Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Phát triển bền vững các khu công nghiệp trên địa bàn Tỉnh Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.39 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TĨM TẮT LUẬN VĂN </b>



Ngành cơng nghiệp đã được Đảng , nhà nước định hướng phát triển từ rất sớm .
Trước khi tiến hành đổi mới, nước ta đã xây dựng được một số điểm công nghiệp như
khu công nghiê ̣p (KCN) Thuâ ̣n Thành, KCN Quế Võ... Tuy nhiên, chỉ từ thập niên 90
của thế kỷ XX, cùng với quá trình thu<sub>́ c đẩy cơng nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa trên toàn </sub>


quốc mới thực sự xuất hiện các KCN. Tại Hô ̣i nghị giữa nhiệm kỳ khóa VII của Đảng


(1994), nghị quyết của Đảng đề cập tới sự cần thiết của việc quy hoạch các vùng , đặc


biê ̣t ưu tiên vị trí tro ̣ng điểm và các khu chế xuất, khu kinh tế (KKT), khu công nghiê ̣p.
Điều này tiếp tu ̣c được khẳng đi ̣nh qua nô ̣i dung của chi ến lược phát triển kinh tế - xã
hội trong các giai đoạn tiếp theo.


Sự đổi mới về chính sách đã thúc đẩy các KCN phát triển tích cực, khẳng định vị


trí và vai trị quan trọng trong cơng c ̣c đổi mới, xây dựng toàn diện đất nước. Theo
số liệu của Vụ quản lý các KKT (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính đến năm 2016 cả


nước có 325 KCN và 16 KKT với 94,9 nghìn ha diện tích đất tự nhiên (của KCN), gần
815 nghìn ha tổng diện tích mặt đất, mặt nước (của KKT). Năm 2016, đầu tư vào


KCN có lượng vốn mơ<sub>́ i tăng thêm 14,9 tỷ USD, chiếm 72% của cả nước. Riêng về </sub>


lĩnh vực chế biến chế tạo, các KCN, KKT chiếm trên 90%. Viê ̣c tính cô ̣ng dồn tới h ết
năm 2016, các KCN có tới 7013 dự án với vốn đầu tư nước ngoài có lượng vốn đăng
ký là 111,4 tỷ USD, trong đó đã hoàn thành được 61%. Tính tới hết năm 2016 thì có
6.504 dự án đầu tư nội địa, lượng vốn thực hiê ̣n đăng ký đ ạt 710,6 nghìn tỷ đồng đã


đươ ̣c thu hút vào các KCN , lượng vốn đăng ký đã thực hiê ̣n chiếm 51%. Về tình hình


thực hiện sản xuất kinh doanh cu<sub>̉ a KCN , KKT, các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh có sự </sub>


gia tăng so với năm cũ: tổng doanh thu với mức tăng hơn 9% (đa ̣t con số là 145,5 tỷ
USD); kim ngạch xuất khẩu đạt xấp xi<sub>̉ 96 tỷ USD, chiếm tỷ lệ là 53% của kim ngạch </sub>


xuất khẩu trên cả nước. Song song với đó là nhập khẩu đạt 94 tỷ USD. Hơn 110 nghìn
tỷ đồng được đóng góp vào ngân sách tăng 6% so với năm 2015.


Trong xu thế đó, là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng, nằm ngay sát với Thủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tiêu đưa Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp hiện đại trước năm 2020.


Trong những năm qua, được sự quan tâm của chính phủ, kinh tế Bắc Ninh có mức


tăng trưởng khá cao (từ năm 2010 đến nay mức tăng trưởng đều trên 10%/năm), chuyển
dịch cơ cấu kinh tế một cách tích cực: tăng mức đóng góp của ngành công nghiê ̣p - xây
dựng - dịch vụ; giảm mức đóng góp của ngành nông nghiệp.


Mặc dù các KCN trên địa bàn tỉnh đã mang lại những kết quả nhất định, nhưng quá
trình xây dựng, phát triển đã biểu hiện những hạn chế. Hạn chế mặt kinh tế có thể kể đến
như: vị trí quy hoạch cịn thiếu hợp lý ở một vài nơi, tỷ lệ lấp đầy còn thấp, nhiều dự án
đầu tư chất lượng thấp, tiến độ trì trệ, phương pháp quản lý còn nhiều yếu kém và chưa
tâ ̣n du ̣ng được nguồn tài nguyên đất mô ̣t cách hiê ̣u quả,…; hạn chế về mặt xã hội: người
lao đô ̣ng chủ yếu phải đi thuê nhà ta ̣i các nơi có điều kiê ̣n sớng khơng đảm bảo, tình hình
an ninh trâ ̣t tự đi ̣a phương còn phức ta ̣p và khó quản lý…; bên ca ̣nh đó về mă ̣t môi trường
cũng tồn tại khá nhiều hạn chế có thể kể đến như: viê ̣c xây dựng các khu xử lý rác thải tâ ̣p
trung còn chưa được chú ý đúng mức, thực tra ̣ng ô nhiễm về ng̀n nước, khơng khí,…
đều vượt qua quy chuẩn cho phép , tình hình triển khai và thực hiện pháp luật về môi
trường còn tiêu cực và chưa đủ sức răn đe,…Với những ha ̣n chế nêu trên thì đòi hỏi các
giải pháp khắc phục ki ̣p thời.



Với mong muốn góp phần nỡ lực của mình vào sự phát triển bền vững các KCN,


đưa tỉnh B ắc Ninh từng bước trở thành trung tâm công nghiệp của vùng đồng bằng
<i><b>sông Hồng, em chọn đề tài: "Phát triển bền vững các khu công nghiệp trên địa bàn </b></i>


<i><b>tỉnh Bắc Ninh". </b></i>


<b>Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là phân ti</b><sub>́ch, đánh giá mức đô ̣ phát triển bền </sub>


vững (PTBV) các KCN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.


<b>Đối tượng và phạm vi nghiên cứu là quá trình vận động phát triển của các </b>


KCN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh xét trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến nay.


Luận văn sử dụng các phương pháp như: phương pháp phân tích tổng hợp,


phương pháp chuyên gia.


Luâ ̣n văn gồm 3 chương với các nơ ̣i dung cu ̣ thể sau:


<b>Chương 1 trình bày về cơ sở lý luận và thực tiễn về PTBV các KCN . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>“KCN tập trung được hiểu là khu vực có những cơ hội tốt nhất các mặt tự nhiên, </i>
<i>kết cấu hạ tầng xây dựng, xã hội cùng với nhân văn để khuyến khích nguồn vốn và vận </i>
<i>hành theo sự tổ chức hợp lý giữa nh ững doanh nghiệp công nghiệp và doanh nghiệp </i>


<i>dịch vụ có liên quan mật thiết để co<sub>́ hi ệu quả cao trong kinh doanh của mỗi cá nhân </sub></i>



<i>doanh nghiệp và ca<sub>̉ tập thể các doanh nghiê ̣p”. </sub></i>


Tiếp tu ̣c, chương nêu đă ̣c điểm của mơ hình quản lý các KCN , trình bày các tác
đô ̣ng tích cực (công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa; tăng trưởng; chuyển đổi cơ cấu kinh tế ;
phát triển dịc vụ gắn liền ; tạo việc làm, nâng cao trình đô ̣ và đời sống người lao đô ̣ng ;
hiê ̣n đa ̣i ha ̣ tầng và đẩy nhanh đô thi ̣ hóa ; hô ̣i nhâp kinh tế quốc tế ) và tiêu cực (cô ̣ng
đồng dân cư và vấn đề xã hô ̣i; môi trường phát triển kinh tế – xã hội; môi trường xung
quanh KCN) của KCN tới quá trình phát triển kinh tế – xã hội; sau đo<sub>́ đề cập tới khái </sub>


niê ̣m PTBV KCN:


<i>“PTBV là phương thức phát triển giải quyết hài hòa ba mục tiêu liên quan đến </i>
<i>xã hội là tăng trưởng kinh tế ở mức cao, ít có sự biến động , mang tính dài h ạn và sử </i>
<i>dụng các nguồn lực một cách khoa học, giải quyết công bằng, tiến bộ các vấn đề xã </i>


<i>hội, bảo vệ mơi trường theo hướng duy trì đa dạng sinh thái, giảm tác động tiêu cực </i>


<i>đến môi trường”, mục tiêu PTBV ở Việt Nam hiê ̣n nay (về mă ̣t kinh tế đó là tăng </i>


trưởng ít biến đô ̣ng , có cơ cấu h ợp lý; về mă ̣t xã h ội là thực hiê ̣n công bằng xã hô ̣i
thành công, nhân dân đươ ̣c chăm sóc sức khỏe , tiếp câ ̣n viê ̣c ho ̣c hành và viê ̣c làm ; về
mă ̣t môi trường nhằm mu ̣c đích đảm bảo cho vi ệc khai thác, sử du ̣ng tài nguyên khoa
học va<sub>̀ giảm thiểu tổn hao tài nguyên ở mức cao nhất, có biện pháp can thiê ̣p kịp thời </sub>


đối với các sai phạm gây ô nhiễm ) và đưa ra các tiêu chí đo lường mức đô ̣ cũng như
nhâ ̣n diê ̣n PTBV các KCN với các nhóm tiêu chí đánh giá : mức đô ̣ bền vững về kinh
tế (nhóm tiêu chí quan trọng nhất ) bao gờm t iêu chí đánh giá PTBV kinh tế nội tại


<i>KCN (Vị trí xây dựng KCN , quy mô va<sub>̀ diê ̣n tích KCN , tỷ lệ lấp đầy KCN , tỷ lệ phần </sub></i>



<i>diê ̣n tích đất cơng nghiê ̣p có thể cho th, trình độ khoa học công nghệ và việc ứng </i>
<i>dụng vào sản xuất kinh doanh ,…) và tiêu chí đánh giá PTBV kinh tế đi ̣a phương có </i>


<i>KCN (Đo<sub>́ ng góp vào công cuộc tăng trưởng kinh tế đi ̣a phương, chuyển di ̣ch cơ cấu </sub></i>


<i>kinh tế đi ̣a phương, tác động đến cơ sở hạ tầng của địa phương ,…); mức đô ̣ bền vững </i>


<i>về mă ̣t xã hô ̣i (Chuyển di ̣ch cơ cấu lao động đi ̣a phương , an ninh trật tự đi ̣a phương , </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>người dân đi ̣a phương,…); mức đô ̣ bền vững về mă ̣t môi trường (Số lượng các KCN có hê ̣ </i>


<i>thống xử lý nước thải, chất tha<sub>̉i, quy mô xử lý nước thải</sub>, các cơng trình để xử lý ơ nhiễm không </i>


<i>khí và tiếng ồn,…) cùng với các phương pháp đánh giá phù hợp với từng tiêu chí</i> nêu


trên.


Tiếp theo, chương 1 nêu nội dung của PTBV các KCN và các yếu tố ảnh hưởng


đến PTBV KCN , trong đó có các nội dung cụ thể của quá trình PTBV KCN về mă ̣t
kinh tế (Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp một cách hợp lý, quản lý hoạt động
xúc tiến và huy đô ̣ng đầu tư các dự án đầu tư hiệu quả cao

, c

hính quyền địa phương, Ban


quản lý (BQL) các KCN hỗ trợ nhà đầu tư làm ăn lâu dài

, c

hính quyền địa phương


phối hợp với BQL các KCN tạo điều kiện khuyến khích các nhà đầu tư phát triển sản
xuất kinh doanh

, k

huyến khích, hỗ trợ chuyển giao và đổi mới công nghệ của các


doanh nghiê ̣p (DN)

, k

huyến khích DN KCN sản xuất hàng xuất khẩu

),

PTBV về mă ̣t



xã hội (khuyến khích DN KCN sử du ̣ng lao đô ̣ng đi ̣a phương , bảo đảm hài hịa lợi ích
giữa người lao động và chủ DN, khuyến khích DN KCN đào tạo người lao động , tham
gia các trách nhiệm xã hội , khuyến khích và hỗ trợ c ác nhà đầu tư thực hiện cung cấp
các dịch vụ xã hội cho công nhân

)

và PTBV về mă ̣t môi trường (Hoàn thiện xây dựng


khung khổ pháp lý về bảo vệ môi trường (BVMT), khuyến khích xây dựng các khu xử
lý chất thải tập trung , kiểm tra, giám sát các hoạt động xử lý chất thải của DN KCN ,
các quy định về xử lý hoạt động gây ô nhiễm môi trường )

<i>; </i>

các yếu tố

ảnh hưởng



<i>thuô ̣c về nhà nước (quy hoạch phát triển KCN , hoạch định và điểu chỉnh các chính </i>


<i>sách, luật pháp về phát triển KCN, bộ máy quản lý các KCN), yếu tố ảnh hưởng th ̣c </i>


<i>về chính qùn địa phương (quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội , quy hoạch phát </i>


<i>triển các KCN, năng lực và tổ chức bộ máy Ban quản lý các KCN tỉnh,…), yếu tố ảnh </i>


<i>hưởng thuô ̣c về DN các KCN (Năng lực tài chính , làm chủ khoa học cơng nghệ và </i>


<i>trình độ quản lý, chất lượng nguồn nhân lực trong doanh nghiê ̣p,…). </i>


Cuối cùng, chương 1 tổng hợp kinh nghiê ̣m PTBV các KCN ở một số Quốc gia
nổi bâ ̣t (như Thái Lan, Hàn Quốc) và từ đó đúc rút được bài ho ̣c có thể áp du ̣ng tương
thích với tỉnh Bắc Ninh trong mọi mặt của quá trình xây dựng và phát triển tỉnh (về
kinh tế, về xã hội, về môi trường và về vấn đề tổ chức bô ̣ máy nhà nước).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thứ nhất , giới thiê ̣u khái quát về tỉnh Bắc Ninh và môi trường đầu tư kinh
doanh của tỉnh Bắc Ninh , các yếu tố trong tỉnh Bắc Ni nh có được giới thiê ̣u đ ến


như: vị trí địa lý của tỉnh Bắc Ninh , các đơn vị hành chính tỉnh Bắc Ninh , các con


số liên quan đến diê ̣n tích và dân số trong tỉnh Bắc Ninh , sau đó là giới thiê ̣u về h ệ
thống giao thông của tỉnh và cuối cùng là nêu ra một số kết quả khả quan đa ̣t được
của quá trình phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh thời gian gần
đây nhất ;


Thứ hai, chương nói sơ lược về quá trình hình thành cũng như phát triển KCN
trên đi ̣a bàn tỉnh Bắc Ninh nói chung từ khi mới được thành lập cho tới hiện nay , nô ̣i
dung kế tiếp la<sub>̀ trình bày về lịch sử phát triển của các KCN trên đi ̣a bàn tỉnh Bắc Ninh </sub>


(KCN được thành lâ ̣p đầu tiên là KCN Tiên Sơ n, tiếp theo là KCN Quế Võ , sau đó là


các KCN Đ ại Đồng - Hoàn Sơn, Yên Phong 1, Quế Võ 2, VSIP Bắc Ninh, Nam Sơn


- Hạp Lĩnh, Đại Kim, Thuận Thành, Nhân Ho<sub>̀a – Phương Liễu ,…) và thực tra ̣ng của </sub>


công tác tổ chức quản lý hiê ̣n nay của các KCN trên đi ̣a bàn tỉnh Bắc Ninh cùng (công
tác tổ chức quản lý của BQL các KCN được đề cập chủ yếu do vai trò cốt lõi của B QL
các KCN) với mô ̣t loa ̣t các các văn bản quy định xuyên suốt quá trình hình thành và
phát triển lên của các KCN trên đi ̣a bàn tỉnh Bắc Ninh ; nội dung được đưa ra tiếp theo
đó là các đánh giá về mức đô ̣ PTBV các KCN trên đi ̣a bàn tỉnh Bắc Ninh và viê ̣c đánh
giá được thực hiện cụ thể theo các mức đô ̣ phát triển dựa trên các tiêu chí bền vững về
mă ̣t kinh tế (có tính đến vị trí quy hoạch xây dựng , quy mô diê ̣n tích của các KCN, tỷ
lê ̣ diê ̣n tích đất cho thuê của KCN và tỷ lệ lấp đầy trong KCN,…), tiêu chí bền vững
về mă ̣t xã hội (có tính tới chuyển di ̣ch cơ cấu lực lượng lao đô ̣ng trong đi ̣a bàn tỉnh
Bắc Ninh, sự thay đổi về mức sống của nhân dân đi ̣a phương cũng như thực tra ̣ng về
an ninh và trâ ̣t tự của đi ̣a phương ,…) và tiêu chí bền vững về mă ̣t mơi trường (có tính
tới cơng tác xử lý nước thải trong KCN , xây dựng các khu xử lý chất thải tâ ̣p trung,
công tác thu gom và xử lý chất thải rắn, hiê ̣n tra ̣ng của vấn đề ô nhiễm không khí cùng
các đánh giá,…)..



Mỗi đánh giá theo các tiêu ch í phát triển bền vững về mă ̣t kinh tế, về mă ̣t xã hội
hay về mặt môi trường đều đưa ra các khía cạnh đa ̣t được và mơ ̣t sớ mă ̣t yếu kém cần


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>KCN trên đi ̣a bàn tỉnh Bắc Ninh như hiê ̣n nay (Quy hoạch phát triển KCN chất lượng </i>


<i>còn thấp; hệ thống văn bản pháp luật về phát triển KCN còn chồng chéo và trùng lặp; </i>


<i>kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hệ thống giao thông liên kết giữa các KCN chưa co<sub>́ sự thống </sub></i>


<i>nhất trong quá trình đầu tư ; danh mục dự án đầu tư gắn liền với ưu tiên bảo vệ môi </i>
<i>trường (BVMT), có cơng nghệ hiện đại chưa được xây dựng đầy đủ và đưa vào thực </i>
<i>hiê ̣n; sự phối hợp của BQL các KCN với chính quyền chuyên môn khi giải quyết, tham </i>
<i>mưu những vấn đề về xây dựng - phát triển KCN yếu kém,…). </i>


<b>Chương 3 đưa ra tâ ̣p trung đưa ra mô ̣t số giải pháp nhằm thực hiê ̣n thành công </b>


mục tiêu PTBV các KCN trên đi ̣a bàn tỉnh Bắc Ninh.


Trong chương có các dự báo về những điểm ủng hô ̣ (kinh tế tri thức phát triển
mạnh, xu thế hội nhập và mở cửa tiếp tục diễn ra mạnh mẽ, việc tham gia các tổ chức


thương mại trên thế giới tạo điều kiện để Việt Nam mở rộng thị trường, thúc đẩy DN


KCN sản xuất - kinh doanh, các thể chế, chính sách xây dựng và ban hành ngày một


hoàn thiện tạo thuâ ̣n lợi đ ể phát triển các KCN) và những điểm gây khó khăn (Môi
trường kinh tế trong nước và thế giới biến đổi nhanh, phức tạp, bất ổn chính trị, hậu


khủng hoảng kinh tế và sự biến đổi khí hậu, từ năm 2015, cam kết phải thực hiện khi



vào Tổ chức thương ma ̣i thế giới có hiệu lực trong nhiều lĩnh vực,…) trong quá trình
thực hiê ̣n thành công mu ̣c tiêu PTBV các KCN ở giai đoa ̣n 2015-2020.


Từ các điểm ủng hô ̣ và mô ̣t số điểm gây khó khăn , chương tiếp tu ̣c đưa ra hai
nhóm giải pháp dựa trên các tồn ta ̣i , hạn chế và nguyên nhân gây ra các hạn chế trong
quá trình PTBV các KCN có đ ề cập tới trong chương 2 nhằm PTBV thành công các
KCN trên đi ̣a bàn tỉnh Bắc Ninh.


Nhóm giải pháp thứ nhất đến từ phía nhà nước , với các giải pháp cu ̣ thể về: nâng
cao chất lươ ̣ng của công tác quy hoa ̣ch trong các KCN; tổ chức khoa ho ̣c và hợp lý bộ
máy của BQL các KCN để có thể đáp ứng đươ ̣c các yêu cầu thực hiện chức năng,
nhiệm vụ và quyền hạn được giao; công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

phòng mặt bằng cần đươ ̣c tiến hành nhanh và không quên có chính sách nhằm ổn định
mức giá đền bù , tránh được sự chây ỳ của người dân trong quá trình giao đất ; nhà
nước cần có các cơ chế , chính sách để có thể khuyến khích, hỗ trợ, cung cấp các điều
kiê ̣n cần thiết để các doanh nghiệp KCN tích cực tham gia và có nhâ ̣n thức đầy đủ về
quá trình đầu tư công nghệ sản xuất thân thiện và bảo vê ̣ được môi trường xung


quanh; việc chấp hành pháp luật môi trường của chủ đầu tư hạ tầng và DN khu công


nghiệp cần được các cấp chính quyền kiểm tra , thanh tra, giám sát và đôn đốc việ c


thực hiê ̣n đúng theo các quy đi ̣nh của luâ ̣t pháp ; đối với các hành vi vi phạm pháp luật
về môi trường cần có các sửa đổi , hoàn thiện theo yêu cầu thực tế , đủ sức răn đe và
mang tính giáo du ̣c đối tượng không tái pha ̣m ; cuối cùng là công tác hoàn thiện các
quy định về BVMT của địa phương, cần tiến hành thường xuyên thích ứng với các
điều kiê ̣n thực tế và phổ biến cho các doanh nghiê ̣p KCN biết để thực hiê ̣n.


Nhóm giải pháp thứ hai đến ở hành động t ừ phía các KCN, bao gồm: tăng trách


nhiê ̣m các doanh nghiệp trong KCN trong quá trình thực hiê ̣n mục tiêu chung là phát
triển bền vững các KCN; mỗi DN trong KCN cần thúc đẩy quá trình nghiên cứu, ứng


dụng - chuyển giao công nghệ, thực hiê ̣n đầu tư đổi mới công nghệ, để tạo sức cạnh
tranh cho sản phẩm, sản xuất được các sản phẩm an toàn với môi trường ; mối quan hê ̣
giữa doanh nghiệp sử du ̣ng lao đô ̣ng và ngư ời lao động cần đươ ̣c xây dựng trên


nguyên tắc đôi bên cùng có lợi , bên ca ̣nh đó DN cũng không quên đảm bảo quyền lợi
cũng như phổ biến các nghĩa vụ cho người lao động ; công tác đào ta ̣o người lao đô ̣ng
ngoài trách nhiệm của các cơ sở đào tạo còn nằm chủ yếu ở bản thân các <i> DN KCN, </i>


cần có tí nh chủ đô ̣ng trong quá trình đào ta ̣o dựa trên yêu cầu thực tế của doanh


nghiê ̣p trong mỗi giai đoa ̣n của quá trình sản xuất và do thực tế trên thi ̣ trường ; do quá
trình bời thường giải phóng mă ̣t bằng gây ra nhiều tổn thất về mă ̣t xã hô ̣i như người
dân mất đất sản xuất nông nghiê ̣p ,… cho nên viê ̣c chuyển đổi nghề nghiệp cho nhân
dân là hết sức thiết thực , doanh nghiê ̣p nên hỗ trợ tích cực trong vấn đề này ; doanh
nghiệp cần tiến ha<sub>̀nh thực thi tốt các chính sách về thu hồi đất, bời thường và tái đi ̣nh </sub>


cư nhằm ổn đi ̣nh tiến đô ̣ ki ̣p thời ha ̣n , tránh gây nên các tổn thất không đáng có ; Viê ̣c
ổn định chỗ ở cho người dân nói chung và người lao động nói riêng là vơ cùng cần
thiết, chính vì vậy DN cần tâ ̣p trung mọi nguồn lực ưu tiên cho viê ̣c bồi thường và xây


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

sự nghiên cứu và thành lập lên quỹ BVMT trong các KCN, các khu tái định cư, khu
đô thị và khu nhà ở công nhân liền kề khu cơng nghiê ̣p; các cơng trình BVMT ngay từ
khi chuẩn bi ̣ đầu tư cần được chủ đầu tư hạ tầng KCN và DN thứ cấp lên kế hoa ̣ch đầy
đủ, cam kết thực hiê ̣n đúng tiến đô ̣ , đúng tiêu chuẩn nhằm bảo vê ̣ được môi trường
KCN.


<b>Kết luận: </b>



Từ đó Luâ ̣n văn có mô ̣t số kết luâ ̣n nô ̣i dung cụ thể như sau: KCN trên đi ̣a bàn
tỉnh Bắc Ninh có quá trình phát triển diễn ra rất nhanh và đạt được nhiều thành tựu
đáng kể, với tốc đô ̣ tăng trưởng kinh tế luôn ở mức cao (trên 10%/năm), cơ cấu kinh tế
chuyển biến rõ rê ̣t theo hướng công nghiê ̣p hóa – hiê ̣n đa ̣i hóa. Bắc Ninh dù là tỉnh có
diê ̣n tích nhỏ nhất cả nước (chiếm 0,2% diê ̣n tích cả nước) nhưng luôn dẫn đầu trong viê ̣c
hấp dẫn các nhà đầu tư (xếp ha ̣ng 7 trên cả nước). Hiê ̣n ta ̣i, Bắc Ninh phát triển ma ̣nh mẽ
ngành công nghiệp - dịch vụ, với tỷ tro ̣ng lên tới con số 95% (năm 2015). Chính vì vậy
mà các KCN trên địa bàn tỉnh đã gây nhiều áp lực lên công cuộc PTBV về các mặt kinh
tế, xã hội cũng như môi trường. Luâ ̣n văn với mu ̣c tiêu hê ̣ thống các vấn đề lý luâ ̣n và
thực tiễn liên quan đến phát triển các KCN trên quan điểm bền vững, phân tích và đánh
giá thực tra ̣ng quá trình phát triển KCN trên đi ̣a bàn tỉnh. Khi đó đưa ra các biê ̣n pháp đề
xuất nhằm giúp cho các KCN có thể đa ̣t được mu ̣c tiêu PTBV . Dưới dây là mô ̣t số kết
quả của Luận văn đạt được qua quá trình thực hiện mục tiêu nêu trên:


Thư<sub>́ nhất, hê ̣ thống cơ sở lý luâ ̣n và vấn đề thực tiễn về quá trình phát triển các </sub>


KCN dựa trên quan điểm PTBV . Từ đó, luâ ̣n văn đưa ra hê ̣ thống các tiêu chí nhằm
đánh giá và nhâ ̣n diê ̣n sự PTBV trong các KCN.


Thư<sub>́ hai , bằng viê ̣c nghiên cứu kinh nghiê ̣m của mô ̣t số quốc gia trong viê ̣c </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

quan quản lý , nhằm hỗ trợ và vâ ̣n hành được trơn tru bô ̣ máy chính quyền trong viê ̣c
giải quyết các vấn đề khởi sinh trong tiến trình phát triển các KCN .


Thư<sub>́ ba, phân tích v à đánh giá thực tiễn quá trình phát triển các KCN trên địa </sub>


bàn tỉnh Bắc Ninh dựa trên các tiêu chí đánh giá PTBV các KCN về mặt kinh tế , xã
hô ̣i và môi trường . Từ đó, xác định được các nguyên nhân dẫn đến thực trạng phá t
triển KCN như hiê ̣n nay.



Thư<sub>́ tư , Luâ ̣n văn đề xuất nhóm giải pháp nhằm thực hiê ̣n PTBV các KCN </sub>


thành cơng từ phía nhà nước cũng như doanh nghiệp khu công nghiệp.


Luận văn ngoài viê ̣c đa ̣t được các mu ̣c tiêu nghiên cứu thì do điề u kiê ̣n về thời


</div>

<!--links-->

×