Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Nghiên cứu chính sách quản lý nhà nước đối với thương mại biên giới của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.45 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

i


<b>“TÓM TẮT LUẬN VĂN” </b>


“Sau hơn 30 năm thực hiện đường lối đổi mới do Đảng Cộng sản Việt
Nam khởi xướng và lãnh đạo, công cuộc đổi mới của nước ta đã đạt được
những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử. Đất nước đã thốt khỏi khủng
hoảng kinh tế - xã hội và đang từng bước đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại
hố; nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế
giới với nhịp độ tăng trưởng nhanh: đời sống nhân dân được cải thiện đáng
kể, uy tín của nước ta trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao“.


“Cùng với công cuộc đổi mới của đất nước, ngành thương mại đã trải
qua một q trình đổi mới tồn diện, kể cả đổi mới nhận thức và phương thức
hoạt động. Với quá trình đổi mới chính sách, cơ chế thương mại đã tạo ra
những thay đổi căn bản trong hoạt động thương mại, tạo ra “hiệu ứng” tích
cực, góp phần quan trọng vào những thành tựu kinh tế - xã hội của đất nước
trong những năm vừa qua“.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ii


“Luận văn :“Nghiên cứu chính sách quản lý nhà nước đối với thương mại
biên giới của Việt Nam” đã chỉ ra những kết quả đạt được và hạn chế của chính
sách quản lý nhà nước đối với thương mại biên giới, đồng thời đưa ra một số giải
pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nước đối với khu vực biên giới đất liền.“
“Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 3
chương:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

iii


nước đối với thương mại biên giới“.



“Chương 2: Thực trạng chính sách quản lý nhà nước đối với thương
mại biên giới của Việt Nam. Tác giả phân tích khái quát chung về thực trạng
thương mại biên giới của Việt Nam với các nước có chung biên giới đất liền
là Trung Quốc, Lào, Campuchia; đi sâu vào phân tích thực trạng các chính
sách quản lý Nhà nước đối với thương mại biên giới của Việt Nam thông qua
các nghị định, quyết định, thông tư,... ban hành và sửa đổi qua các năm từ đó
đưa ra các kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế đối với các
chính sách quản lý Nhà nước đối với thương mại biên giới“.


“Chương 3: Định hướng phát triển thương mại biên giới và giải pháp
hồn thiện chính sách quản lý Nhà nước đối với thương mại biên giới của
Việt Nam. Tác giả nêu lên định hướng phát triển thương mại biên giới của
Việt Nam, cũng như quan điểm hồn thiện chính sách quản lý nhà nước đối
với thương mại biên giới của Việt Nam: Chính sách quản lý nhà nước đối với
thương mại biên giới của Việt Nam gắn liền với chiến lược thương mại quốc
tế; hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nước tại các khu cửa khẩu thương mại biên
giới; chính sách quản lý nhà nước tại khu vực của khẩu thương mại biên giới
đi đôi với việc bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới; chính sách quản lý
thương mại biên giới gắn liền với giải quyết các vấn đề về xã hội và môi
trường khu vực biên giới, miền núi, vùng sâu, vùng xa; chính sách quản lý
nhà nước khu vực biên giới nhằm đưa hoạt động thương mại biên giới trở nên
năng động và có sức cạnh tranh cao. Từ thực trạng của chính sách quản lý nhà
nước đối với thương mại biên giới nêu ở chương 2 và quan điểm hồn thiện
chính sách quản lý nhà nước đối với thương mại biên giới tác giả đưa ra một
số giải pháp hoàn thiện chính sách quản lý Nhà nước đối với thương mại biên
giới của Việt Nam cũng như một số kiến nghị với UBND Tỉnh Thành phố có


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×