Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Cửa Lò

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.89 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trƣờng Đại Học Kinh Tế Quốc dân



<b>------ </b>


PHẠM MINH THÙY



PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI


NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG



THƢƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH CỬA LÒ



<b>Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển</b>


<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ </b>



<i><b>Người hướng dẫn khoa học: </b></i>



<b>TS. ĐẶNG THỊ LỆ XUÂN </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>


“Ngân hàng thƣơng mại là một trung gian tài chính quan trọng cho tồn bộ nền
kinh tế. Trong môi trƣờng cạnh tranh ngày càng gay gắt, việc hoàn thiện và mở rộng
các hoạt động kinh doanh đặc biệt là hoạt động cho vay- hoạt động chiếm tỷ trọng lợi
nhuận chủ yếu trong lĩnh vực ngân hàng trở nên vô cùng quan trọng. Nếu nhƣ nói hoạt
động cho vay là sự chuyển giao vốn giữa các chủ thể với nhau thì hoạt động cho vay
tiêu dùng khiến chúng ta nghĩ ngay đến mục đích của sự chuyển giao đó. Có thể nói
đây là mảng nghiệp vụ tiếp cận gần nhất với cuộc sống ngƣời dân, nhằm hỗ trợ nâng
cao đời sống vật chất cũng nhƣ tinh thần. Trong bối cảnh nền kinh tế đang phục hồi và
phát triển thì lĩnh vực hoạt động cho vay tiêu dùng càng có cơ hội phát triển rộng rãi.



Cùng với xu thế đó, Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam đã quan tâm đẩy
mạnh hiện đại hóa, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đẩy mạnh khai thác thị trƣờng khách
hàng cá nhân. Ngân hàng TMCP Cơng Thƣơng Việt Nam - Chi Nhánh Cửa Lị là một trong
những chi nhánh vừa đƣợc chuyển đổi mô hình chuyên về bán lẻ trong hệ thống. Hiện nay,
Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam - Chi Nhánh Cửa Lò cũng đã bắt đầu quan tâm
tới hoạt động cho vay tiêu dùng, tuy nhiên vẫn chƣa thực sự lớn về mặt quy mô cũng nhƣ
chất lƣợng hoạt động cho vay tiêu dùng chƣa cao nên kết quả chƣa tƣơng xứng với tiềm
năng đồng thời tồn tại nhiều khó khăn, bất cập. Chính vì vậy, việc nghiên cứu nhằm đƣa ra
các giải pháp để phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng này sẽ có ý nghĩa về
<b>mặt thực tiễn. Do đó, em đã lựa chọn đề tài: “Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại </b>


<b>Ngân hàng TMCP Cơng Thƣơng Việt Nam - Chi Nhánh Cửa Lị” làm đề tài luận văn </b>


thạc sỹ của mình.”


Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục các từ viết tắt, danh mục các bảng biểu,
hình, tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm 3 chƣơng:


a, Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về phát triển cho vay tiêu dùng của ngân hàng thƣơng
mại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

c, Chƣơng 3: Giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Công
Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Cửa Lò.


<b>Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI </b>
<b>NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI </b>


“Tại chƣơng 1, luận văn tổng hợp và hệ thống hóa cơ sở lý luận về cho vay tiêu
dùng, phát triển cho vay tiêu dùng. Chƣơng 1 đề cập đến các vấn đề chính sau: một số
vấn đề lý thuyết về ngân hàng thƣơng mại, lý luận chung về cho vay tiêu dùng, phát triển



cho vay tiêu dùng, các tiêu chí và nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển cho vay tiêu dùng.
Thứ nhất, một số vấn đề lý luận về ngân hàng thƣơng mại, luận văn đã làm rõ
khái niệm về ngân hàng thƣơng mại, đặc điểm của ngân hàng thƣơng mại.


Thứ hai, về cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thƣơng mại, luận văn đi vào 4 mảng chính
là khái niệm, đặc điểm, phân loại và vai trò của cho vay tiêu dùng.


Thứ ba, về phát triển cho vay tiêu dùng, đây là nội dung chính của chƣơng 1, tác giả
đi sâu vào phân tích khái niệm và nội hàm của phát triển cho vay tiêu dùng, các tiêu chí đánh
giá phát triển cho vay tiêu dùng và các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển cho vay tiêu dùng.


Khái niệm về cho vay tiêu dùng và phát triển cho vay tiêu dùng:


<i> Cho vay tiêu dùng là hình thức cấp cho vay của NHTM trong đó ngân hàng thỏa </i>


<i>thuận để khách hàng là cá nhân hay hộ gia đình sử dụng một khoản tiền với mục đích </i>
<i>tiêu dùng theo ngun tắc có hồn trả cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định. Nhằm </i>
<i>giúp người tiêu dùng có thể sử dụng hàng hóa, dịch vụ trước khi họ có khả năng chi trả, </i>
<i>tạo điều kiện cho họ hưởng một mức sống cao hơn. </i>


- Đặc điểm cho vay tiêu dùng:


+ Đối tƣợng khách hàng của cho vay tiêu dùng là cá nhân và hộ gia đình, nhu cầu
vay vốn rất đa dạng, phong phú.


+ Quy mơ các món vay nhỏ nhƣng số lƣợng các món vay lớn
+ Khách hàng kém nhạy cảm với lãi suất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Phân loại cho vay tiêu dùng, bao gồm 5 cách phân loại chính:


+ Phân loại theo thời hạn vay


+ Phân loại theo mục đích vay
+ Phân loại theo phƣơng thức trả nợ


+ Phân loại theo phƣơng thức đảm bảo khoản vay
+ Phân loại theo hình thức cho vay


<i>Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại là sự tăng thêm về quy mô, </i>
<i>doanh số cho vay cũng như một cơ cấu cho vay hợp lý để đảm báo chất lượng và hiệu </i>
<i>quả cho vay trong một thời kỳ nhất định. </i>


Nội hàm của phát triển cho vay tiêu dùng bao gồm 3 ý nhƣ sau:


Thứ nhất, Phát triển cho vay tiêu dùng là sự gia tăng về quy mô cho vay, mở rộng
đối tƣợng cho vay.


Thứ hai, phát triển cho vay tiêu dùng là sự thay đổi theo hƣớng linh hoạt trong cơ
cấu các sản phẩm cho vay tiêu dùng đƣợc cung cấp.


Thứ ba, phát triển cho vay tiêu dùng về hiệu quả chất lƣợng thể hiện ở khả năng
thu hồi nợ đúng hạn từ khách hàng nhằm đảm bảo một tỷ lệ nợ quá hạn ở mức thấp và
mức thu nhập khơng ngừng tăng lên của NHTM; nó phù hợp với năng lực của ngân hàng
và đảm bảo tính cạnh tranh.


Theo đó, các chỉ tiêu đánh giá phát triển cho vay tiêu dùng bao gồm:


<i>- Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mơ phát triển cho vay tiêu dùng: </i>
+ Dƣ nợ cho vay



+ Chỉ tiêu tăng trƣởng dƣ nợ tuyệt đối


+ Tỷ trọng dƣ nợ cho vay tiêu dùng trên tổng dƣ nợ
+ Tốc độ tăng trƣởng cho vay tiêu dùng


+ Số lƣợng khách hàng sử dụng sản phẩm cho vay tiêu dùng.


<i>- Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu phát triển cho vay tiêu dùng: </i>
+ Cơ cấu theo thời hạn vay


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Cơ cấu theo phƣơng thức trả nợ


+ Cơ cấu theo phƣơng thức đảm bảo khoản vay
+ Cơ cấu theo hình thức vay


<i>- Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cho vay: </i>
+ Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay tiêu dùng
+ Tỷ lệ nợ xấu cho vay tiêu dùng


+ Tỷ lệ cho vay tiêu dùng có tài sản đảm bảo
+ Lợi nhuận từ cho vay tiêu dùng.


Các nhân tố ảnh hƣởng đến cho vay tiêu dùng, bao gồm:


- Nhân tố vĩ mô: Môi trƣờng kinh tế, môi trƣờng pháp lý và mơi trƣờng kinh tế xã
hội có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến sự phát triển cho vay tiêu dùng


- Nhân tố môi trƣờng nội tại ngân hàng: nguồn lực ngân hàng, hoạt động
marketing, chính sách quy trình cho vay tiêu dùng, chất lƣợng dịch vụ cho vay tiêu dùng
là những yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến phát triển cho vay tiêu dùng



- Nhân tố ngành: bao gồm khách hàng và đối thủ cạnh tranh. Khách hàng là
ngƣời quyết định có sử dụng sản phẩm vay tiêu dùng của ngân hàng hay không trên cơ sở
dựa vào nhu cầu, chất lƣợng sản phẩm và so sánh với các sản phẩm tƣơng tự của đối thủ
cạnh tranh.”


<b>Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG </b>
<b>TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHÂN CÔNG THƢƠNG </b>


<b>VIỆT NAM CHI NHÁNH CỬA LÕ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tiếp theo, tác giả phân tích thực trạng của phát triển cho vay tiêu dùng của Ngân hàng
TMCP Cơng thƣơng Việt Nam - Chi Nhánh Cửa Lị . Bốn mảng chính đƣợc đề cập cụ thể nhƣ


sau:


“Thứ nhất, thực trạng hoạt động phát triển cho vay tiêu dùng bao gồm công tác
đánh giá nhu cầu khách hàng; phân đoạn thị trƣờng và lựa chọn thị trƣờng mục tiêu đối
với sản phẩm cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi
Nhánh Cửa Lị; chính sách phát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng.


Thứ hai, kết quả phát triển cho vay tiêu dùng theo 3 nhóm tiêu chí đƣa ra ở
chƣơng 1:


Nhìn chung, dƣ nợ cho vay tiêu dùng của chi nhánh tăng trƣởng qua các năm. Tỷ
trọng dƣ nợ cho tiêu dùng trên tổng dƣ nợ và trên tổng dƣ nợ bán lẻ cũng có xu hƣớng
tăng tuy chƣa thực sự đột phá.


Số lƣợng khách hàng cho vay tiêu dùng của chi nhánh đều đạt đƣợc sự tăng
trƣởng qua các năm. Đây là tín hiệu đáng mừng thể hiện sản phẩm cho vay tiêu dùng


của chi nhánh đã từng bƣớc tiếp cận đƣợc với nhu cầu của khách hàng và đạt đƣợc
những thị phần nhất định.


<i>- Về cơ cấu cho vay tiêu dùng </i>


Nhìn vào bảng số liệu ta có thể nhận thấy trong cho vay tiêu dùng, khoản mục
<i>cho vay mua, sửa chữa nhà ở luôn chiếm tỷ trọng nhiều nhất. </i>


Về cơ cấu dƣ nợ CVTD theo thời hạn vay, hiện nay cho vay tiêu dùng ở chi nhánh
đang tập trung ở các khoản vay trung và dài hạn do các sản phẩm cho vay nhƣ mua nhà,
mua ơ tơ…đều là các khoản vay có giá trị lớn, cần nhiều thời gian để khách hàng tích luỹ
<b>nguồn trả nợ. </b>


Về cơ cấu dƣ nợ CVTD theo phƣơng thức hoàn trả, hiện nay chủ yếu nghiêng về
trả góp. Điều này cũng phù hợp với thực tế với cơ cấu dƣ nợ cho vay tiêu dùng về thời
gian nghiêng về trung và dài hạn.


<i>- Về kết quả cho vay tiêu dùng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tiêu dùng tăng nhƣng tỷ lệ nợ quá hạn cũng tăng cao phần nào thể hiện xu hƣớng chất
lƣợng cho vay tiêu dùng chƣa cao, tiềm ẩn nhiều rủi ro.


Nợ xấu của chi nhánh trong 2 năm vừa qua đều tăng so với năm 2013 và lớn hơn
mục tiêu khống chế dƣới 1% của chi nhánh, điều này thể hiện chất lƣợng cho vay tiêu
dùng chuyển biến không tốt.


<i> Lợi nhuận là chỉ tiêu tài chính cuối cùng mà ngân hàng quan tâm và kỳ vọng nhất. </i>


Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động cho vay tiêu dùng trên tổng lợi nhuận từ hoạt động cho
vay của chi nhánh qua các năm có xu hƣớng tăng. Nhƣ vậy, lợi nhuận từ hoạt động cho



vay tiêu dùng đã có đóng góp đáng kể trong sự thành cơng chung của chi nhánh.


Cuối cùng, tác giả đƣa ra những đánh giá chung về nhân tố ảnh hƣởng đến phát
triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi Nhánh Cửa


Lị, từ đó chỉ ra những kết quả đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân còn tồn tại nhƣ sau:
- Kết quả đạt đƣợc:


+ Số lƣợng khách hàng và dƣ nợ cho vay tiêu dùng có xu hƣớng tăng trƣởng
đều.


+ Lợi nhuận từ hoạt động cho vay tiêu dùng ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng
<i>ngày càng cao trong tổng lợi nhuận từ hoạt động cho vay của chi nhánh. </i>


+ Cơ sở vật chất trang thiết bị không ngừng đƣợc cải thiện.


+ Việc phát triển cho vay tiêu dùng với đối tƣợng khách hàng là cá nhân và hộ
gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh đa dạng hóa các nhóm khách hàng,
phát triển thêm nhiều dịch vụ kèm theo nhƣ: E-Banking, bảo hiểm, dịch vụ thanh toán
thẻ...


- Những hạn chế:


+ Tỷ trọng cho vay tiêu dùng vẫn còn thấp so với tổng dƣ nợ.


+ Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu trên tổng dƣ nợ cao so với tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu
<i>chung của chi nhánh. </i>


+ Cơ cấu cho vay tiêu dùng phát triển không đồng đều, tập trung chủ yếu vào cho


vay mua nhà và sửa chữa nhà ở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>- Nguyên nhân chủ quan: </b></i>


<i>+ Chi nhánh chƣa thực sự chú trọng phát triển cho vay tiêu dùng. </i>


+ Quy trình cho vay cịn cứng nhắc, thiếu linh hoạt.


+ Sản phẩm dịch vụ cho vay tiêu dùng chƣa phong phú, chƣa tiếp cận tốt với
<i>công nghệ ngân hàng hiện đại. </i>


+ Chất lƣợng nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế


<i><b>- Nguyên nhân khách quan </b></i>


+ Tình hình kinh tế xã hội không ổn định ảnh hƣởng đến thu nhập, nhu cầu chi
tiêu của ngƣời dân.


+ Các thủ tục hành chính, pháp lý liên quan đến hoạt động cho vay nói chung cịn
nhiều bất cập


+ Môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt trong lĩnh vực Tài chính ngân hàng”


<b>Chƣơng 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG </b>


<b>TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM </b>
<b>- CHI NHÁNH CỬA LÕ </b>


Chƣơng 3 của luận văn đƣa ra định hƣớng chung của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng
Việt Nam và định hƣớng riêng của Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Việt Nam - Chi Nhánh Cửa



Lị, đồng thời đề xuất những giải pháp nhằm phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP
Công thƣơng Việt Nam - Chi Nhánh Cửa Lò.


Định hƣớng phát triển cho vay tiêu dùng của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt


Nam - Chi nhánh Cửa Lò trong thời gian tới là:


“- Tập trung đẩy mạnh hoạt động và chƣơng trình xúc tiến bán hàng đối với các sản
phẩm cho vay tiêu dùng.


- Sử dụng các kênh bán hàng phân phối hiện đại sử dụng giao dịch bằng công nghệ
cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ro và tăng tỷ lệ nợ xấu cho ngân hàng.


Nội dung các giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng
Việt Nam - Chi Nhánh Cửa Lò là:


<i>Thứ nhất, tăng cường hoạt động chăm sóc khách hàng, xúc tiến quảng cáo và </i>
<i>quan hệ đại chúng: chi nhánh cần tăng cƣờng tuyên truyền, quảng bá hoạt động thơng </i>


qua các hình thức nhƣ tài trợ các sự kiện, khuyến mại bốc thăm dự thƣởng, tặng quà…
giới thiệu về hoạt động cho vay tiêu dùng đối với ngƣời dân đồng thời giúp cho họ thấy
đƣợc lợi ích, sự tiện lợi của hoạt động này. Tăng cƣờng tiếp thị bằng biện pháp đăng tin
trên các phƣơng tiện truyền thông nhƣ báo, đài truyền hình, internet… tổ chức tốt hội
nghị khách hàng...nhằm phổ biến rộng rãi hơn hình ảnh của mình. Những ngƣời đã và
đang sử dụng các dịch vụ ngân hàng nói chung và sản phẩm cho vay tiêu dùng nói riêng
của chi nhánh cũng đóng vai trị quan trọng trong việc giới thiệu và quảng bá sản phầm.
Ngƣời dân thƣờng có tâm lý muốn sử dụng hàng hóa hay dịch vụ tốt, đúng những nhãn


hiệu, đúng cơ sở cung cấp mà ngƣời trƣớc đã dùng. Vì vậy, chi nhánh cần thực hiện tốt
cơng tác chăm sóc khách hàng để tạo hiệu ứng “lan truyền” hiệu quả hơn.


Việc đẩy mạnh chiến lƣợc giao tiếp khuyếch trƣơng giúp các sản phẩm cho vay
tiêu dùng tiệm cận hơn với nhu cầu của khách hàng, giúp ngƣời dân có thêm tự tin để
tham gia các dịch vụ của ngân hàng. Dịch vụ cho vay tiêu dùng sẽ trở nên gần gũi hơn
đối với ngƣời dân và xây dựng thói quen sử dụng dịch vụ này nhƣ một công cụ để hỗ trợ
phục vụ các nhu cầu cuộc sống.


<i>Thứ hai, đa dạng hoá đối tượng khách hang mục tiêu: Trong thời gian tới để đa </i>


dạng hoá đối tƣợng khách hàng, chi nhánh sẽ tích cực tìm kiếm nhiều nguồn khách hàng
mới ví dụ kết hợp với một số đơn vị hoạt động ngồi ngành ngân hàng nhƣ các salon ơ tơ
lớn để phục vụ nhu cầu cho vay mua ô tô cũng nhƣ bảo hiểm khi khách hàng cần hay
nhƣ các doanh nghiệp có thu nhập cao, uy tín để phát triển sản phẩm cho vay tín chấp
bằng lƣơng cho cán bộ công nhân viên...


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

ít liên minh giữa các cơng ty ngân hàng từng đƣợc xem là “đối thủ không đội trời chung”
đã dẫn đến nhiều kết quả tốt đẹp khi cả hai bên đều có cơ hội để mở rộng cơ sở khách
hàng, tăng cƣờng bán chéo và tăng doanh thu. Đó là chƣa kể đến hiệu ứng tốt tạo ra cho
việc quảng bá thƣơng hiệu của từng ngân hàng nhờ các hoạt động tiếp thị liên kết.


<i>Thứ ba, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Ngay từ bƣớc tuyển dụng, cần có </i>


sự chọn lọc những cán bộ có khả năng thực sự, đòi hỏi cao về trình độ chuyên môn
nghiệp vụ, kiến thức tin học, ngoại ngữ, có khả năng nắm bắt tốt tình hình kinh tế, thị
trƣờng, chuyên sâu về một số lĩnh vực nhƣ xây dựng, bất động sản, thẩm định giá ... Chi
nhánh cũng nên bố trí sắp xếp đội ngũ cán bộ một cách hợp lý để từng bƣớc tiêu chuẩn
hố cán bộ đáp ứng u cầu cơng việc.



Thƣờng xuyên tổ chức các lớp đào tạo cán bộ thông qua các Hội nghị chuyên đề
do các chuyên gia trong và ngoài nƣớc giảng dạy, các lớp tập huấn ở trong nƣớc, các
khóa học ngắn hạn cũng nhƣ dài hạn ở nƣớc ngoài. Đặc biệt, VIETINBANK Cửa Lò
thƣờng xuyên tổ chức kiểm tra, sát hạch đánh giá trình độ của các cán bộ trẻ để có kế
hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cho nhu cầu trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài để đƣa vào quy hoạch
đào tạo cán bộ kế cận. Có những chính sách khuyến khích, chế độ đãi ngộ lƣơng thƣởng
đối với cán bộ cho vay phù hợp, tạo động lực làm việc mạnh mẽ, nâng cao chất lƣợng và
hiệu quả công việc.


<i>Thứ tư, tăng cường cơng tác theo dõi, thu hồi và xử lí nợ q hạn, hồn thiện mơ </i>
<i>hình tổ chức quản trị rủi ro cho vay tiêu dùng theo hướng tăng cường khả năng kiểm tra, </i>
<i>kiểm soát nội bộ về cho vay: theo dõi chặt chẽ quá trình thu nợ, hạn chế phát sinh nợ quá </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Thứ năm, hồn thiện sản phẩm hiện có và phát triển các Chương trình cho vay </i>
<i>mới có tính cạnh tranh cao hơn để thu hút khách hàng: Ngân hàng cần hoàn thiện hơn </i>


</div>

<!--links-->

×