Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.23 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHÒNG GD &ĐT TP BIÊN HÒA KIỂM TRA GIỮA KÌ I (NH: 2016– 2017) </b>
<b>TRƯỜNG THCS PHƯỚC TÂN 1 </b> <b>MÔN : ĐẠI SỐ 8 </b>
<b>*MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: </b>
<b> </b>
<i><b>Mức độ </b></i>
<i><b>Kiến thức </b></i>
<i><b>Nhận biết </b></i> <i><b>Thông hiểu </b></i> <i><b>Vận dụng </b></i> <i><b>Tổng </b></i>
<i><b>TN </b></i> <i><b>TL TNKQ </b></i> <i><b>TL </b></i> <i><b>TNKQ </b></i> <i><b>TL </b></i>
1. Phép nhân đơn thức, đa thức C1
0,5
B1a
1,0
2
1,5
2. Phân tích đa thức thành nhân tử C2
1,0
B2a
1,0
B2b
1,0
3
3,0
3. Hằng đẳng thức đáng nhớ B3a
1,0
C3
0,5
B3b
1,0
3
2,5
4. Phép chia đơn thức, đa thức C4
0,5
B1b
1,0
C5
0,5
B4
1,0
4
Tổng cộng 2
1,0
2
2,0
2
1,5
2
2,0
1
0,5
3
3,0
12
10
<b> </b>
<b> *MÔ TẢ CÁC CÂU HỎI VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỚI TỪNG CÂU: </b>
<i><b>Phần trắc nghiệm </b></i>
Câu 1: Nhận biết phép nhân đơn thức, đa thức (0,5đ)
Câu 2: Hiểu được phân tích đa thức thành nhân tử (1đ)
Câu 4: Nhận biết được phép chia đơn thức, đa thức (0,5đ)
Câu 5: Tính được phép chia đơn thức, đa thức (0,5đ)
<i><b>Phần tự luận: </b></i>
Bài 1: Thực hiện phép tính (2đ)
a/ Tính được phép nhân đơn thức, đa thức, hằng đẳng thức
b/ Tính được phép chia đơn thức, đa thức, hằng đẳng thức
Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử (2đ)
a/ Thực hiện phân tích đa thức thành nhân tử một trong ba phương pháp
b/ Thực hiện phân tích đa thức thành nhân tử phối hợp ba phương pháp
Bài 3: Tìm x (2đ)
a/ Vận dụng hằng đẳng thức để tìm x
b/ Vân dụng phân tích đa thức thành nhân tử để tìm x
<i><b>Trường THCS Phước Tân 1 </b></i> Thứ ngày tháng 10 năm 2016
Lớp: KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
<b>Họ và tên: ... Môn: ĐẠI SỐ 8 – Thời gian làm bài: 45 phút </b>
<i><b>Điểm </b></i> <i><b>Nhận xét của giáo viên </b></i> <i><b>Duyệt </b></i>
<i><b>ĐỀ KIỂM TRA: </b></i>
<b>I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) </b>
<i><b>Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng và điền vào bảng: </b></i>
<b>Câu 1: Kết quả của phép nhân -3x</b>3(-5x2 + 2x – 3) là:
A. 15x5<sub> – 6x</sub>4<sub> – 9x</sub>3<sub> </sub> <sub>B. 15x</sub>5<sub> – 6x</sub>4<sub> + 9x</sub>3<sub> </sub>
C. -15x5<sub> + 6x</sub>4<sub> + 15x</sub>3 <sub>D. -15x</sub>5<sub> – 6x</sub>4<sub> – 9x</sub>3
<b>Câu 2: Đa thức x</b>3<sub> – 3x</sub>2<sub> + 3x – 1 phân tích thành nhân tử là: </sub>
A. – (x – 1)3<sub> </sub> <sub>B. (x – 1)</sub>3<sub> </sub> <sub>C. – (1 – x)</sub>3<sub> </sub> <sub>D. (1 – x)</sub>3
<b>Câu 3: Kết quả của phép tính (x + 2)(x</b>2<sub> – 2x + 4) là : </sub>
A. x3 + 8 B. x3 – 8 C. x3 + 2 D. x3 – 2
<b>Câu 4: Đa thức 6x</b>5 – 3x2 + 5x chia hết cho đơn thức 3xn với những giá trị n bằng:
A. 0 B. 1 C. 2 D. 0, 1
<b>Câu 5: Kết quả của phép chia 10x</b>2<sub>y</sub>4<sub>z : 2x</sub>2<sub>y là: </sub>
A. 5xy3<sub>z </sub> <sub>B. 5xy</sub>2<sub>z </sub> <sub>C. 5xyz </sub> <sub>D. 5y</sub>3<sub>z </sub>
<b>II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) </b>
<b>Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính: </b>
a) (x + 3)(x – 3) – (x – 2)(x + 5) b) (x2 – 10xy + 25y2) : (5y – x)
<b>Bài 2: (2 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử: </b>
a) 5x(y – 8) – 2(8 – y) b) x2<sub> – 8x + 16 – y</sub>2
<b>Bài 3: (2 điểm) Tìm x biết: </b>
a) 7x2<sub> + 2x = 0 </sub> <sub>b) 5x(x – 3) + 3 – x = 0 </sub>
<b>Bài 4: (1 điểm) Tìm n ∈ ℤ, để 2n</b>2<sub> + 5n – 1 chia hết cho 2n – 1. </sub>
<b>I/ TRẮC NGHIỆM: </b>
<b>Đáp án </b>
<b>II/ TỰ LUẬN: </b>
<i><b>BÀI LÀM: </b></i>
<b>Câu </b>
<b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b>
<b>PHÒNG GD &ĐT TP BIÊN HÒA BIỂU ĐIỂM – ĐÁP ÁN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I </b>
<b>TRƯỜNG THCS PHƯỚC TÂN 1 </b> <b>ĐẠI SỐ 8 – NĂM HỌC: 2016 – 2017 </b>
<b>I/ TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu 0,5 đ, câu 2 mỗi đáp án 0,5đ </b>
<b>Câu </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b>
<b>Đáp án </b> <b>B </b> <b>B,C </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>D </b>
<b>II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) </b>
<b>Bài </b> <b>Ý </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>
<b>1 </b>
<b>(2đ) </b>
<b>1a </b>
(x + 3)(x – 3) – (x – 2)(x + 5)
= x2 – 9 – (x2 + 5x – 2x – 10)
= x2 – 9 – x2 – 5x + 2x + 10
= -3x + 1
0,5đ
0,25đ
0,25đ
<b>1b </b>
(x2 – 10xy + 25y2) : (5y – x)
= (x – 5y)2 : (5y – x)
= (5y – x)2<sub> : (5y – x) </sub>
= 5y – x
0,5đ
<b>0,25đ </b>
0,25đ
<b>2 </b>
<b>(2đ) </b>
<b>2a </b>
5x(y – 8) – 2(8 – y)
= 5x(y – 8) + 2(y – 8)
= (y – 8)(5x + 2)
0,5đ
0,25đ
<b>2b </b>
x2<sub> – 8x + 16 – y</sub>2 <sub> </sub>
= (x2<sub> – 8x + 16) – y</sub>2<sub> </sub>
= (x – 4)2 – y2
= (x – 4 + y)(x – 4 – y)
0,5đ
0,5đ
0,25đ
<b>3 </b>
<b>(2đ) </b>
<b>3a </b>
7x2 + 2x = 0
x(7x + 2) = 0
x = 0 hoặc 7x + 2 = 0
x = 0 x = −2
7
Vậy x = 0 hoặc x = −2
7
0,25đ
0,25đ
0,25đ
<b>3b </b>
5x(x – 3) + 3 – x = 0
5x(x – 3) – (x – 3) = 0
(x – 3)(5x – 1) = 0
x – 3 = 0 hoặc 5x – 1 = 0
x = 3 x = 1
5
Vậy x = 3 hoặc x = 1
5
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
<b>4 </b>
<b>(1đ) </b>
Ta có: 2𝑛2+5𝑛−1
2𝑛−1 = n + 3 +
2
2𝑛−1
Để 2n2<sub> + 5n – 1 chia hết cho 2n – 1 thì </sub> 2
2𝑛−1 ∈ ℤ
hay 2 ⋮ (2n – 1) => 2n – 1 là Ư(2)
=> 2n – 1 ∈ {±1; ±2}
=> n ∈ {−1
2; 0; 1;
3
2}
Vậy n = {0; 1} thì 2n2 + 5n – 1 chia hết cho 2n – 1 (n ∈ ℤ)
0,25đ
0,25đ
0,25đ