Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Toán 8 Đề kiểm tra Đề kiểm tra giữa kì 2 DUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.98 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (ĐẠI SỐ CHƯƠNG III) </b>
<b>III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA . </b>


Mức độ
<b>Chủ đề </b>


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng
cao


Tổng


TN TL TN TN TN TL TN TL


1.Mở đầu về phương
trình, phương trình
bậc nhất một ẩn


c1
0,5


C2
0,5


2


1,0


2. Phương trình dang
ax + b = 0 và đưa về
dạng ax + b = 0



B1a


1,5


1


1,5


3. Phương trình tích C3, B1b


2,0


2


2,0
4. Phương trình chứa


ẩn ờ mẫu


C4


0,5


B1c
1,5


B3
0,5


3


2,5
5. Giải bài tốn bằng


cách lập phương trìn
C5


1,0


B2


2,0


2


3,0


Tổng 2


1,5


2
1,0


5


7,0


1
0,5



10
10,0
<b>IV. MÔ TẢ CÁC CÂU HỎI – BÀI TẬP VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỚI TỪNG CÂU: </b>
<b>I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: </b>


<b>Câu 1: Nhận biết thế số nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn. </b>
<b>Câu 2: Hiểu điều kiện để hai phương trình tương đương. </b>


<b>Câu 3: Vận dụng giải phương trình tích đơn giản </b>


<b>Câu 4: Hiểu cách tìm điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu </b>
<b>Câu 5: Nhận biết cách giải bài toán bằng cách lập phương trình. </b>


<b>II/ PHẦN TỰ LUẬN: </b>
<b>Bài 1: Giải phương trình </b>


<b>a. Giải phương trình đưa về dạng ax + b = 0 </b>
<b>b. Giải phương trình tích </b>


<b>c. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu </b>
<b>Bài 2: Bài toán </b>


Đưa ra một bài toán dạng số học vận dụng kiến thức giải bài toán bằng cánh lập phương
trình


<b>Bài 3: Giải phương trình </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Trường THCS Phước Tân 1 </b></i> Thứ ngày tháng 03 năm 2017
Lớp: KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II



<b>Họ và tên: ... Môn: ĐẠI SỐ 8 – Thời gian làm bài: 45 phút </b>


<i><b>Điểm </b></i> <i><b>Nhận xét của giáo viên </b></i> <i><b>Duyệt </b></i>


<i><b>ĐỀ KIỂM TRA: </b></i>


<b>I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) </b>


<i><b>Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng và điền vào bảng: </b></i>
<i><b>Câu 1: Phương trình bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm? </b></i>


A. 1 nghiệm duy nhất B. vô nghiệm


C. vô số nghiệm D. cả 3 ý trên.


<i><b>Câu 2: Phương trình 3x – 9 = 0 tương đương với phương trình nào sau đây: </b></i>


A. – 3x – 9 = 0 B. (<i>x</i>2 1)(<i>x</i> 3) 0 C. 3x + 9 = 0 D. <i>x   </i>2 9 0
<i><b>Câu 3: Tập nghiệm của phương trình 3(7</b></i><i>x</i>)(4<i>x<b>  là: </b></i>2) 0


A. <i>S </i>

 

7;2 B. 7,1
2
<i>S</i>   


  C.


1
7, ,3


2


<i>S</i>  


  D.


1
7,


2
<i>S</i>   


 


<i><b>Câu 4: Điều kiện xác định của phương trình </b></i> 1 3
( 2)


<i>x</i>
<i>x x</i>


 <sub></sub>


 là:


A. x  2 B. x  0


C. x  2 và x  0 D. C. x  2 hoặc x  0


<i><b>Câu 5: Hãy sắp xếp lại các ý sau theo đúng thứ tự để được cách giải bài tốn bằng cách lập </b></i>


<i>phương trình: </i>



A. Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.


B. Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng và giải phương trình.
C. Chọn ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn.


D. Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của
ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.


<b>II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) </b>


<b>Bài 1: (4,5 điểm) Giải các phương trình sau: </b>


a) <i>x</i>2   (<i>x</i> 6) <i>x x</i>( 11)
b) <i>x</i>2 (<i>x</i>2)(3x 5) 4
c)


2


6 2 6


( 3) 3


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 <sub></sub>  <sub></sub>


 



<b>Bài 2: (2 điểm) Có hai ngăn sách, số sách ở ngăn thứ nhất gấp hai lần số sách ở ngăn thứ hai. </b>
Nếu chuyển bớt từ ngăn thứ nhất sang ngăn thứ hai 10 cuốn thì số sách cịn lại ở ngăn thứ nhất
vẫn hơn số sách ở ngăn thứ hai 5 cuốn. Tìm số sách ban đầu của ở mỗi ngăn.


<b>Bài 3: (0,5 điểm) Giải phương trình sau: </b>


2 2 2 2


1 2 3 4 5


4 3 9 18 16 60


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>BÀI LÀM: </b></i>
<b>I/ TRẮC NGHIỆM: </b>


<b>Câu </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b>


<b>Đáp án </b>
<b>II/ TỰ LUẬN: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>VI/ PHẦN ĐÁP ÁN& BIỂU ĐIỂM CHẤM</b>


<b>I/ TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu 0,5 đ, câu 5 đúng thứ tự 1,0 đ </b>


<b>Câu </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b>


<b>Đáp án </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>C,A,B,D </b>


<b>II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) </b>



<b>Bài </b> <b>Ý </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>1 </b>
<b>(4,5đ) </b>
<b>1a </b>
2
2 2
2 2


( 6) ( 11)


6 11


11 6


12 6
1
2


<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
   
    
    


 
 


Vậy phương trình trên có nghiệm duy nhất x = 1
2
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
<b>1b </b>
2
2


( 2)(3x 5) 4


4 ( 2)(3x 5) 0


( 2)( 2) ( 2)(3x 5) 0
( 2)(x 2 3x 5) 0


( 2)(4 3) 0


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>
   
     
      
     
   


 x – 2 = 0 hoặc 4x – 3 = 0
 x = 2 hoặc x = 3


4


Vậy phương trình trên có tập nghiệm S = {3
4; 2}


0,25đ
0,25đ
0,25 đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
<b>1d </b>


ĐKXĐ: x0; x 3
2


2


2 2



6 2 6


( 3) 3


6 ( 2) 6( 3)


6 2 6 18


2 6 18 6


4 12


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
 <sub></sub>  <sub></sub>
 
     
     
   
  
3
<i>x</i>



   ( không thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy phương trình trên vơ nghiệm.


0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
<b>2 </b>
<b>(2đ) </b>


+ Gọi số sách ở ban đầu ở ngăn thứ hai là x (cuốn, x nguyên dương).
+ Khi đó số sách ban đầu ở ngăn thứ nhất là 2x (cuốn).


Số sách còn lại ở ngăn thứ nhất sau khi chuyển đi 10 cuốn là 2x – 10
(cuốn).


Số sách ở ngăn thứ hai thêm 10 cuốn là x + 10.


+ Vì nếu chuyển bớt từ ngăn thứ nhất sang ngăn thứ hai 10 cuốn thì
số sách cịn lại ở ngăn thứ nhất vẫn hơn số sách ở ngăn thứ hai 5
cuốn nên ta có phương trình


2<i>x</i>10 <i>x</i> 10 5
 2x – x = 10 + 5 + 10


 x = 25 (thỏa mãn điều kiện)


+ Vậy ban đầu số sách ở ngăn thứ hai là 25 cuốn, số sách ở ngân thứ


nhất là 2.25 = 50 cuốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3 </b>
<b>(1đ) </b>




2 2 2 2


1 2 3 4 5


4 3 9 18 16 60


1 2 3 4 5


( 1) ( 1)(x 3) ( 3)(x 6) (x 6)(x 10)


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


   


      


    


      


(ĐKXĐ: <i>x</i>0;<i>x</i> 1;<i>x</i> 3;<i>x</i> 6;<i>x</i> 10)



1 1 1 1 1 1 1 1 5


1 1 3 3 6 6 10


1 1 5


10


4 1


0
10


4( 10) 0


5 40


8


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>



        


      


  




  




   


  


  


(thỏa mãn ĐKXĐ)


Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = - 8


0,25đ


0,25đ


0,25đ


</div>


<!--links-->

×