Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng tố tụng tòa án - thực tiễn tại Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.44 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>



<b>LỜI CAM ĐOAN</b>


<b>MỤC LỤC</b>


<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT</b>


<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN ...2</b>


<b>LỜI NÓI ĐẦU ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH </b>
<b>THƢƠNG MẠI ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>1.1. Những vấn đề chung về tranh chấp kinh doanh thƣơng mạiError! Bookmark </b>


not defined.


<b>1.1.1. Khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mạiError! Bookmark not defined.</b>


<b>1.1.2. Đặc điểm tranh chấp kinh doanh thương mạiError! Bookmark not defined.</b>


<b>1.1.3. Phân loại tranh chấp kinh doanh thương mạiError! Bookmark not defined.</b>


<b>1.2. Các phƣơng thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thƣơng mại ... Error! </b>


Bookmark not defined.


<b>1.2.1. Thương lượng ... Error! Bookmark not defined.</b>



<b>1.2.2. Hòa giải ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>1.2.3. Trọng tài thương mại ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>1.2.4. Tòa án ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>1.3. Ý nghĩa của giải quyết tranh chấp kinh doanh thƣơng mạiError! Bookmark not </b>


defined.


<b>1.4. Sự phát triển của pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh thƣơng mại </b>
<b>ở Việt Nam... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>1.4.1. Giai đoạn trước năm 1960 ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>1.4.2. Giai đoạn từ năm 1960 đến trước 01/7/1994Error! Bookmark not defined.</b>
<b>1.4.3. Giai đoạn từ sau ngày 01/7/1994 đến trước 01/01/2005Error! Bookmark not </b>


<b>defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Kết luận chƣơng 1 ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH </b>
<b>THƢƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN </b>


<b>DÂN TỈNH THÁI BÌNH ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>2.1. Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh thƣơng mại tại tòa ánError! </b>


Bookmark not defined.



<b>2.1.1. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng tòa án .. Error! </b>


<b>Bookmark not defined.</b>


<b>2.1.2. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại của tịa án Error! </b>


<b>Bookmark not defined.</b>


<b>2.1.3. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại tòa ánError! </b>


<b>Bookmark not defined.</b>


<b>2.2. Thực tiễn giải quyết tranh chấp kinh doanh thƣơng mại tại Tòa án nhân dân </b>


<b>tỉnh Thái Bình ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>2.2.1. Tổng quan về Tịa án nhân dân tỉnh Thái BìnhError! Bookmark not defined.</b>


2.2.2. Thực tiễn giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án nhân dân


<b>tỉnh Thái Bình ... Error! Bookmark not defined.</b>
2.2.3. Đánh giá hoạt động giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa án


<b>nhân dân tỉnh Thái Bình... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>Kết luận chƣơng 2 ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU </b>


<b>QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƢƠNG MẠI TẠI TỊA ÁN </b>



<b>NHÂN DÂN TỈNH THÁI BÌNH ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>3.1. Yêu cầu của việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp </b>
<b>kinh doanh thƣơng mại tại tòa án ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh thƣơng </b>


<b>mại tại tòa án nhân dân ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp kinh doanh thƣơng mại </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Kết luận chƣơng 3 ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>KẾT LUẬN ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b> TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>



Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, hội


nhập kinh tế quốc tế sâu và rộng hơn thì những TCKDTM cũng ngày càng nhiều và phức


tạp. Điều này dẫn đến yêu cầu không ngừng nghiên cứu và làm mới các quy định của


pháp luật cũng như chuyên môn nghiệp vụ trong lĩnh vực giải quyết loại án này để giải


quyết ổn thỏa, đảm bảo quyền lợi cho các bên.



Thái Bình là một tỉnh có diện tích tuy khơng lớn nhưng có dân số đơng và có tốc
độ tăng trưởng kinh tế ngày càng mạnh. Chính vì vậy, hoạt động KDTM trên địa bàn tỉnh


Thái Bình ngày càng diễn ra sơi động hơn đặc biệt là hoạt động mua bán hàng hóa, hoạt


động tín dụng giữa ngân hàng với các tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có


mục đích lợi nhuận. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển mạnh mẽ ấy thì cũng tiềm ẩn


những mâu thuẫn, những tranh chấp phát sinh. Trong những năm vừa qua, TAND hai cấp


tỉnh Thái Bình đã tích cực, chủ động trong việc giải quyết các TCKDTM xảy ra trên địa


bàn tỉnh Thái Bình. Kết quả đạt được đã phần nào bảo vệ được trật tự pháp luật. Bên cạnh


đó, việc giải quyết các TCKDTM trên địa bàn tỉnh Thái Bình trong những năm vừa qua


vẫn còn bộc lộ những hạn chế bất cập. Để phần nào giải quyết được những vấn đề trên,


<i>tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh </i>


<i>thương mại bằng tố tụng Tòa án - Thực tiễn tại Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình”. </i>


Mục đích của đề tài là nghiên cứu tổng quát các vấn đề lý luận cơ bản của tố tụng tại


tịa án. Từ đó có cái nhìn tổng quan nhất về quy định mới của pháp luật TTDS về thủ tục giải


quyết các TCKDTM tại tòa án hiện nay. Mục tiêu cụ thể như sau:


- Phân tích những quy định của BLTTDS 2015 về thẩm quyền, thủ tục giải quyết



TCKDTM tại Tòa án.


- Đánh giá thực trạng của pháp luật giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Qua tìm hiểu các quy định của pháp luật, thực trạng áp dụng tại TAND tỉnh Thái


Bình, tác giả nêu lên một số vướng mắc khi áp dụng pháp luật vào thực tiễn và đề xuất


một số giải pháp để phát huy ưu điểm, khắc phục những tồn tại của TAND tỉnh Thái Bình


trong quá trình giải quyết tranh chấp KDTM. Qua đó, giúp cho việc giải quyết TCKDTM


tại Tịa án trở nên hồn thiện hơn, linh hoạt hơn để Tịa án ln là sự lựa chọn của các
bên để giải quyết các tranh chấp của mình khi phát sinh.


Mục đích trên được cụ thể trong việc khái quát những nhiệm vụ chính của luận


văn là:


Thứ nhất, nghiên cứu phân tích làm rõ những quy định chung về giải quyết


TCKDTM.


Thứ hai, nghiên cứu thực trạng pháp luật về giải quyết TCKDTM tại Tòa án và


thực tiễn áp dụng tại Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình. Qua đó, đề xuất các giải pháp hồn


thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả giải quyết TCKDTM của TAND tỉnh Thái Bình.



<i>Trước hết, cần định nghĩa“Tranh chấp kinh doanh thương mại là những mâu </i>


<i>thuẫn, bất đồng hay xung đột về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các chủ thể phát sinh trong </i>


<i>quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh thương mại”. </i>


Hiện nay, theo quy định của pháp luật thì có 4 phương thức giải quyết TCKDTM


gồm: Thương lượng, hòa giải, TTTM và Tịa án. Mỗi loại hình giải quyết tranh chấp đều


có những ưu, nhược điểm khác nhau. Việc lựa chọn phương thức nào để giải quyết tranh


chấp là hồn tồn phụ thuộc vào ý chí của các bên, do các bên tự lựa chọn để phù hợp với


mức độ, tính chất của từng loại tranh chấp. Tại Việt Nam, qua báo cáo tổng kết ngành
Tòa án các năm, có thể thấy việc đưa tranh chấp KDTM giải quyết tại Tòa án tương đối


phổ biến, chiếm tỷ lệ cao trong số những vụ TCKDTM được giải quyết.


Chương 2 của luận văn đi sâu phân tích về thẩm quyền giải quyết TCKDTM, về


trình tự, thủ tục giải quyết TCKDTM tại Tòa án để làm rõ nét hơn những ưu điểm khi


giải quyết tranh chấp tại Tòa án so với các phương thức giải quyết tranh chấp khác.


Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết TCKDTM, xét theo mối quan hệ với các


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

quyết của Tòa án, phân định những TCKDTM thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan


nhà nước khác. Xét theo mối quan hệ giữa các Tịa án với nhau thì thẩm quyền trong giải



quyết TCKDTM trước hết xác định phạm vi giải quyết các TCKDTM so với phạm vi xét


xử về hình sự, dân sự… thuộc thẩm quyền xét xử, giải quyết của Tòa án theo quy định


của pháp luật.


Khi xảy ra một TCKDTM, cần xác định rõ nó thuộc thẩm quyền giải quyết của


Tòa án hay của các cơ quan nhà nước khác; nếu thuộc thẩm quyền giải quyết của Tịa án


thì do Tịa án nào giải quyết. Việc xác định thẩm quyền giải quyết TCKDTM có ý nghĩa


quan trọng trong việc thụ lý, chuẩn bị hồ sơ và giải quyết TCKDTM, cũng như thi hành


quyết định, bản án của tịa kinh tế.


Nhìn chung, việc quy định thẩm quyền của Tòa án theo vụ việc, theo cấp xét xử,


theo lãnh thổ, theo sự lựa chọn của nguyên đơn là phù hợp với xu hướng chung của pháp


luật giải quyết TCKDTM và phù hợp với tổ chức hệ thống Tòa án ở Việt Nam hiện nay.


Trình tự, thủ tục giải quyết các vụ án TCKDTM tại TAND là thủ tục nghiêm ngặt,


chặt chẽ, phải tuân thủ đúng theo thủ tục tố tụng quy định trong BLTTDS 2015. Theo đó,
các giai đoạn trong thủ tục giải quyết TCKDTM tại Tòa án bao gồm: Giai đoạn khởi kiện


và thụ lý vụ án kinh doanh thương mại; giai đoạn hòa giải và chuẩn bị xét xử tại tòa án;



giai đoạn đưa vụ án ra xét xử sơ thẩm; giai đoạn kháng cáo của đương sự, kháng nghị của


Viện kiểm sát, chuyển hồ sơ đến Tòa phúc thẩm; giai đoạn xét xử phúc thẩm và giai đoạn


xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật.


Nhìn chung, các quy định của BLTTDS 2015 về thủ tục giải quyết các vụ án dân


sự nói chung, án TCKDTM nói riêng có sự chặt chẽ, nghiêm ngặt, tiến bộ hơn so với quy


định của bộ luật tố tụng cũ như: bổ sung so với luật cũ chế định tiếp nhận đơn khởi kiện


bằng phương pháp trực tuyến, điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho mọi tầng lớp nhân


dân trong việc đảm bảo quyền lợi của mình khi quyền lợi ấy bị xâm phạm, bởi lẽ dù có ở


bất cứ nơi đâu hay vì một lí do gì khơng thể đến Tịa án nộp đơn thì đều có thể thực hiện


được quyền khởi kiện của mình khi có tranh chấp xảy ra; quy định chặt chẽ hơn về việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

TCKDTM nhìn chung tương đối đầy đủ, hợp lý song vẫn còn tồn tại một số khiếm


khuyết cần nghiên cứu và có phương hướng sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện hơn trong thời


gian tới.


Sự phát triển kinh tế của tỉnh Thái Bình trong nhiều năm trở lại đây đã có tác động


rất lớn đến công tác giải quyết các TCKDTM bằng con đường tòa án. Số lượng các



TCKDTM không ngừng gia tăng nhưng thường không ổn định, có sự biến động qua từng
năm cùng với đó là sự gia tăng về tính phức tạp của mỗi loại tranh chấp. Nhìn chung, các


vụ án TCKDTM đều được thụ lý và giải quyết cơ bản nhanh chóng, đáp ứng được yêu


cầu của các doanh nghiệp. Số vụ án bị hủy hoặc kéo dài ở Tịa kinh tế khơng nhiều, mỗi
năm chỉ khoảng 1 đến 2 vụ nhưng sang năm kế tiếp đều được tòa án giải quyết triệt để.


Sở dĩ để xảy ra việc sửa hoặc hủy án do các quy định của pháp luật đôi lúc cịn chồng


chéo, mâu thuẫn hay có trường hợp những người tiến hành tố tụng khi được phân công
đôi lúc chưa nâng cao hết trách nhiệm của mình trong cơng việc, cịn có ý thức chủ quan,
lơ là. Tuy nhiên, xét một cách toàn diện, nếu trước đây các doanh nghiệp còn e dè khi
đưa TCKDTM ra tịa án thì hiện nay, Tịa án là sự lựa chọn của hầu hết các đơn vị kinh


doanh khi phát sinh tranh chấp. Điều này chứng tỏ nhờ đáp ứng được nhu cầu của các


doanh nghiệp trong giải quyết xung đột lợi ích, Tịa kinh tế đã ngày càng tạo được lòng
tin nơi các chủ thể đối với sự công bằng trong pháp luật kinh doanh.


Bên cạnh những kết quả đạt được thì việc giải quyết TCKDTM của TAND tỉnh


Thái Bình cũng cịn một số hạn chế như: xác định sai thẩm quyền giải quyết vụ án và có


sự nhầm lẫn trong việc xác định quan hệ TCKDTM và tranh chấp tài sản trong dân sự;
phân tích, đánh giá chứng cứ chưa phù hợp; xét xử ngoài phạm vi nội dung khởi kiện…


<b>Về giải pháp hoàn thiện pháp luật về giải quyết TCKDTM tại Tòa án: </b>


- Hướng dẫn cụ thể việc cấp, tống đạt, thông báo cho bị đơn là doanh nghiệp nước


ngồi khơng có đại diện tại Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Sửa đổi, bổ sung trực tiếp thủ tục tố tụng ở giai đoạn khởi kiện và thụ lý vụ án về


cách phân loại vụ án đơn giản, phức tạp hay đặc biệt phức tạp.


- Xây dựng các tập án lệ riêng trong lĩnh vực giải quyết TCKDTM tạo điều kiện


cho các thẩm phán có điều kiện nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực này.


<b>Giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết TCKDTM: </b>


- Nâng cao trình độ, năng lực của Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân trong việc


giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại.


- Nâng cao trách nhiệm của Thẩm phán trong giải quyết án kinh doanh thương


mại.


- Tăng cường công tác giải thích, hướng dẫn pháp luật và tổng kết rút kinh


nghiệm.


- Tăng cường phối hợp trong giải quyết án.


- Lãnh đạo Tòa án phải nâng cao hơn nữa trách nhiệm trong quản lý chỉ đạo điều


hành, thực hiện việc phân công, phân nhiệm đối với từng cán bộ phù hợp năng lực, sở
trường công tác.



Trong bối cảnh đất nước đang phát triển toàn diện về kinh tế, chính trị, xã hội;


hoạt động KDTM của các chủ thể trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ


nghĩa đã đem lại những tác động tích cực, những đóng góp tương đối lớn cho sự phát


triển chung của đất nước. Sự phát triển của các thành phần kinh tế, sự gia tăng số lượng


các doanh nghiệp đã và đang tạo ra một môi trường đầu tư kinh doanh hấp dẫn nhưng


cũng không kém phần phức tạp và cạnh tranh gay gắt. Các TCKDTM cũng từ đó mà phát


sinh với số lượng ngày càng gia tăng qua các năm cùng với tính chất phức tạp của nó, địi


hỏi phải có sự can thiệp và giải quyết của cơ quan Tòa án để giúp các doanh nghiệp tránh
được những hậu quả tiêu cực do mâu thuẫn và xung đột lợi ích gây ra.


Tuy vẫn còn tồn tại những mâu thuẫn, những xung đột trong pháp luật có liên
quan nhưng nhìn chung, với những nỗ lực của Đảng và nhà nước, của Tòa án, những


TCKDTM đã được kiềm chế phần nào, tạo được niềm tin vào môi trường đầu tư, kinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Với mục tiêu và nhiệm vụ đề ra, Tịa kinh tế TAND tỉnh Thái Bình đảm nhận vai


trò giải quyết các TCKDTM phát sinh trên địa bàn. Qua những bước phát triển và trưởng


thành, Tòa kinh tế ngày càng khẳng định được vị thế và vai trò là một thiết chế tài phán,


đại diện cho nhà nước bảo vệ lợi ích cho các đơn vị kinh doanh. Tòa kinh tế đang cố gắng


đem lại sự công bằng trong môi trường kinh doanh cho các chủ thể bằng những chủ
trương và hành động thiết thực của mình.


Với những gì đã đạt được từ khi thành lập, Tịa kinh tế TAND tỉnh Thái Bình đã


làm tốt công tác, nhiệm vụ được giao ngay từ những việc làm nhỏ nhất, xứng đáng là nơi


</div>

<!--links-->

×