Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

Tải file đính kèm: 7-dap_an_sinh_10_264201916

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.3 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐÁP ÁN - SINH 10 </b>


<b>Câu 1. Chu kỳ tế bào là gì? Gồm các giai đoạn nào, kể ra? (1.0 đ) </b>


- Chu kỳ tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào. Gồm kì trung gian và quá trình nguyên
<b>phân. (0.5đ) </b>


- Kì trung gian gồm pha G1, pha S, pha G2. Quá trình nguyên phân gồm kì đầu, kì giữa, kì sau,
<b>kì cuối. (0.5đ) </b>


<b>Câu 2: Trình bày kết quả của quá trình nguyên phân và quá trình giảm phân? (1.0 đ) </b>
<b>- Nguyên phân: Từ 1 tế bào mẹ (2n) → 2 tế bào con (2n) giống nhau và giống tế bào mẹ. (0.5đ) </b>
<b>- Giảm phân: Từ 1 tế bào mẹ (2n) → 4 tế bào con (n) bộ nhiễm sắc thể giảm đi một nửa. (0.5đ) </b>


<b>Câu 3. Trình bày đặc điểm chung của vi sinh vật? Cho ví dụ? (2.5 đ) </b>
<b>- Cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực (một số là tập đoàn đơn bào) (0.5đ) </b>
<b>- Kích thước hiển vi. (0.5đ) </b>


<b>- Hấp thụ nhanh, sinh trưởng, phát triển nhanh, sinh sản nhanh. (0.5đ) </b>
<b>- Thích ứng cao với mơi trường. (0.5đ) </b>


* Ví dụ: Vi khuẩn, động vật nguyên sinh, tảo đơn bào, vi nấm (nấm men, nấm sợi,...) (0.5đ)


<b>Câu 4. Trình bày sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy không </b>
<b>liên tục ở 2 pha: pha tiềm phát và pha lũy thừa? (2,5 điểm)</b>


Các pha sinh trưởng Đặc điểm


a.Tiềm phát
(pha lag)



<b>- Vi khuẩn thích nghi với môi trường (0.5đ) </b>
<b>- Số lượng tế bào trong quần thể chưa tang (0.5đ) </b>


<b>- Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất (0.5đ) </b>
b. Lũy thừa


(pha log)


<b>- Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi. (0.5đ) </b>
<b>- Số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh. (0.5đ) </b>


<b>Câu 5. Trình bày sự ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ và độ pH đến sự sinh trưởng của vi </b>
<b>sinh vật? (2 đ) </b>


* Nhiệt độ: ảnh hướng đến tốc độ của các phản ứng sinh hóa trong tế bào, làm biến tính các loại
<b>protein, axit nucleic. (0.5đ) </b>


- Dựa vào nhiệt độ chia VSV thành 4 nhóm: VSV ưa lạnh, VSV ưa ấm, VSV ưa nhiệt, VSV
<b>ưa siêu nhiệt. (0.5đ) </b>


* Độ pH: Ảnh hưởng đến tính thấm qua màng, hoạt động chuyển hóa vật chất trong tế bào, hoạt
<b>tính enzim, sự hình thành ATP. (0.5đ) </b>


- Dựa vào độ pH chia VSV thành 3 nhóm: VSV ưa axit, VSV ưa trung tính và VSV ưa kiềm.
<b>(0.5đ) </b>


<b>Câu 6. Trình bày cấu trúc khối và hỗn hợp của virut? (1.0 đ) </b>
Cấu trúc


khối <b>_ Capsơm sắp xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giác đều (0.25đ) </b>


<b>_ Ví dụ : virut bại liệt, virut hecpet (0.25đ) </b>


Cấu tạo


hỗn hợp _ Đầu có cấu trúc có cấu trúc khối chứa axit nucleic gắn với đi có cấu trúc xoắn <b><sub>(0.25đ) </sub></b>


_ Ví du: phagơ T2<b> , virut đậu mùa (0.25đ) </b>


</div>

<!--links-->

×