Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi học kì 1 môn Văn lớp 9 THCS Cần Thạnh có đáp án chi tiết | Ngữ văn, Lớp 9 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.77 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS CẦN THẠNH ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 9 </b>
<b> TỔ: NGỮ VĂN </b> <i><b> Thời gian làm bài: 45 phút </b></i>


<b> ( không kể thời gian giao đề ) </b>
<i><b> </b></i> <i><b> </b></i>


<b> </b>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾNG VIỆT 9 </b>


<b> Mức </b>


<b>độ </b>


<b>Nhận biết </b> <b>Thông hiểu </b> <b>Vận dụng </b> <b>Cộng </b>


<b>Chủ đề: </b> <b> </b> <b> </b> <b> </b> <b> </b> <b> </b> <b> </b>


<b>TN </b> <b>TL </b> <b>TN </b> <b>TL </b>


<b>Mức độ </b>


<b>thấp </b> <b>Mức độ cao </b>
<b>Các phương </b>
<b>Châm hội </b>
<b>thoại </b>
Nhận diện
được PCHT
Câu 1


Hiểu , nhận


diện PCHT


Câu 2


<b>Số câu </b> 1 1 2


<b>Số điểm </b> 0.25 0,25 0,5


<b>Tỉ lệ </b> 2.5% 2,50% 5 %


<b>Lời dẫn trực </b>
<b>tiếp, gián </b>
<b>tiếp </b>
Hiểu được
khái niệm
Câu 3
Hiểu, nhận
diện
Câu 4


<b>Số câu </b> 1 1 2


<b>Số điểm </b> 0,25 0,25 0,5


<b>Tỉ lệ </b> 2,50% 2,50% 5 %


<b>Từ láy </b>


Nhận
diện từ


láy


Câu 1


<b>Số câu </b> 1 1


<b>Số điểm </b> 1 1


<b>Tỉ lệ </b> 10% 10%


<b>Xưng hô </b>
<b>trong hội </b>
<b>thoại. </b>


Hiểu cách
chọn từ ngữ
xưng hô


Câu 5


<b>Số câu </b> 1 1


<b>Số điểm </b> 0,25 0,25


<b>Tỉ lệ </b> 2,5% 2,50%


<b>Phát triển từ </b>


<b>vựng </b>



Hiểu có hai
cách phát
triển từ vựng


Câu 6


<b>Số câu </b> 1 1


<b>Số điểm </b> 0,25 0,25


<b>Tỉ lệ </b> 2,50% 2,50%


<b>Cấp độ khái </b>
<b>quát nghĩa </b>
<b>của từ </b>


Hiểu được
cấp độ khái
quát nghĩa
của từ


Câu 7


<b>Số câu </b> 1 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tỉ lệ </b> 2,50% 2,50%


<b>Thuật ngữ </b>


Nhận biết


được cách
dùng thuật


ngữ Câu 8.


<b>Số câu </b> 1 1 2


<b>Số điểm </b> 0,25 0,25 0,5


<b>Tỉ lệ </b> 2,5% 2,5% 5.0 %


<b>Phương thức </b>
<b>chuyển nghĩa </b>


Nhận dịên
được cách
chuyển nghĩa
Câu 10


<b>Số câu </b> 1 1


<b>Số điểm </b> 0.25 0,25


<b>Tỉ lệ </b> 2.5% 2,5%


<b>Từ tượng </b>
<b> hình </b>


Nhận diện
được từ


tượng hình
Câu 11


<b>Số câu </b> 1 1


<b>Số điểm </b> 0,25 0.25


<b>Tỉ lệ </b> 2,5% 2.5%


<b>Thành ngữ </b>


Hiểu, nhận
diện được
thành ngữ
Câu 12


<b>Số câu </b> 1 1


<b>Số điểm </b> 0.25 0,25


<b>Tỉ lệ </b> 2.5% 2,5%


<b>Các biện </b>
<b>pháp tu từ từ </b>
<b>vựng </b>


Hiểu và nhận
ra BPTT Câu


9.



Vận dụng
phân tích


Câu 2


Vận dụng
viết đoạn
văn theo y/c


Câu 3


<b>Số câu </b> 1 1 1 2


<b>Số điểm </b> 0,25 3 3 6


<b>Tỉ lệ </b> 2,5% 30% 30% 60%


<b>Tổng số câu </b> <b>4 </b> <b>1 </b> <b>8 </b> <b>1 </b> <b>1 </b> <b>15 </b>


<b>Số điểm </b> <b>1 </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>3 </b> <b>10 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 9: </b>


<b>I.Trắc nghiệm: ( 3 đ ) </b>


<b> Học sinh đọc và khoanh tròn câu trả lời đúng nhất. </b>


<b> Câu 1: “Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng u cầu giao tiếp, khơng thiếu, </b>
<i>không thừa” chỉ khái niệm của phương châm hội thoại nào? </i>



A. PC về chất. B. PC về lượng . C. PC quan hệ . C. PC lịch sự .
<b> Câu 2 :Hai câu hội thoại trong truyện "Lợn cưới áo mới " đã không tuân thủ phương châm hội </b>
thoại nào?


- Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?


- Từ lúc tôi mặc cái áo mới này tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả !
A. Phương châm về lượng


B. Phương châm về chất.
C. Phương châm lịch sự.
D. Phương châm quan hệ.


<b> Câu 3: Thế nào là cách dẫn gián tiếp? </b>


<b> A. Rút lấy ý chính, rồi điều chỉnh cho thích hợp. </b>
B.Chỉ rút lấy ý chính.


C. Sử dụng đúng nguyên văn của người nói ( viết), rồi đặt vào dấu ngoặc kép.
D. Cách nói và viết gần giống nguyên văn của người khác.


<i><b> Câu 4: Họa sĩ nghĩ thầm: “ Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng </b></i>
<i>hạn”. Nhận định nào nói đúng cho câu văn trên? </i>


A.Dẫn nguyên câu văn thể hiện ý nghĩ của nhân vật: Lời dẫn trực tiếp.
. B.Dẫn nguyên câu văn thể hiện ý nghĩ của nhân vật: Lời dẫn gián tiếp.


C.Dẫn nguyên lời nói của nhân vật: Lời dẫn gián tiếp.



D. Dẫn nguyên lời nói của nhân vật: Lời dẫn trực tiếp.
<b> Câu 5: Để lời nói có hiệu quả trong giao tiếp, người nói cần: </b>


A. Căn cứ vào đặc điểm của tình huống giao tiếp để xưng hơ cho thích hợp.
B. Căn cứ vào đối tượng giao tiếp để xưng hơ cho thích hợp.


C. Căn cứ vào đối tượng và đặc điểm của tình huống giao tiếp để xưng hơ cho thích hợp.
D. Căn cứ vào lý do giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.


<b> Câu 6: Có hai cách phát triển từ vựng chính là: </b>
A. Tạo từ ngữ mới và mượn từ ngữ nước ngoài.
B. Hai phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ và hoán dụ.


C. Phát triển nghĩa của từ ngữ và phát triển số lượng từ ngữ.
D. Mượn từ ngữ nước ngoài và phát triển nghĩa.


<i><b> Câu 7: Trong các từ: Từ đơn ; Từ phức; Từ; Từ ghép, từ nào có cấp độ khái quát nghĩa cao nhất? </b></i>
A.Từ đơn B.Từ phức C.Từ ghép D.Từ


<b> Câu 8: Cho biết thuật ngữ được sử dụng nhiều trong loại văn bản nào? </b>


A.Thơ. B.Khoa học, kĩ thuật. C. Hành chính công vụ . D. Truyện ngắn.
<i><b> Câu 9: “Tấm son” trong câu thơ sau là hình ảnh được xây dựng bằng biện pháp tu từ nào? </b></i>


“ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”


A. Nhân hóa. B. Ẩn dụ. C.Hoán dụ. D.So sánh.


<i><b> Câu 10: Từ mặt trời in đậm dưới đây được chuyển nghĩa theo phương thức nào? </b></i>
<i> Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng </i>


<i><b> Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. </b></i>


<i> A. Ẩn dụ . B. Hoán dụ . C. Tượng trưng. D. So sánh. </i>


<b> Câu 11: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ tượng hình ? </b>


A . Ngất nghểu B . Lom khom . C . Rì rào . D . Dong dỏng .
<b> Câu 12: Trong các câu sau câu nào là thành ngữ ? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C. Có cơng mài sắt, có ngày nên kim. D. Chó treo mèo đậy .
<b>II. Tự luận ( 7đ ) </b>


<b> Câu 1. Hãy gạch chân các từ láy có trong đoạn văn sau : (1 đ ) </b>


<i> “ Trăng đã lên. Mặt sơng lấp lống ánh vàng. Núi trùm cát trắng đứng sừng sững bên bờ sông thành một </i>


<i>khối tím thâm thẫm. Ánh trăng như rơi rụng xuống dịng sơng. Những con sóng nhỏ lăn tăn gợn đều mơn man vỗ nhẹ </i>
<i><b>vào hai bên bờ cát phẳng lì. “ </b></i>


<b> Câu 2: Bốn câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì, chỉ ra ? Phân tích ý nghĩa tác dụng của biện pháp </b>
tu từ đó (3đ )


<i> Làn thu thủy, nét xuân sơn </i>


<i> Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh. </i>
<i> Một hai nghiêng nước nghiêng thành </i>
<i> Sắc đành đòi một tài đành họa hai. </i>


<b> (Truyện Kiều – Nguyễn Du) </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM: </b>
<b> 1.Trắc nghiệm (3đ: Mỗi câu đúng 0,25 đ ) </b>




<b> 2. Tự luận: </b>


<i><b> Câu 1: (1đ) Từ láy : lấp loáng, sừng sững, thâm thẫm, lăn tăn, mơn man. </b></i>
<b> Câu 2: (3điểm ) </b>


- Bốn câu thơ sử dụng biện pháp ẩn dụ, nhân hóa, nói quá (chỉ ra cụ thể đạt 1đ):


- Tác dụng: Biện pháp ẩn dụ, nhân hóa, nói quá trong các câu thơ đã gây ấn tượng về tài sắc vẹn toàn của Kiều.
<i><b> ( 2 đ ) </b></i>
<b> Câu 3: (3 điểm ) </b>


- Viết đúng đoạn văn nội dung khá hay : ( 2đ )


- Trong đoạn có sử dụng ít nhất 2 biện pháp tu từ ( 0,5đ )
- Chỉ ra được ( 0,5đ )


<b>Câu </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b> <b>11 </b> <b>12 </b>


</div>

<!--links-->

×