Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.94 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHÒNG GD &ĐT TP BIÊN HÒA </b> <b>KIỂM TRA CHƯƠNG I (NH: 2016 – 2017) </b>
<b>TRƯỜNG THCS PHƯỚC TÂN 1 </b> <b>MƠN: HÌNH HỌC 8 </b>
<b>*MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: </b>
<b> </b>
<i><b>Mức độ </b></i>
<i><b>Kiến thức </b></i>
<i><b>Nhận biết </b></i> <i><b>Thông </b><b><sub>hiểu </sub></b></i> <i><b>Vận dụng </b></i>
<i><b>Tổng </b></i>
<i><b>Thấp </b></i> <i><b>Cao </b></i>
<i><b>TN </b></i> <i><b>TL </b></i> <i><b>TN </b></i> <i><b>TL </b></i> <i><b>TN </b></i> <i><b>TL </b></i> <i><b>TN </b></i> <i><b>TL </b></i>
1. Tứ giác C1
0,5
1
0,5
2. Đường trung bình
của tam giác, của
hình thang. Đường
trung tuyến
C2
0,5
B1
2
B2a, hình vẽ
1,5
3
5
3. Đối xứng trục,
đối xứng tâm
C3
0,5
1
0,5
4. Các tứ giác đặc
biệt.
C4
1
C5
2
1
0,5
1
2
1
0,5
2
4
1
1
9
10
<b> </b>
<b> *MƠ TẢ TIÊU CHÍ LỰA CHỌN CÂU HỎI, BÀI TẬP: </b>
<i><b>1. Tổng số câu hỏi trắc nghiệm: 5 </b></i>
+ Số câu hỏi mức nhận biết: 3
+ Số câu hỏi mức thong hiểu: 1
+ Số câu hỏi mức vận dụng: 1
<i>Câu 1: Tính chất tổng các góc của một tứ giác. </i>
<i>Câu 2: Đường trung bình của hình thang. </i>
<i>Câu 3: Tứ giác có trục đối xứng, có tâm đối xứng </i>
<i>Câu 4: Tứ giác đặc biệt </i>
<i>Câu 5: Đường chéo của hình vng. Định lí Pytago tính độ dài cạnh hình vng. </i>
<i><b>Phần tự luận: </b></i>
<i>Bài 1: Tính độ dài đường trung tuyến của tam giác vuông. </i>
Hiểu được đường trung bình của tam giác, hình thang trong tính tốn và chứng minh.
<i>Bài 2: Bài toán chứng minh tổng hợp. </i>
a) Vẽ được hình, ghi GT và KL. Chứng minh tứ giác là hình chữ nhật.
b) Áp dụng kiến thức đối xứng tâm và dấu hiệu nhận biết của hình thoi để chứng minh một tứ
giác là hình thoi.
<i><b>Trường THCS Phước Tân 1 </b></i> Thứ ngày tháng 11 năm 2016
Lớp: KIỂM TRA CHƯƠNG I
<b>Họ và tên: ... Mơn: HÌNH HỌC 8 – Thời gian làm bài: 45 phút </b>
<i><b>Điểm </b></i> <i><b>Nhận xét của giáo viên </b></i> <i><b>Duyệt </b></i>
<i><b>ĐỀ KIỂM TRA: </b></i>
<b>I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) </b>
<i><b>Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng và điền vào bảng: </b></i>
<i><b>Câu 1: Tứ giác ABCD có Â = 110</b></i>0, = 600, = 800, số đo góc D bằng:
A. 1100 B.1000 C. 900 D. 3600
<i><b>Câu 2: Hình thang có hai cạnh đáy là 10cm và 14cm, độ dài đường trung bình của hình thang cân </b></i>
đó là:
A. 24cm B. 10cm C. 48cm D. 12cm .
<i><b>Câu 3: Hình nào sau đây có trục đối xứng: </b></i>
A. Hình bình hành B. Hình thang cân
C. Hình thang D. Hình vng
<i><b>Câu 4: Khẳng định nào sau đây là SAI: </b></i>
A. Hình bình hành có hai đường chéo vng góc với nhau là hình thoi.
B. Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình vng.
C. Hình thang cân có một góc vng là hình chữ nhật.
D. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
<i><b>Câu 5: Cho hình vng ABCD có hai đường chéo AC = 8cm. Độ dài cạnh của hình vng là: </b></i>
A. 32cm B. 64cm C. 32cm D. 64cm
<b>II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) </b>
<b>Bài 1: (2 điểm) Cho </b>ABC vng tại A có AB = 5cm và AC = 12cm. Gọi M là trung điểm AB và
N là trung điểm AC. Tính độ dài đoạn thẳng MN.
<b>Bài 2: (5 điểm) Cho </b>ABC vuông tại A, AM là trung tuyến. Từ M kẻ các đường thẳng vng góc
với AB và AC lần lượt tại E và F.
a) Tứ giác AEMF là hình gì? Vì sao?
b) Gọi N đối xứng với M qua F. Chứng minh tứ giác AMBN là hình thoi.
c) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác AMBN là hình vng?
<b>BÀI LÀM </b>
<b>I/ TRẮC NGHIỆM: </b>
<b>Câu </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b>
<b>Đáp án </b>
<b>II/ TỰ LUẬN: </b>
GT: ABC: = 900
BM = MC =
ME AB; MF AC
N đối xứng với M qua F
c) Tìm điều kiện cho ABC để
AMBN là hình vng
<b>PHỊNG GD &ĐT TP BIÊN HỊA BIỂU ĐIỂM – ĐÁP ÁN CHẤM KIỂM TRA CHƯƠNG I </b>
<b>TRƯỜNG THCS PHƯỚC TÂN 1 </b> <b>HÌNH HỌC 8 – NĂM HỌC: 2015 – 2016 </b>
<b>I/ TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu 0,5 đ, câu 4 mỗi đáp án 0,5đ </b>
<b>Câu </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b>
<b>Đáp án </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>B, D </b> <b>D </b> <b>C </b>
<b>II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) </b>
<b>Bài </b> <b>Ý </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>
<b>1 </b>
<b>(2đ) </b>
ABC có = 900<sub>, theo định lí Pytago ta có: </sub>
BC2<sub> = AB</sub>2<sub> + AC</sub>2
BC2<sub> = 5</sub>2<sub> + 12</sub>2
BC2 = 169 => BC = 13 (cm)
ABC có:
MN là đường trung bình của ABC
MN = BC = . 13 = 6,5 (cm)
Vậy AM = 6,5cm
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
<b>0,25đ </b>
0,25đ
0,25đ
<b>2 </b>
0,5đ
<b>2a </b> Tứ giác AEMF có: + = = 90
0
Nên AEMF là hình chữ nhật
0,5đ
0,5đ
GT: ABC: = 900
AB = 5cm
AC = 12cm
AM = MB =
<b>2b </b>
Vì AM là đường trung tuyến ABC vng tại A
nên: AM = = BC = BM
=> AMB cân tại M có ME AB
=> E là trung điểm AB
Tứ giác AMBN có:
=> AMBN là hình bình hành có MN AB
=> AMBN là hình thoi
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
<b>2c </b>
Hình thoi AMBN là hình vng khi AM BM
Để AM vừa là trung tuyến vừa là đường cao thì ABC là tam giác cân.
Vậy khi ABC là tam giác vng cân tại A thì tứ giác AEMF là hình
vng