn.
-Có ạ.
-Có ạ.
- Cơ tơ mẫu:
- Cô cầm bút bằng tay phải, cầm bằng 3 đầu ngón
tay, ngón trỏ và ngón cái cơ áp bút, ngón giữa cơ
-Cô chú ý tô đều tay, đều màu khơng cho màu
chờm ra ngồi sẽ làm xấu bức tranh
-Cô đã tô xong bức tranh quả cam rồi đấy!Cả lớp
cơ đã tơ xong bức tranh gì?
(Cả lớp đọc, tổ, nhóm, cá nhân đọc)
-Các con có muốn tơ bức tranh quả cam đẹp như
cô không?
<b>* Cô cho trẻ thực hiện:</b>
<b>- Cô phát đồ cho trẻ tô</b>
- Trong khi trẻ tô cô quan sát gợi ý cho trẻ tơ
- Hỏi trẻ : Con đang tơ quả gì đây?
-Qủa cam có màu gì đây ?
-Giúp đỡ hướng dẫn trẻ tơ chậm hoặc chưa tơ
được.
- Cơ động viên khích lệ trẻ tô
<b>c. Hoạt động 3. Trưng bày sản phẩm</b>
- Cơ nói cửa hàng trưng bầy sản phẩm của cơ đã
- Cơ cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình.
Hỏi trẻ:
- Con thích bức tranh của bạn nào?
- Vì sao con thích bức tranh của bạn?
- Cơ nhận xét 1số sản phẩm đẹp biết tô đúng kỹ
thuật
- Cô nhận xét tuyên dương cả lớp
<b>d .Hoạt động 4:Luyện tập.</b>
<b>*Trị chơi : Tặng quả cho cây</b>
- Cơ giới thiệu tên trị chơi và cách chơi
-Cơ chơi mẫu cho trẻ quan sát
-Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
-Cơ cho trẻ chơi dưới hình thức thi đua theo tổ,
nhóm, cá nhân với nhau
-Quan sát.
-Lắng nghe.
-Trẻ chú ý.
-Qủa cam.
-Có ạ.
-Trẻ nhận đồ.
-Qủa cam.
-lắng nghe.
-quan sát.
-Trẻ chơi.
-Đem sản phẩm..
- Nhận xét giờ chơi.
- Cô hỏi trẻ nội dung bài vừa học
- Các con vừa học bài gì?
- Các con chơi trị chơi gì?
Giáo dục trẻ ăn nhiều các loại quả để cung cấp
vitamin cần thiết cho cơ thể và biết bảo vệ chăm
sóc cây cối
-Tơ màu quả cam.
-Tặng quả cho cây.
<b>4.Kết thúc:</b>
-Nhận xét lớp, tổ, cá nhân -Trẻ lắng nghe.
<b>*Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức </b>
khỏe; Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi vủa trẻ; kiến thức kỹ năng của trẻ).
...
...
...
...
...
...
<b> TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CĨ CHỦ ĐÍCH</b>
<i><b> Thứ 6 ngày 22 tháng 2 năm 2019</b></i>
<b> HOẠT ĐỘNG HỌC : </b>
<b> DẠY HÁT: BÀI “QUẢ”</b>
<b>HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Nghe hát bài: Hoa</b>
<b>I. MUC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
<b>- Trẻ biết hát theo cô cả bài, thuộc lời bài hát</b>
- Trẻ lắng nghe cô hát và biết hưởng ứng cùng cô
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>
- Rèn kỹ năng ca hát cho trẻ, cho trẻ hát rõ lời bài hát
- Phát triển ngôn ngữ, tai nghe âm nhạc cho trẻ
<i><b>3.Thái độ:</b></i>
- Trẻ mạnh dạn tự tin,hứng thú khi tham gia bài học
<i><b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ</b></i>
-Đĩa hát về quả
-Tranh ảnh về quả
-Dụng cụ âm nhạc
<i><b>2. Địa điểm: - Trong lớp học. </b></i>
<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.</b>
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
<b>1. Ổn định:</b>
<b>- Cơ cùng trẻ trị chuyện về một số loại quả</b>
+Các con được cha mẹ cho ăn những loại quả gì?
-Qủa đó có ngon khơng?
+Chua hay ngọt?
+Trong vườn nhà con có trồng những loại quả gì?
+Màu sắc như thế nào?
-Giáo dục trẻ:
-Trẻ hát
-Bầu và bí
-Trẻ kể tên
<b>2.Giới thiệu bài:</b>
-Các con ạ có một nhạc sĩ đã sáng tác ra một bài
hát nói về các loại quả đấy!
-Đó là bài hát “quả”
Hơm nay cơ sẽ dạy cho lớp mình hát nhé!
-Trẻ lắng nghe
<b>3.hướng dẫn:</b>
<b>a.Hoạt động 1: Dạy hát : Bài “Qủa”</b>
- Cô hát nhịp nhàng theo giai điệu của bài hát cho
trẻ nghe 1-2 lần
- Cô giới thiệu tên bài hát,tên tác giả
- Bài hát “ Qủa”, nhạc và lời của nhạc sĩ “Xanh
Xanh”
- Cho trẻ đọc tên bài hát,tên tác giả 1-2 lần
- Cơ giảng giải nội dung bài hát
Bbài hát nói về các loại quả, các loại quả đó có
các vị chua, ngọt, khác nhau, có đặc điểm và mùi
vị rất khác biệt, dùng để nấu canh cua.
- Các con thấy bài hát này có hay khơng?
- Thế hôm nay cô và các con cùng hoc thuộc bài
hát này nhé
<b>* Cô dạy trẻ hát :</b>
-Chú ý lắng nghe
-Trẻ đọc
-Trẻ lắng nghe.
<b>- Cô lần lượt cho trẻ hát theo cô đến hết bài</b>
-côc cho trẻ hát
-Cơ khuyến khích trẻ hát 1-2 lần
<b>b. Hoạt động 2: Đàm thoại </b>
- Các con vừa hát bài hát gì?
-Của tác giả nào?
-Bài hát có nhắc tới những quả gì?
-Qủa gì mà chua chua thế?
-Qủa khế thì nấu gì?
-Qủa gì mà gai chi chít?
-Các con ăn có ngon khơng?
* Cơ cho trẻ xếp vòng tròn hát lại bài hát và vận
động cùng cô
- Cô cho thi đua từng tổ, các nhân vận động
- Cô đông viên trẻ
- Cô chuyển sang hoạt động chơi trò chơi
<b>b. Hoạt động 3: Nghe hát: Hái Hoa</b>
-Vùa chúng mình hát rất hay rồi, bây giờ cơ
thưởng cho chúng mình một bài hát đó là bài “Hái
Hoa”
-Cô hát lần 1:Cử chỉ, ngữ điệu
Bài hát nói về bơng hoa thơm em bé đưa tay lên
hái, bông hoa đẹp như nụ cười của em bé.Giotj
sương lung linh cành lá như mắt cười nhìn em
tươi vui.
-Chúng mình thấy bài hát có hay khơng?
*Đàm thoại
-Bài hát nói về gì?
-Bơng hoa đẹp như gì?
-Cơ hát lần 2:Cơ cho trẻ vận động theo lời bài hát.
-Cô nhận xét giờ học.
-Trẻ hát cùng cô.
-Trẻ hát tổ, nhóm
-Bài quả
-Tác giả xanh xanh
-Qủa khế, quả mít....
-Qủa khế
-Canh chua
-Qủa mít
-Trẻ vận động
-Trẻ lắng nghe.
-Lắng nghe cô
-Bông hoa
-Đẹp như nụ cười em bé.
-Trả lời.
- Các con vừa học bài hát gì?
- Được nghe bài hát gì?
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ
các loại cây
-Bài quả
-Hái hoa
- lăng nghe
<b>4. Kết thúc:</b>
- Nhận xét tổ nhóm cá nhân .
- Tuyên dương cả lớp
- Kết thúc chuyển hoạt động khác
- lắng nghe
<b> *Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức </b>
khỏe; Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi vủa trẻ; kiến thức kỹ năng của trẻ).
...
...
...
...
...