Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Phát triển dịch vụ phi tín dụng của các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.12 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường đại học kinh tế quốc dân
<b>--- --- </b>


<b> </b>


<b> </b>


<b> </b>


<b> </b>


<b> </b>


<b> </b>


PHAN THÞ LINH



PHáT TRIểN DịCH Vụ PHI TíN DụNG CủA CáC



NGÂN HàNG THƯƠNG MạI NHà NƯớC VIệT NAM



<b>Chuyên ngành : tài chính - ngân hàng </b>
<b>MÃ số </b> <b>: 62 34 02 01 </b>


<b> </b>


Hµ néi - 2015


<b>TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN </b>


<i><b>Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS. Nguyễn Thị Bất </b></i>



<b>Phản biện 1: TS. Ngô Chung </b>


<b>Phản biện 2: PGS.TS. Trần Thị Thanh Tú </b>


<b>Phản biện 3: TS. Đào Thị Thanh Bình </b>


<b>Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án </b>


<b>cấp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân </b>


<i><b>Vào hồi: 9 h 00 ngày 27 tháng 04 năm 2015 </b></i>


<i><b>Có thể tìm hiểu luận án tại: </b></i>


<b>- Thư viện Quốc gia </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỞ ĐẦU </b>


<b>1.Tính cấp thiết của đề tài </b>


Hội nhập kinh tế quốc tế buộc các NHTM VN phải đương đầu
với sức ép cạnh tranh quốc tế với sự thâm nhập của các NHTM nước
ngồi, mạnh hơn về cơng nghệ, năng lực tài chính, chủng loại và chất
lượng DV, tính chuyên nghiệp trong kinh doanh…Các NHTM VN
buộc phải cũng cố và tăng cường khả năng cạnh tranh thông qua việc
đa dạng hóa và nâng cao chất lượng các dịch vụ. Đặc biệt là các
DVPTD, khi mà DVTD luôn chứa đựng rủi ro cao.


Nhận thức được vai trò và ý nghĩa của việc phát triển DVPTD,


các NHTMVN đã và đang nổ lực cố gắng thực hiện nhiều giải pháp
để phát triển, đa dạng hóa và nâng cao chất lượng các DVNH. Đặc
biệt là DVPTD nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách
hàng. Phát triển DVPTD đã trở thành một trong những mục tiêu của
chương trình tái cơ cấu hệ thống NHTM. Tuy nhiên, so với các nước
khác trong khu vực và trên thế giới, sự phát triển của DVTD nói
chung và DVPTD nói riêng ở VN cịn có khoảng cách quá xa, đòi
hỏi phải được tập trung mọi nguồn lực để đầu tư và phát triển. Xuất
<i><b>phát từ tình hình thực tế hiện nay, tác giả đã lựa chọn “Phát triển </b></i>


<i><b>dịch vụ phi tín dụng của các ngân hàng thương mại nhà nước Việt </b></i>
<i><b>Nam” làm đề tài luận án của mình. </b></i>


<b>2. Mục đích nghiên cứu </b>


(1) Nghiên cứu mơ hình/ khung phân tích nào thích hợp và xây dựng
hệ thống các câu hỏi khảo sát để đánh giá phát triển DVPTD của các
NHTMNN VN?


(2) Luận giải những vấn đề lý luận về DVNH, DVPTD NH, trên cơ
sở đó vận dụng, làm rõ được các khía cạnh cơ bản về phát triển
DVPTD của các NHTMNN VN.


(3) Đánh giá thực trạng phát triển DVPTD giai đoạn 2009-2013
thông qua các chỉ tiêu và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển
DVPTD.


(4) Tìm ra những thế mạnh và điểm yếu, cơ hội, thách thứccủa các
NHTMNN trong phát triển DVPTD.



(5) Đề xuất các giải pháp để phát triển DVPTD của các NHTMNN.


<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>


<i>- Đối tượng nghiên cứu: Sự phát triển DVPTD của NHTM. </i>


<i><b>-Phạm vi không gian nghiên cứu: Hệ thống NHTMNN trên </b></i>


địa bàn Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh. Các NHTMNN được
chọn làm phạm vi nghiên cứu là:NH Ngoại Thương VN, NH Công
Thương VN, NH Đầu Tư và Phát triển VN, NH Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn VN.


<i><b>- Phạm vi thời gian: </b></i>


Số liệu thứ cấp: Thu thập trong giai đoạn 2001 -2013


Số liệu sơ cấp: Thu thập thông tin đánh giá của nhân viên NH về
nhân tố tác động đến phát triển DVPTD trong giai đoạn 2010 -2012


<i>- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu thực trạng phát triển DVPTD </i>


của các NHTMNN VN; luận án tập trung vào một số DVPTD truyền
thống như: DV tài khoản và thanh toán, DV ngân quỹ và một số
DVPTD hiện đại như: DV thẻ ghi nợ, DV ngân hàng điện tử. Từ đó
đưa ra một số giải pháp phát triển DVPTD của các NHTMNN VN.


<b>4. Câu hỏi nghiên cứu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(2) Sử dụng khung phân tích/ mơ hình nào để đánh giá phát triển


DVPTD?


(3) Áp dụng những nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm quốc tế về
phát triển DVPTD trên thế giới vào điều kiện thực tiễn ở các NHTM
VN như thế nào?


(4) Đánh giá thực trạng phát triển DVPTD của các NHTMNN VN
thông qua hệ thống các chỉ tiêu, các nhân tố tác động đến phát triển
DVPTD?


(5) Thông qua thực trạng phát triển DVPTD của các NHTMNN VN,
phát triển DVPTD đã có những thuận lợi và gặp những khó khăn,
thách thức gì?


(6) Cần có những giải pháp gì để phát triển DVPTD của các
NHTMNN VN?


<b>5. Những đóng góp mới của luận án </b>


<i><b>Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận: </b></i>


<i>Thứ nhất: Trên cơ sở lý thuyết về dịch vụ ngân hàng, tác giả đưa ra </i>


quan điểm về dịch vụ phi tín dụng; quan điểm về phát triển DVPTD
ngân hàng


<i>Thứ hai: Tác giả đưa ra hai nhóm chỉ tiêu để đánh giá sự phát </i>


triển DVPTD: (1) Chỉ tiêu định lượng: (2) Chỉ tiêu định tính:



<i>Thứ ba: Luận án cũng tập trung làm rõ những nhân tố ảnh hưởng đến </i>


việc phát triển DVPTD của ngân hàng thương mại bao gồm: (1) Các
nhân tố thuộc về ngân hàng, (2) Các nhân tố thuộc về khách hàng (3)
Các nhân tố thuộc về môi trường kinh doanh.


<i><b>Những phát hiện, đề xuất mới rút ra được từ kết quả nghiên </b></i>
<i><b>cứu, khảo sát của luận án: </b></i>


<i>Thứ nhất:Qua phân tích, đánh giá số liệu thứ cấp về chi phí đầu tư </i>


DVPTD giai đoạn 2001 -2013, tác giả sử dụng phân tích hồi quy


bằng phần mềm SPSS16 để đưa ra hàm hồi quy biểu diễn sự biến
thiên vào chi phí đầu tư DVPTD của lợi nhuận ngân hàng.


<i><b>F(x):Lợi nhuận= -0.170+ 3.317 *Chi phí- 5.737*Chi phí </b><b>2</b></i>


Kết quả khảo sát cho thấy, nếu mức chi phí đầu tư DVPTD
hàng năm ở mức 29% trên tổng chi phí thì lợi nhuận sẽ đạt cực đại
bằng 30.9% trên tổng lợi nhuận của NH.


<i>Thứ hai: Qua phân tích, đánh giá số liệu sơ cấp kết quả khảo sát từ </i>


nhân viên ngân hàng về các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển
DVPTD như: Nguồn lực ngân hàng; Mạng lưới kênh phân phối;
Chất lượng dịch vụ; Chính sách khách hàng; Hoạt động quảng cáo,
tiếp thị; Uy tín và thương hiệu ngân hàng; Năng lực quản trị điều
hành; Mục tiêu, chiến lược phát triển thì các nhân tố này có tác động
thuận chiều với phát triển DVPTD.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CHƯƠNG 1 </b>


<b>TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN </b>


<b>QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


<b>1.1. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu </b>


<i><b>1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu ở nước ngoài </b></i>


<i><b>- Lee Chien-Chiang, YangShih-Jui, ChangChi-Hung: </b></i>


<i>Non-interest income, profitability, and risk in banking industry: A </i>


<i>cross-country analysis: Nhóm tác giả đã nghiên cứu tác động của thu nhập </i>


ngoài lãi trên lợi nhuận và rủi ro cho 967 NHTM cổ phần ở Châu Á
và đã có kết luận: Các hoạt động ngoài lãi của các NH Châu Á đã
làm giảm rủi ro, nhưng không làm tăng lợi nhuận (dựa trên số liệu
khảo sát lớn). Cụ thể, khi xem xét chuyên môn NH và mức thu nhập
của một quốc gia, kết quả trở nên phức tạp. Hoạt động ngoài lãi
giảm, lợi nhuận và rủi ro tăng lên đối với các NH chuyên về tiết
kiệm. Các tác động cũng khác nhau đối với từng loại hình NH như
hợp tác xã và các NHTM đầu tư. Mặt khác, các hoạt động ngoài lãi
tăng nguy cơ rủi ro cho các NH ở các nước có thu nhập cao, trong
khi tăng lợi nhuận hoặc giảm thiểu rủi ro cho các NH ở các nước thu
nhập trung bình hoặc thấp.


- HidayatWahyu Yuwana, KakinakaMakoto, IyamotoHiroaki:



<i>Bank risk and non-interest income activities in the Indonesian </i>


<i>banking industry. Phân tích đã cho thấy bằng chứng rõ ràng rằng tác </i>


động của hoạt động thu nhập ngoài lãi đến rủi ro NH phụ thuộc rất
lớn vào qui mô tài sản của NH. Cụ thể, mức độ hoạt động thu nhập
ngoài lãi thấp liên quan đến rủi ro cho các NH có qui mô tài sản nhỏ.
Ngược lại, mức độ hoạt động thu nhập ngoài lãi cao liên quan đến rủi
ro cho các NH có qui mơ tài sản lớn. Phát hiện này cho thấy cần bãi


bỏ qui định khuyến khích các NH tham gia nhiều hơn vào các hoạt
động có thu nhập ngồi lãi có thể ảnh hưởng xấu đến hệ thống NH
nói chung mà các NH có qui mơ tài sản lớn đang đóng một vai trị
quan trọng ở Ấn Độ.


<i><b>1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu ở Việt Nam </b></i>


<i>- Luận án tiến sĩ của tác giả Phạm Minh Điển, Phát triển dịch </i>


<i>vụ phi tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn </i>


<i>Việt Nam. Luận án đã hệ thống hóa tương đối đầy đủ, toàn diện </i>


những vấn đề lý luận về DVPTD của NHTM, nêu lên thực trạng phát
triển một số DVPTD điển hình của NHNo&PTNT từ đó đưa ra các
nhóm giải pháp phát triển DVPTD của ngân hàng này.


<i>- Luận án tiến sĩ của tác giả Phạm Anh Thủy, Phát triển dịch </i>



<i>vụ phi tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận án đã </i>


hệ thống một cách toàn diện cơ sở lý luận về DVPTD ngân hàng,
phân tích thực trạng phát triển DVPTD của hệ thống NHTM Việt
Nam, luận án sử dụng mơ hình để đo lường sự hài lòng của khách
hàng khi sử dụng DVPTD của NH.


<i><b>Khoảng trống của các cơng trình nghiên cứu </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1.2. Phương pháp nghiên cứu </b>


<i><b>1.2.1. Phương pháp thu thập thông tin </b></i>


<b>1.2.1.1. Dữ liệu thứ cấp </b>


Việc xác định các tiêu thức dùng để nghiên cứu về sự phát
triển DVPTD tại các NHTMNN VN dựa trên cơ sở tham khảo các
tài liệu, sách, tạp chí, bài báo, trang web, số liệu cơ quan thống kê,
các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, các báo cáo tài
chính của các NHTM VN, số liệu từ Ủy Ban Giám Sát Tài Chính
Quốc Gia…


1.2.1.2. Dữ liệu sơ cấp


Khảo sát ý kiến của 300 nhân viên NH. Nội dung khảo sát
nhằm biết được mức điểm đánh giá của các nhân viên NH về thực
trạng hiện nay của từng yếu tố tác động tới sự phát triển của DVPTD
<i>bao gồm: Nguồn lực ngân hàng, Mạng lưới phân phối, Chất lượng </i>


<i>dịch vụ, Chính sách khách hàng, Quảng cáo tiếp thị, Uy tín thương </i>



<i>hiệu, Năng lực quản trị, Mục tiêu-Chiến lược. </i>


<i><b>1.2.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp dữ liệu </b></i>


1.2.2.1.Phương pháp phân tích dữ liệu thứ cấp:


Báo cáo của các NHTMNN, NHNN, Tổng cục thống kê, Ủy
ban Giám sát Tài chính Quốc gia…


1.2.2.2. Phương pháp phân tích dữ liệu sơ cấp:


Phương pháp thống kê mô tả và thống kê suy luận; Phương
pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpa; Phương pháp phân tích nhân tố
khám phá EFA; Phân tích phương sai ANOVA; Phương pháp hồi
quy.


<b>CHƯƠNG 2 </b>


<b>NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG VÀ </b>


<b>PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG CỦA NHTM </b>


<b>2.1. Cơ sở lý luận về dịch vụ phi tín dụng của NHTM </b>


<i><b>2.1.1. Dịch vụ </b></i>


2.1.1.1. Dịch vụ và thuộc tính chung của dịch vụ


- Khái niệm về DV: DV là các lao động của con người được


kết tinh trong các sản phẩm vơ hình nhằm thoả mãn những nhu cầu
sản xuất và sinh hoạt của con người.


- Thuộc tính chung của DV: DV mang tính vơ hình; Quá trình
sản xuất (cung ứng) DV và tiêu dùng DV diễn ra đồng thời; Tính
khơng ổn định và khó xác định.


2.1.1.2. Dịch vụ của ngân hàng thương mại


<i>a) Khái niệm dịch vụ của NHTM </i>


Theo Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam có quy định DVNH
<i>nhưng khơng nêu ra định nghĩa mà đưa ra cụm từ “Hoạt động kinh </i>


<i>doanh tiền tệ và DVNH” được bao gồm các nội dung: Nhận tiền gửi, </i>


cấp tín dụng, cung ứng DV thanh tốn, tại khoản 1 và khoản 7, điều
<i>20 “Là hoạt động kinh doanh tiền tệ và DVNH với nội dung thường </i>


<i>xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung </i>


<i>ứng dịch vụ thanh toán”. </i>


<i>b) Đặc điểm dịch vụ của NHTM </i>


Ngoài các đặc điểm chung của dịch vụ như đã phân tích ở
trên, DVNH cịn có một số nét đặc trưng sau đây:


<i>Thứ nhất: Hoạt động dịch vụ của NHTM gắn liền với một hàng hóa </i>



đặc biệt là “tiền tệ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Thứ ba: Các DVNH mang tính chất thời vụ cao </i>


<i>Thứ tư: Các DVNH thường mang tính chất vùng miền </i>


<i>Thứ năm: Chất lượng DVNH không chỉ phụ thuộc vào người cung </i>


cấp DV (Ngân hàng) mà còn phụ thuộc vào người sử dụng dịch vụ
(Khách hàng)


<i>Thứ sáu: DVNH dễ bị sao chép (đặc biệt là các dịch vụ công nghệ </i>


cao)


<i>c) Phân loại dịch vụ của NHTM </i>


<i> Nếu căn cứ theo tính chất DV thì DVNH được phân thành </i>


<i>hai loại: DVTD ngân hàng và DVPTD ngân hàng. </i>


<i> Nếu căn cứ theo cách thức cung cấp DV, có thể chia DVNH </i>


<i>thành 2 loại: DVNH bán buôn; DVNH bán lẻ. </i>


<i> Nếu phân loại theo thời gian xuất hiện thì DVNH được phân </i>


<i>thành hai loại: DVNH truyền thống; DVNH hiện đại. </i>


<i><b>2.1.2. Dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại </b></i>



2.1.2.1. Cơ sở hình thành dịch vụ phi tín dụng của NHTM


<i>Thứ nhất: Sự phát triển của nền kinh tế và nhu cầu sử dụng DVNH </i>


của khách hàng.


<i>Thứ hai: Do hoạt động TD (một hoạt động chủ yếu của NH) luôn </i>


tiềm ẩn những rủi ro cao.


<i>Thứ ba: Sự phát triển của khoa học và cơng nghệ NH. </i>


2.1.2.2. Khái niệm dịch vụ phi tín dụng của NHTM


<i><b>Quan điểm của tác giả về DVPTD: “DVPTD là dịch vụ được </b></i>


<i><b>ngân hàng cung cấp tới khách hàng để đáp ứng nhu cầu về tài </b></i>
<i><b>chính, tiền tệ của khách hàng nhằm trực tiếp hoặc gián tiếp đem </b></i>
<i><b>lại cho ngân hàng một khoản thu nhập bằng các khoản phí xác </b></i>
<i><b>định thu được từ khách hàng, không bao gồm dịch vụ tín dụng”. </b></i>


2.1.2.3.Đặc trưng dịch vụ phi tín dụng của NHTM


Bên cạnh những đặc điểm chung của DVNH thì DVPTD cịn
có những đặc trưng riêng như:


<i>Thứ nhất: NH ít phải sử dụng một nguồn vốn lớn khi giao dịch. </i>


<i>Thứ hai: Các DVPTD của NH có khả năng mang lại lợi nhuận cao </i>



cho NHTM.


<i>Thứ ba: DVPTD của NHTM được xếp vào những lĩnh vực kinh </i>


doanh tương đối an toàn, rủi ro thấp.


<i>Thứ tư: Các DVPTD có tính hỗ trợ cao và liên kết chặt chẽ với nhau. </i>


<i>Thứ năm: DVPTD NH vô cùng đa dạng, phong phú và không ngừng </i>


phát triển.


<i>Thứ sáu: Có nhiều loại DVPTD ra đời và phát triển với sự hỗ trợ của </i>


công nghệ thơng tin.


<i><b>2.1.3. Các loại dịch vụ phi tín dụng của NHTM </b></i>


2.1.3.1. Dịch vụ phi tín dụng truyền thống


DVPTD truyền thống bao gồm các DV: DV Thanh toán; DV
Ngân quỹ; DV Quản lý tài sản.


2.1.3.2. Dịch vụ phi tín dụng hiện đại


DVPTD hiện đại bao gồm: DV Thẻ ghi nợ; DV Kinh doanh
ngoại tệ; DV Tư vấn và Cung cấp thông tin; DV NH Điện tử.


<b>2.2. Phát triển dịch vụ phi tín dụng của NHTM </b>



<i><b>2.2.1. Quan điểm về phát triển DVPTD của NHTM </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2.2.1.1. Phát triểnDVPTD theo chiều rộng


Phát triển DVPTD theo chiều rộng đó là việc tăng qui mơ, số
lượng các DVPTD đã có và mở thêm DVPTD mới, nó gắn liền với
việc đa dạng hóa các loại hình DVPTD NH.


Song, hiện nay các NHTM sau khi triển khai phát triển
DVPTD theo chiều rộng thì đã chắt lọc lại các DVPTD lõi và thế
mạnh của mình, giảm bớt các DVPTD khơng hiệu quả và đầu tư vào
các DVPTD được giữ lại.


2.2.1.2. Phát triển dịch vụ phi tín dụng theo chiều sâu


Phát triển DVPTD theo chiều sâu, có nghĩa là hồn thiện
DVPTD đã có, nó gắn liền với việc nâng cao chất lượng DVPTD, đó
chính là tính chính xác, nhanh nhạy, tính tiện ích…mà DVPTD có
thể mang lại cho khách hàng.


<i><b>2.2.2. Vai trò phát triển DVPTD của NHTM </b></i>


2.2.2.1. Đối với xã hội và nền kinh tế


DVPTD phát triển tạo điều kiện cho NH hội nhập kinh tế quốc
tế; Đẩy nhanh quá trình luân chuyển tiền tệ, tiết kiệm chi phí xã hội,
Góp phần thúc đẩy sự phát triển theo xu hướng của nền kinh tế tri
thức; Góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành DV khác.
2.2.2.2. Đối với ngân hàng



Hoạt động DVPTD phát triển thu hút được nhiều khách hàng,
mở rộng thị trường và nâng cao vị thế của NH; Tạo điều kiện cho
NH tăng doanh thu, lợi nhuận; Tăng qui mô và mở rộng mạng lưới,
thương hiệu, uy tín của NH trên thị trường.


2.2.2.3. Đối với khách hàng của ngân hàng:
Tiết kiệm chi phí; Tiết kiệm thời gian…


<i><b>2.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển DVPTD của NHTM </b></i>


2.2.3.1. Các chỉ tiêu định lượng


<i>a)Mức độ tăng trưởng doanh số và thu nhập từ DVPTD </i>


<i>b) Thị phần và số lượng KH sử dụng DVPTD tăng hàng năm </i>


<i>c)Mức tăng số lượng DVPTD </i>


<i>d)Mức độ tăng trưởng số lượng kênh phân phối hiện đại </i>


<i>e) Chi phí đầu tư hoạt động DVPTD </i>


Ở chỉ tiêu này, tác giả sử dụng hàm hồi qui để đánh giá mức
độ tác động của chi phí DVPTD đến lợi nhuận DVPTD, từ đó dự
báo mức chi phí đầu tư vào DVPTD bao nhiêu để đạt được lợi nhuận
cao nhất. Để đưa ra hàm dự báo này, tác giả đã dựa trên tổng quan
<i>nghiên cứu của (1)Trần Văn Thắng, Lý thuyết thống kê.Trong </i>
nghiên cứu này đã đưa ra các phương pháp chọn hàm hồi qui thích
<i>hợp, (2) Thục Đoan, Cao Hảo Thi: Nhập môn kinh tế lượng với các </i>



<i>ứng dụng. Trong nghiên cứu này cho biết “So sánh các giá trị R2</i>


<i>giữa các mơ hình”. </i>


2.2.3.2. Các chỉ tiêu định tính


An tồn trong cung cấp DVPTD; Mức độ hài lòng của KH về
DVPTD; Khả năng cạnh tranh của NH cung cấp DVPTD.


<i><b>2.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển DVPTD </b></i>


(1) Các nhân tố thuộc về ngân hàng, (2) Các nhân tố thuộc về khách
hàng, (3) Các nhân tố thuộc về môi trường kinh doanh


<b>2.3. Kinh nghiệm phát triển DVPTD của một số NHTM nước </b>


<b>ngoài và kinh nghiệm cho các NHTM VN </b>


<i><b>2.3.1. Kinh nghiệm phát triển DVPTD của một số NHTM nước ngoài </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>2.3.2. Bài học kinh nghiệmcho các NHTMViệt Nam </b></i>


<i>Thứ nhất: NHTM VN cần xây dựng hệ thống mạng lưới công nghệ </i>


thông tin hiện đại rộng khắp toàn quốc.


<i>Thứ hai: Sự phát triển của DVPTD phải được kết hợp hài hòa bởi ba </i>


nhân tố cơ bản là: Người sử dụng DV (khách hàng), người cung cấp


DV (NH) và nhân tố môi trường.


<i>Thứ ba: Mở rộng quan hệ với NH trong nước, nước ngồi </i>


<i>Thứ tư: Đa dạng hóa DVPTD. </i>


<i>Thứ năm: Đối với sự phát triển mỗi một loại DV của NH phải gắn </i>


liền với quá trình marketing phù hợp thì mới đạt được hiệu quả cao.


<b>CHƯƠNG 3 </b>


<b>THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG </b>


<b>CỦA CÁC NHTM NHÀ NƯỚC VIỆT NAM </b>


<b>3.1. Tổng quan về các NHTM nhà nước Việt Nam </b>


-Quá trình hình thành và phát triển của các NHTMNN VN
-Sơ lược về các NHTMNN giai đoạn 2009 - 2013


<b>3.2. Thực trạng phát triển DVPTD của các NHTMNN VN giai </b>


<b>đoạn 2009 -2013 </b>


<i><b>3.2.1. Những thế mạnh và điểm yếu của các NHTMNN VN trong </b></i>
<i><b>phát triển DVPTD </b></i>


<i>- Những thế mạnh:Là hệ thống NH có tiềm lực tài chính lớn; Là hệ </i>



thống ngân hàng có bề dày lịch sử; Có mạng lưới chi nhánh trải đều
khắp cả nước; Am hiểu về thị trường trong nước; Số lượng khách
hàng lớn;Có được sự quan tâm và hỗ trợ đặc biệt từ phía Chính phủ,
NH Trung ương


<i>-Những điểm yếu: Chính sách tiền lương chưa thỏa đáng, dễ dẫn đến </i>
chảy máu chất xám; Muốn thay đổi các chiến lược hoạt động của
NH cần phải có sự đồng ý từ Chính phủ, NH Trung ương và các cổ
đơng lớn


<i><b>3.2.2. Đo lường mức độ phát triển DVPTD của các NHTMNN qua </b></i>
<i><b>các chỉ tiêu đánh giá </b></i>


3.2.2.1. Mức độ gia tăng doanh số và thu nhập từ DVPTD


Trong những năm qua (2009-2013) doanh số và thu nhập từ
DVPTD đang tăng dần. Đặc biệt là DVPTD hiện đại cũng góp phần
khơng nhỏ trong tổng thu từ DVPTD. Năm 2010 tỷ trọng thu nhập từ
DVPTD so với tổng thu nhập đạt 14,8%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trong những năm gần đây, thị phần DVPTD của các NH VN
khơng có sự thay đổi đáng kể. Năm 2013 thị phần của hệ thống
NHTMNN chiếm 72,6%. Đây là hệ thống NH chiếm tỷ lệ thị phần
lớn nhất cả nước.


3.2.2.3. Mức tăng số lượng dịch vụ phi tín dụng


Đến năm 2012, các NHTMNN đã cung cấp các DVPTD cho
KH cá nhân và KH doanh nghiệp, VCB đã cung cấp 14 nhóm
DVPTD với hơn 85 DVPTD, Vietinbank cung cấp 12 nhóm DVPTD


với hơn 60 DVPTD, Agribank cung cấp 13 nhóm DVPTD với hơn
82 DVPTD, BIDV cung cấp 12 nhóm DVPTD với hơn 77 DVPTD.
3.2.2.4. Mức độ tăng trưởng số lượng kênh phân phối hiện đại


Mức tăng trưởng số lượng máy ATM của các NHTMNN từ
năm 2010 đến năm 2012 tăng mạnh (từ 6,2% năm 2010 lên 18,7%
năm 2012). Số lượng POS tính đến năm 2013 đạt 65.220 POS. Và số
lượng máy ATM năm 2013 đạt 7.832 máy.


3.2.2.5. Chi phí đầu tư vào dịch vụ phi tín dụng


<i>Kết quả phân tích khung lý thuyết ở chương 2 cho thấy lợi </i>


<i>nhuận của DVPTD chịu tác động của chi phí đầu tư từ DVPTD. Vì </i>


vậy để làm rõ hơn mục tiêu nghiên cứu, tác giả tiến hành thu thập dữ
liệu về chi phí DVPTD và lợi nhuận DVPTD trong giai đoạn
2001-2013 của 4 NHTMNN VN là VCB, BIDV, Agribank, Vietinbank, sử
dụng hàm hồi qui để biểu diễn mức độ tác động của chi phí DVPTD
đến lợi nhuận DVPTD của NH.


Kết quả được được thể hiện ở hàm hồi quy như sau:


<i><b>F(x):Lợi nhuận= -0.170+ 3.317 Chi phí- 5.737*Chi phí </b><b>2</b></i>


Kết quả khảo sát cho thấy, nếu mức chi phí đầu tư DVPTD
hàng năm ở mức 29% trên tổng chi phí thì lợi nhuận DVPTD sẽ đạt
cực đại bằng 30.9%trên tổng lợi nhuận.


<i><b>3.2.3. Thực trạng phát triển một số loại DVPTD chủ yếu của </b></i>



<i><b>NHTMNN giai đoạn 2009 -2013 </b></i>


<i>a) Dịch vụ tài khoản và thanh toán trong nước </i>


<i>b) Dịch vụ thanh toán quốc tế </i>


<i>c) Dịch vụ thẻ ghi nợ </i>


<i>d) Dịch vụ ngân hàng điện tử </i>


<i>e) Dịch vụ ngân quỹ và quản lý tiền tệ </i>


<i><b>3.2.4. Phân tích kết quả điều tra về nhân tố ảnh hưởng đến phát </b></i>
<i><b>triển dịch vụ phi tín dụng của các NHTMNN Việt Nam </b></i>


3.2.4.1. Qui trình nghiên cứu
<i>- Giai đoạn nghiên cứu định tính: </i>
<i>-Giai đoạn nghiên cứu định lượng: </i>
3.2.4.2. Thiết kế bảng hỏi


Để làm rõ hơn về vấn đề nghiên cứu trước khi đưa ra bảng
hỏi, tác giả đã phỏng vấn 20 chuyên gia là các nhà quản lý của các
NH VCB, BIDV, Agribank, Vietinbank trên địa bàn Đà Nẵng.


Các thang đo mà tác giả sử dụng trong nghiên cứu có sự kế
thừa bộ thang đo của các cơng trình nghiên cứu khác nhau.


3.2.4.3. Phương pháp đánh giá sơ bộ thang đo



Trước khi thang đo được đưa vào nghiên cứu chính thức, tác
giả đã khảo sát 80 phiếu. Dữ liệu thu được sẽ được xử lý và đưa vào
phần mềm phân tích thống kê SPSS16 để phân tích đánh giá dữ liệu.
Hai công cụ sử dụng trong nghiên cứu định lượng sơ bộ là hệ số tin
cậy (Cronbach’s Alpha) và phân tích nhân tố khám phá (EFA).


Kết quả phân tích cho thấy hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
của các thang đo đều đạt mức cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

hệ số eigenvalues= 1.380. Kết quả trên cho thấy các nhân tố đã có sự
biểu diễn tốt và tính hội tụ cao, kết quả phân tích nhân tố cũng hoàn
toàn đảm bảo độ tin cậy.


3.2.4.4. Nghiên cứu định lượng


<i>a) Đánh giá độ tin cậy của thang đo tính nhất quán bên trong- Hệ </i>


<i>số Cronbach’s Alpha </i>


Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha cho các biến đều lớn hơn 0.8


<i>b) Đánh giá nhân tố EFA </i>


Kết quả kiểm định KMO (biến quan sát): 0.081, có Sig = 0.000
Kết quả kiểm định KMO (biến phụ thuộc): 0.797, có sig = 0.000
3.2.4.5. Phân tích đánh giá của nhân viên NH về các yếu tố ảnh
hưởng tới phát triển DVPTD


Đánh giá về nguồn lực NH; Mạng lưới phân phối; Chất lượng
DVPTD; Chính sách khách hàng; Quảng cáo và tiếp thị;Uy tín


thương hiệu; Năng lực quản trị; Chiến lược phát triển DVPTD.
3.2.4.6. Phân tích tương quan giữa các nhân tố


- Giữa các biến độc lập với nhau, hệ số tương quan cũng có
giá trị tương đối lớn, do đó trong q trình phân tích hồi quy cần
phải kiểm định tính tự tương quan và hiện tượng đa cộng tuyến.


- Giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc, hệ số tương quan
có giá trị khác 0, và giá trị Sig tương ứng đều bằng 0.000, là rất nhỏ
so với 0.05.


3.2.4.7. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới phát triển
DVPTD


Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố được thể hiện thơng qua
phương trình hồi quy như sau:


<i><b>PT DVPTD = 0.184*Uy tín, thương hiệu + 0.164* Mục </b></i>
<i><b>tiêu, Chiến lược + 0.124* Chất lượng dịch vụ +0.116* Mạng lưới </b></i>
<i><b>phân phối + 0.116* Quảng cáo, tiếp thị + 0.116* Năng lực quản trị </b></i>
<i><b>+ 0.087* Nguồn lực ngân hàng + 0.069* Chính sách khách hàng. </b></i>


<b>3.3. Đánh giá thực trạng phát triển DVPTD của các NHTMNN </b>


<i><b>3.3.1. Những kết quả đạt được </b></i>


<b>3.3.1.1. Đối với nền kinh tế </b>


<i>Thứ nhất: Phát triển DVPTD góp phần chu chuyển nhanh nguồn </i>



vốn, thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hóa


<i>Thứ hai: Sự phát triển DVPTD hiện đại đã thúc đẩy sự phát triển các </i>


ngành DV khác trong nền kinh tế


<i>Thứ ba: Làm cải thiện cán cân thanh toán </i>


3.3.1.2. Đối với ngân hàng


<i>Thứ nhất:Hoạt động DVPTD đạt kết quả cao về tốc độ tăng trưởng </i>


và thu phí góp phần tăng thu nhập cho NH.


<i>Thứ hai: Số lượng DVPTD tăng, danh mục DVPTD đa dạng hơn. </i>


<i>Thứ ba: Nâng cao chất lượng DVPTD hiện có và phát triển sản </i>


phẩm DVPTD mới tốt hơn.


<i>Thứ tư: Danh mục DVPTD ngày càng hoàn thiện theo hướng đáp </i>


ứng nhu cầu khách hàng.


<i>Thứ năm: Kênh phân phối không ngừng mở rộng và phát triển theo </i>


hướng hiện đại.


<i>Thứ sáu: Công tác quản lý DVPTD dành cho khách hàng có hiệu </i>



quả hơn từ việc nghiên cứu phát triển DV mới, cải tiến và nâng cao
chất lượng DV đã có.


<i>Thứ bảy: Uy tín và thương hiệu của hệ thống NHTMNN ngày càng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3.3.1.3. Đối với khách hàng sử dụng dịch vụ phi tín dụng


<i>Thứ nhất: Khách hàng có nhiều sự lựa chọn về DVPTD </i>


<i>Thứ hai: Giúp cho KH tiết kiệm thời gian, chi phí khi giao dịch </i>


<i><b>3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân </b></i>


<i>Thứ nhất: Một số DVPTD của các NHTMNN đang được phát triển </i>


theo chiều rộng, nhưng NH chưa thật sự chú ý đến giới hạn của sự
phát triển để đảm bảo hiệu quả hoạt động cho NH.


<i>Thứ hai: Chất lượng DVPTD còn hạn chế, tiện ích chưa cao. </i>


<i>Thứ ba: Chưa thực hiện tốt các chính sách KH về DVPTD </i>


<i>Thứ tư: Công tác nghiên cứu phát triển DVPTD còn tồn tại nhiều </i>


khó khăn, bất cập


<i>Thứ năm: Các giải pháp marketing chưa chú trọng đúng mức </i>


<i>Thứ sáu: Kênh phân phối DVPTD chưa thực sự hiệu quả </i>



<i>Thứ bảy: Mô hình tổ chức hoạt động vẫn theo từng loại hình DVPTD </i>


<i>riêng lẽ, tính liên kết chưa cao </i>


<b>CHƯƠNG 4 </b>


<b>GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG </b>


<b> CỦA CÁC NHTM NHÀ NƯỚC VIỆT NAM </b>


<b>4.1. Định hướng và mục tiêu phát triển DVPTD của các </b>


<b>NHTMNN đến năm 2020 </b>


<i><b>4.1.1. Cơ hội và thách thức trong phát triển DVPTD của các </b></i>
<i><b>NHTMNN VN </b></i>


4.1.1.1. Những cơ hội để phát triển DVPTD của các NHTMNN VN


<i>a) Mơi trường chính trị và pháp luật; b) Mơi trường kinh tế; c) Mơi </i>


<i>trường văn hóa – xã hội; d) Kỹ thuật công nghệ; e) Liên kết giữa các </i>


<i>ngân hàng </i>


4.1.1.2. Những thách thức trong phát triển DVPTD của các
NHTMNN VN


<i>a) Xu hướng tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế </i>



<i>b) Cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thương mại </i>


<i>c) Nguồn nhân lực chất lượng cao để thực hiện các DVPTD còn hạn </i>


<i>chế </i>


<i>d) Cơ sở vật chất kỹ thuật chưa đáp ứng được các yêu cầu của một </i>


<i>NHTM hiện đại </i>


<i>e)Môi trường kinh tế luôn biến đổi </i>


<i><b>4.1.2. Định hướng phát triển DVPTD của các NHTMNN đến năm </b></i>
<i><b>2020 </b></i>


- Phát triển ngang tầm với các ngân hàng trên thế giới


- Phát triển phải dựa trên cơ sở định hướng phát triển kinh tế
của đất nước, của ngành ngân hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Phát triển phải được đặt trên cơ sở một nền tảng công nghệ
thông tin hiện đại


- Phát triển phải đặt trong xu thế cạnh tranh giữa các NH, tổ
chức tín dụng, khẳng định vị thế, hình ảnh của NH


<i><b>4.1.3. Mục tiêu phát triển DVPTD của các NHTMNN đến năm 2020 </b></i>


<i>Thứ nhất: Mục tiêu về doanh thu từ DVPTD </i>



<i>Thứ hai: Mục tiêu về khoa học công nghệ áp dụng cho phát triển </i>


DVPTD


<i>Thứ ba: Mục tiêu về khách hàng sử dụng DVPTD </i>


<i>Thứ tư: Mục tiêu về thị phần, thị trường DVPTD </i>


<i>Thứ năm: Mục tiêu về sự cạnh tranh DVPTD </i>


<i>Thứ sáu: Mục tiêu về quản lý rủi roDVPTD hiện đại </i>


<b>4.2. Giải pháp phát triển DVPTD của các NHTMNN VN </b>


<i><b>4.2.1. Giải pháp chung về phát triển DVPTD của các NHTMNN </b></i>


4.2.1.1. Nâng cao uy tín và thương hiệu của ngân hàng


Uy tín và thương hiệu của NH có ảnh hưởng lớn nhất tới sự
phát triển của DVPTD theo kết quả khảo sát nhân viên NH (mức độ
tác động là 0.184). Nhân viên cần giải quyết các thắc mắc và khiếu
nại cho mọi khách hàng một cách thấu đáo, đồng thời là xây dựng
được thương hiệu mạnh ở khả năng nhận biết thương hiệu, lòng
trung thành đối với thương hiệu.


4.2.1.2. Hoàn thiện mạng lưới phân phối


Mạng lưới phân phối của NH có mức ảnh hưởng khá lớn tới
cơng tác phát triển DVPTD của NH (mức độ tác động là 0.116), vấn
đề này thể hiện được năng lực phục vụ, khả năng đáp ứng nhu cầu của


khách hàng, tính tiện ích mà các DVPTD mang lại.


4.2.1.3. Hồn thiện chiến lược marketing


Yếu tố quảng cáo có ảnh hưởng lớn khá lớn tới phát triển
DVPTD tại các NH (mức độ tác động là 0.116), hiện trạng hiện nay
công tác quảng cáo tiếp thị của NH được nhân viên các NH đánh giá
là chưa cao


4.2.1.4. Hoàn thiện chiến lược phát triển DVPTD của ngân hàng
Mục tiêu, chiến lược phát triển DVPTD có mức độ tác động là
0.164, đứng thứ hai trong các mức độ tác động đến phát triển
DVPTD.


Qui trình phát triển DVPTD mới của NH nên tiến hành theo
các bước sau: Chiến lược DVPTD mới; Hình thành ý tưởng; Lựa
chọn ý tưởng; Thử nghiệm và kiểm định; Đưa DV ra thị trường.
4.2.1.5. Hoàn thiện nguồn lực ngân hàng phục vụ phát triển DVPTD


Nguồn lực của NH là yếu tố có ảnh hưởng thứ bảy tới phát
triển DVPTD. Theo đánh giá thì nguồn lực NH hiện nay là khá tốt
(mức độ tác động là 0.087), tuy nhiên về những yếu tố như công
nghệ, con người và cơ sở vật chất đều phải có sự bổ sung, cập nhật
những yêu cầu mới xuất phát từ quá trình triển khai DV hay phát
triển DV mới để có định hướng nâng cao chất lượng cho phù hợp.
4.2.1.6. Hoàn thiện năng lực quản trị của ngân hàng


Năng lực quản trị của NHTMNN có mức độ tác động là 0.116
đến phát triển DVPTD. Để hoàn thiện năng lực quản trị của
NHTMNN cần: Nâng cao chất lượng quản trị điều hành DVPTD;


Tăng cường năng lực quản trị rủi ro


4.2.1.7. Nâng cao chất lượng DVPTD


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>cao” sang mục tiêu “thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng để từ đó </i>


<i>hồn thành kế hoạch kinh doanh, tăng trưởng lợi nhuận”. </i>


4.2.1.8. Hoàn thiện chính sách khách hàng


Yếu tố Chính sách khách hàng có mức ảnh hưởng thấp nhất
tới sự phát triển của DVPTD tại NH (mức độ tác động 0.069), tuy
nhiên vẫn cần phải hồn thiện chính sách khách hàng nhằm hoàn
thiện sự hài lòng của khách hàng với DV cũng như tăng thêm sự thu
hút đối với khách hàng bằng các chính sách hấp dẫn.


4.2.1.9.Ứng dụng và phát triển cơng nghệ thông tin trong hoạt động
DVPTD


Đảm bảo hệ thống công nghệ thông tin hoạt động ổn định
nhằm gia tăng chất lượng DVPTD cung cấp cho khách hàng và tạo
điều kiện thuận lợi cho công tác phát triển DV mới.


<i><b>4.2.2. Nhóm giải pháp về phát triển các DVPTD hiện đại và hoàn </b></i>
<i><b>thiện các DVPTD truyền thống </b></i>


4.2.2.1. Các NHTMNN cần chú ý phát triển các DVPTD hiện đại


<i>a) Dịch vụ thẻ ghi nợ </i>



<i><b>Một gợi ý của tác giả là NH nên chú ý đến “Lợi ích cận biên </b></i>


<i><b>của việc phát hành thẻ”, từ đó giới hạn về số lượng thẻ phát hành, </b></i>


<i>tránh tình trạng thẻ chết. </i>


<i>b) Dịch vụ ngân hàng điện tử, </i>


<i>c) Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ và giao dịch phái sinh </i>


<i>d) Dịch vụ tư vấn và cung cấp thông tin </i>


4.2.2.2. Hoàn thiện các DVPTD truyền thống


<i>a) Dịch vụ tài khoản và thanh toán </i>


<i>b) Dịch vụ ngân quỹ </i>


<i>c) Dịch vụ giữ hộ và ký gửi </i>


<b>4.3. Một số kiến nghị </b>


<i><b>4.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ </b></i>


<i><b>4.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước </b></i>
<i><b>4.3.3. Kiến nghị đối với Hiệp hội ngân hàng </b></i>


<b>KẾT LUẬN </b>


Với những nghiên cứu của tác giả thì luận án đã đạt được


những kết quả như sau:


<i>Thứ nhất: Tác giả đã hệ thống hóa một cách cụ thể những </i>


vấn đề lý luận cơ bản về DVPTD của NHTM như: Khái niệm, đặc
điểm, phân loại DVPTD, vai trò của DVPTD, các chỉ tiêu đánh giá
phát triển DVPTD như: Chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định lượng, các
nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DVPTD, kinh nghiệm của các NH
nước ngoài trong việc phát triển DVPTD của NHTM từ đó đưa ra
bài học cho các NHTM Việt Nam.


<i>Thứ hai: Từ những cơ sở lý thuyết về phát triển DVPTD của </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ </b>


1. Phan Thị Linh (2011), “Thấy gì qua kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng của
<i>một số nước trên thế giới”. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số10, tr41-44. </i>
2. Phan Thị Linh (2011), “Phát triển dịch vụ ngân hàng trong hội nhập kinh


<i>tế”. Tạp chí Quản lý kinh tế, số 41, tr51-56. </i>


3. Phan Thị Linh (2011), “Nhận diện rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại
<i>ViệtNam”. Tạp chí Thương mại, số 35, tr26-27. </i>


4. Phan Thị Linh (2011), “Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương
<i>mại của một số nước trên thế giới”. Tạp chí Thương mại, số 36, tr50 -52. </i>
5. Phan Thị Linh (2012), “Xuất khẩu dịch vụ ngân hàng thời gia nhập WTO”.


<i>Tạp chí Thương mại, số 15, tr9-12. </i>



6. Phan Thị Linh (2012), “Phát triển dịch vụ ngân hàng. Giải pháp nào cho
<i>Việt Nam”. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 4, tr21-23. </i>


7. Phan Thị Linh (2013), “Phát triển dịch vụ phi tín dụng của các ngân hàng thương
<i>mại nhà nước Việt Nam”. Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 192, tr 88-93. </i>
8. Phan Thị Linh (2013), “Giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các


<i>ngân hàng thương mại”. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 17, tr21-23. </i>


9. Phan Thị Linh (2014), “Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng góp
<i>phần giảm thiểu rủi ro hệ thống”. Hội thảo “Ổn định tài chính: Nhận dạng </i>


<i>rủi ro hệ thống và tăng cường cẩn trọng vĩ mô”. Do Ủy ban Giám sát Tài </i>


chính Quốc gia phối hợp với Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP)
tổ chức. Tháng 6 năm 2014.


10. Phan Thị Linh (2014), “ Đánh giá chất lượng tín dụng trong giai đoạn tái cơ cấu
<i>hệ thống ngân hàng”. Hội thảo “Ngân hàng Việt Nam. Bối cảnh và hội nhập”. </i>
Do trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng tổ chức. Tháng 9 năm 2014.
11. Phan Thị Linh (2014), “Tạo mối liên kết hỗ trợ giữa ngân hàng và các doanh


<i>nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam”. Hội thảo “Marketing trong doanh nghiệp Việt </i>


<i>Nam”. Do trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức.Tháng 10 năm 2014. </i>


12. Phan Thị Linh (2014), “Nâng cao năng lực tiếp cận nguồn vốn ngân hàng
<i>của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam”. Hội thảo khoa học “ Khơi </i>


<i>thông nguồn vốn cho phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”. </i>



</div>

<!--links-->

×