Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.74 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần 27 </b> <b>Ngày soạn 25/1/2015 </b>
<b>Tiết 56 </b> <b>Ngày dạy /12/2015 </b>
<b>KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 </b>
<b>I. Mục tiêu </b>
<b>1. Kiến thức </b>
- Kiểm tra các khái niệm về phương trình, phương trình tương đương, phương trình bậc
nhất một ẩn.
<b>- Kiểm tra các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình . </b>
<b>2. Kĩ năng </b>
<b>- Kiểm tra kĩ năng vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân, kỹ năng biến đổi </b>
tương đương để đưa về phương trình về dạng phương trình tích bậc nhất .
- Kiểm tra kĩ năng tìm ĐKXĐ của phương trình và giải phương trình có ẩn ở mẫu.
- Kiểm tra kĩ năng giải bài tốn bằng cách lập phương trình .
<b>3. Thái độ </b>
<b>Giáo dục ý thức tự giác, tích cực làm bài. </b>
<b>II. Hình thức </b>
- Trắc nghiệm : Tự luận: 3:7
- Thời gian: 45 phút.
<b>III. Thiết kế ma trận(có tờ rời kèm theo) </b>
<b>IV. Mô tả câu hỏi và yêu cầu cần đạt(có tờ rời kèm theo) </b>
<b>V. Đề + Đáp án(có tờ rời kèm theo) </b>
<b>VI. Tiến trình lên lớp </b>
<b> Ma trận đề kiểm tra: </b>
<b> ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 - TỐN 8 </b>
<i>Mơ tả câu hỏi và yêu cầu cần đạt: </i>
<i>Câu 1. Nhận biết được phương trình bậc nhất một ẩn. </i>
<i>Câu 2. Hiểu được điều kiện tồn tại của một phương trình để xác định được ĐKXĐ. </i>
<i>Câu 3. Hiểu được cách giải của phương trình tích từ đó nhận biết được tập nghiệm của phương </i>
trình.
<i>Câu 4. Vận dụng giải phương trình bậc nhất và phương trình quy về bậc nhất dạng đơn giản để </i>
tìm số nghiệm phương trình.
<i>Bài 1: Giải phương trình đưa về dạng ax + b = 0 </i>
a) Phương trình sử dụng các phép biến đổi tương đương, hằng đẳng thức để đưa về dạng ax +
<i>b = 0. </i>
b) Phương trình đưa về dạng phương trình tích.
c) Phương trình chứa ẩn ở mẫu.
<i>Bài 2. Giải bài tốn bằng cách lập phương trình. </i>
<i>Bài 3. Biết thêm bớt hạng tử để làm xuất hiện nhân tử chung và lý luận điều kiện để tìm được </i>
nghiệm của phương trình
<b> Cấp độ </b>
<b>Chủ đề </b>
<b>Nhận biết </b> <b>Thông hiểu </b> <b><sub>Cấp độ thấp </sub>Vận dụng <sub>Cấp độ cao </sub></b> <b><sub>Tổng </sub></b>
<b>TN </b> <b>TL </b> <b>TN </b> <b>TL </b> <b>TN </b> <b>TL </b> <b>TN </b> <b>TL </b>
<i><b>1. Phương </b></i>
<i>trình bậc </i>
<i>nhất, phương </i>
<i>trình đưa về </i>
<i><b>dạng ax+b=0 </b></i>
C1
1.0đ
10 %
C2, C3
1.0đ
10%
C4
1.0đ
10%
B1a,b,c
B3
1.0đ
10%
8
8.0đ
80%
<i><b>2. Giải bài </b></i>
<i>toán bằng </i>
<i>cách lập </i>
<i><b>phương trình </b></i>
B2
2.0đ
20%
1
2.0đ
20%
<b>Tổng số câu </b>
<b>Tổng số điểm </b>
<b>Tỉ lệ % </b>
1
1.0đ
2
1.0đ
10%
5
7.0đ
70%
1
1.0đ
10%
<b>Trường THCS Phước Tân 1 </b>
Họ và tên:……….
………..
Lớp:……..
Thứ…ngày…tháng…năm 2015
<b>Kiểm tra giữa kì 2 </b>
<b>Mơn: Đại số 8 </b>
<b>Thời gian: 45 phút</b>
<i><b>A. TRẮC NGHIỆM (3điểm) </b></i>
<b>Câu 1. </b> <b>Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn. Chọn những câu </b>
<b>đúng? </b>
<b>A. 1 4</b> <i>x</i> 0 <b>B. </b>0x 7 0 <b>C. </b>3x0 <b>D. </b> 2
x x 0
<b>Câu 2. </b> Điều kiện xác định của phương trình 3x 1 4
x(2 x)
<sub> </sub>
là:
<b>A. </b><i>x và </i>0 <i>x </i>2 <b>B. </b><i>x </i>0 <b>C. </b><i>x </i>2 <b>D.</b><i>x và </i>0 <i><b>x </b></i>2
<b>Câu 3. </b> Tập nghiệm của phương trình (x2<sub> + 1)(x – 4) = 0 là: </sub>
<b>A. S =</b>
<b>A. 2</b><i>x</i> 1 1 2<i>x</i> <b>B. 2</b><i><b>x </b></i>0 <b>C. </b>1 5 7
3
<i>x</i>
<b> D. (x 1) 0</b><i>x </i>
<i><b>B. TỰ LUẬN (7điểm) </b></i>
<i><b>Bài 1. (4 điểm)Giải các phương trình sau: </b></i>
<i>a) 2x – (6 – 7x) = 3(x – 1) + x +2 </i>
<i>b) 2 (x x</i> 3) 5(<i>x </i>3) 0
<i>c) </i> 3 1 3 7
2 2 2 ( 1)( 2)
<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i><b>Bài 2. (2 điểm) Một người đi xe đạp khởi hành từ Thành phố Biên Hòa lên Thủ Đức với vận </b></i>
tốc 15 km/h. Sau đó 12 phút, trên cùng tuyến đường đó, một người đi xe máy xuất phát từ Thủ
Đức về Thành phố Biên Hòa với vận tốc 30 km/h. Hỏi sau bao lâu kể từ khi người đi xe đạp
khởi hành thì hai xe gặp nhau?
<i><b>Bài 3. (1,0 điểm) Giải các phương trình sau: </b></i>x 3 x 2 x 1 x
2015 2014 2013 2012
<i><b>BÀI LÀM </b></i>
<b> ... </b>
<b> ... </b>
<b> ... </b>
<b> ... </b>
<b> ... </b>
<b> ... </b>
<b> ... </b>
<b> ... </b>
<b> ... </b>
<b> ... </b>
<b>V.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 – TỐN 8: </b>
<i><b>A/ Trắc nghiệm: </b></i>
Câu 1(1.0đ) 2(0,5đ) 3(0,5đ) 4(1.0đ)
Đáp án A, C D B B,C
<b>B / Tự luận: </b>
<b>Câu </b> <b>Nội Dung </b> <b>Điểm </b>
<b>1 </b>
<b>(1.5đ) </b> <i>a/ </i>2 (6 7 ) 3( 1) x 2
2 6 7 3 3 x 2
2 7 3 3 2 6
5 5
1
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
Vậy phương trình có tập nghiệm S =
0.25
0.25
<i> b/ </i>
2 ( 3) 5( 3) 0
( 3)(2 5) 0
<i>x x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i> </i>
3 0
<i>x</i>
<i> hoặc 2x </i>5 0
<i>*x </i>3 0<i> x</i> 3
<i>* 2x </i>5 0 5
2
<i>x</i>
<i> </i>
Vậy phương trình có tập nghiệm S = 3; 5
2
<i> </i>
3 1 3 7
2 2 2 ( 1)( 2)
<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>- ĐKXĐ: x ≠2, x ≠ -1 </i>
<i>- Quy đồng: </i>
3( 2) 2( 1) 2(3 7)
2( 1)(x 2) 2(x 1)( 2) 2( 1)( 2)
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<sub></sub> <sub></sub>
<i>- Khử mẫu </i>
3( 2) 2( 1) 2(3 7)
3x 6 2 x 2 6 x 14
5 6
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i> </i>
6
5
<i>x</i>
<i> (thỏa mãn ĐKXĐ) </i>
<b>2 </b>
<b>(2.0đ) </b> Đổi 12 phút =
1
5giờ
- Gọi thời gian từ lúc xe đạp khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là x (giờ) ; đk: x > 1
5
- Trong thời gian đó xe đạp đi được quãng đường là 15x (km).
Vì xe máy xuất phát sau xe đạp 12 phút (tức 1
5 giờ) nên xe máy đi trong thời gian là
1
5
<i>x </i> (giờ) và đi được quãng đường là 30( 1)
5
<i>x </i> (km)
Đến lúc hai xe gặp nhau, tổng quãng đường 2 xe đi được bằng quãng đường Thành
phố Biên Hòa - Thủ Đức nên ta có phương trình:
1
15 30( ) 18
5
<i>x</i> <i>x</i>
15<i>x</i> 30<i>x</i> 6 18
x = 8
15 (thỏa mãn đk)
- Vậy thời gian để hai xe gặp nhau là 8
15 giờ, tức là 32 phút, kể từ khi xe đạp khởi
hành.
0.25
0.25
0.25
0.5
0.5
0.25
<b>3 </b>
<b>(1.0đ) </b> x 3 x 2 x 1 x
2015 2014 2013 2012
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
x 3 1 x 2 1 x 1 1 x 1
2015 2014 2013 2012
<sub> </sub> <sub> </sub> <sub> </sub> <sub></sub>
x 2012 x 2012 x 2012 x 2012
2015 2014 2013 2012
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
2015 2014 2013 2012
<sub></sub> <sub></sub>
x + 2012 = 0 vì 1 1 1 1 0
2015 2014 2013 2012
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
x = - 2012
Vậy tập nghiệm của phương trình là S
0.25
0.25
0.25