Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Toán 8 Hình Học Kiểm tra hinh 8 chương I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.74 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn : 24 / 11 / 2013. </i>
<b>Tiết 25: KIỂM TRA CHƯƠNG I</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Qua kiểm tra để đánh giá mức độ nắm kiến thức của tất cả các đối tượng HS.


- Phân loại được các đối tượng để có kế hoạch bổ sung điều chỉnh phương pháp dạy một
cách hợp lý hơn


<b>* Về kiến thức : </b>


- Hiểu định nghĩa tứ giác lồi, định lí tổng các góc của tứ giác.


- Hiểu các khái niệm về tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, nắm được tính
chất, dấu hiệu nhận biết các hình đó.


<b>* Về kĩ năng: </b>


- Biết vẽ hình đúng, chính xác, chứng minh hình.
- Biết tính số đo góc và độ dài đoạn thẳng.


<b>* Về thái độ: Giáo dục ý thức chủ động, tích cực, tự giác trong học tập. </b>
<b>II.Chuẩn bị: </b>


*GV: Giáo án, đề kiêm tra
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập
<b>III. Các hoạt động dạy- học: </b>


<b>1.Tổ chức </b>



<b>2.Kiểm tra bài cũ: Không. </b>
<b>3.Bài mới: </b>


<b>A)</b>

<b>MA TRẬN MỤC TIÊU GIÁO DỤC VÀ MA TRẬN NHẬN THỨC </b>


<b>Chủ đề </b>


<b>Tầm quan </b>


<b>trọng </b>


<b>Trọng số </b> <b> </b>


<b>Tổng điểm </b>


<b>Theo ma trận </b> <b>Thang điểm10 </b>


Đối xứng 20 2 40 2


Đường TB của tam
giác, của hình thang


20 3 60 3


Các loại hình tứ giác
đặc biệt


30 4 120 5


Tổng 100% 220 10



<b>B) Ma trận đề kiểm tra: </b>


<b> Cấp độ </b>


<b>Chủ đề </b> <b>Nhận biết </b> <b>Thông hiểu </b> <b>Thấp Vận dụng </b> <b>Cao </b> <b>Tổng cộng </b>
<b>1. Tứ giác </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

y
x


5cm


Q
P


N
M


C
B


A


M C


B


A



x


12
5


<b>xứng </b> giác góc của một một


tứ giác điểm qua 1 điểm ,qua 1 đường thẳng


<i>Số câu </i> 1 1 2


<i>Số điểm </i> 1 1 3


<i>Tỉ lệ: 100% </i> 10% 10% 20%


<b>2. Đường </b>
<b>TB của tam </b>
<b>giác,hình </b>
<b>thang </b>


Biết định nghĩa, định
lí đường TB của tam
giác,hình thang


Vận dụng được
định lí đường TB
của tam giác


<i>Số câu </i> 1 1 2



<i>Số điểm </i> 1,5 1,5 3


<i>Tỉ lệ: 100 % </i> 15% 15% 30%
<b>3. Hình </b>


<b>bình hành, </b>
<b>hình chữ </b>
<b>nhật, hình </b>
<b>thoi </b>


Vẽ được các hình tứ
giác đặc biệt như
hbh,hthoi,hcn,
hvuông


Chứng minh được
một tứ giác là
hbh,hthoi,hcn,
hvuông


Vận dụng được các kiến
thức về hình bình hành,
hình chữ nhật, hình thoi để
giải các BT đơn giản


<i>Số câu </i> 2 1 1 4


<i>Số điểm </i> 3 2 1 5


<i>Tỉ lệ: 100 % </i> 30% 10% 10% 50%



<i><b>Tổng số câu 2 </b></i> <b>4 </b> <b>1 </b> <b>1 </b> <b>8 </b>


<i><b>Tổng điểm </b></i> <b> 2,5 </b> <b> 5,5 </b> <b>1 </b> <b>1 </b> <b>10 </b>


<i><b>Tỉ lệ: 100% </b></i> <b>25% </b> <b>55% </b> <b>10% </b> <b>10% </b> <b>100% </b>


<b>C) Nội dung : </b>
<b>1) Đề bài: </b>
<b>Câu 1: </b>


a) Phát biểu định lí về tổng các góc của một một tứ giác.


b) Cho tứ giác ABCD vuông ở A, biết góc B bằng 400<sub>, góc C bằng 70</sub>0<sub>. Tính số đo </sub>


góc D.


<i><b>Câu 2: Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Gọi E là điểm đối xứng của A qua M </b></i>


a) Chứng minh rằng tứ giác ABEC là hình bình hành.


b) Tìm điều kiện của ABC để tứ giác ABEC là hình chữ nhật? Hình thoi? Hvng ?


<i><b>Câu 3: </b></i>


a) Biết: AM = MP = PB ; AN = NQ = QC và PQ = 5cm.
Tính độ dài x,y ?


b) Biết: AB = 5 ;
AC = 12;


0


90
ˆ 


<i>A</i> .
Tính AM = ?


<i><b>Câu 4: </b></i>


Cho ABC vuông tại A. M là trung điểm của BC. Kẻ MH  AC; MK  AB.
a) Chứng minh: AKMH là hình chữ nhật. Từ đó suy ra: AM = HK


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

E


M C


B


A


I
P


K H


M C


B



A
<b>2) Đáp án: </b>


<b>Câu </b> <b>Đáp án </b> <b>Điểm </b>


1
<i>(2điểm) </i>


a) Phát biểu đúng định lý.


b) 0

0 0 0

0


360 90 40 70 60


<i>D </i>    





Câu 2
<i>(3điểm) </i>


a) Ta có: AM = ME (A,E đối xứng qua M)
BM = MC (gt)


Do đó: tứ giác ABEC có hai đường chéo
cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.


Nên : ABEC là hình bình hành



b) Tứ giác ABEC là hình chữ nhật
khi BAC = 900


Tứ giác ABEC là hình thoi khi AB = AC
Tứ giác ABEC là hình vng khi


BAC = 900 và AB = AC


1,5đ


1,5đ


Câu 3


<i>(2điểm) </i> a) MN là đường trung bình của APQ nên x =
PQ


2 = 2,5 (cm)
PQ là đường trung bình của hình thang MNCB nên: x + y = 2PQ =
10


Do đó : y = 7,5 (cm)


0,5đ


0,5đ


b) Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vng ABC ta có:
BC2<sub> = AB</sub>2<sub> + AC</sub>2<sub> = 5</sub>2<sub> + 12</sub>2<sub> = 169 </sub><sub></sub><sub> BC = 13. </sub>



ABC vng tại A có AM là đường trung tuyến nên AM = BC
2 =
6,5


0,5đ
0,5đ


Câu 3
<i>(3điểm) </i>


Hình vẽ:


0,5đ


a) Tứ giác AMDN có: 0


90






<i>A</i> <i>H</i> <i>K</i> nên đó là hình chữ nhật.
Suy ra: AM = HK (tính chất 2 đường chéo của hcn)


b) Chứng minh tứ giác AMCP có hai đường chéo cắt nhau tại trung
điểm mỗi đường và vng góc với nhau nên là hình thoi.


1,5đ



</div>

<!--links-->

×