Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nhiên liệu | Lớp 9, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.12 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NHIÊN LIỆU. </b>



<b>I. Mục tiêu. </b>


1. Nắm được cách phân loại, khái niệm, đặc điểm và ứng dụng của nhiên liệu.
2. Biết cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả.


3: Giáo dục ý thức sử dụng nhiên liệu tiết kiện và bảo vệ môi trường.


<b>II. Chuẩn bị. </b>


GV: Biểu đồ hàm lượng cacbon trong than.
HS: Tìm hiểu về cách sử dụng nhiên liệu.


<b>III. Tiến trình tiết học. </b>


<i><b>1.Ổn định tổ chức lớp. </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ. </b></i>


+Dầu mỏ là gì? Nêu các tính chất vật lí của dầu mỏ và cách khai thác dầu mỏ?
+Nêu trạng thái tự nhiên, tính chất, cách khai thác và ứng dụng của khí thiên
nhiên?


<i><b>3. Bài mới. </b></i>


+Nhiên liệu là vấn đề được mọi quốc gia trên thế giới quan tâm, vậy nhiên liệu
là gì? sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả?


Hoạt động của GV Hoạt động của HS



<b>Hoạt động 1: </b>


<b>Nhiên liệu </b>


GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK
liên hệ thực tế trả lời các câu hỏi:


+Kể tên 1 số loại nhiên liệu thường dùng?
+ Các chất này khi cháy có đặc điểm gì?


HS: Cá nhân đọc thơng tin SGK và liên hệ
thực tế trả lời các câu hỏi. Yêu cầu:


+ Than, củi, dầu, ga...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: Các chất đó được gọi chung là nhiên
liệu. Vậy nhiên liệu là gì?


GV: Giảng theo nội dung SGK.


GV: Chúng ta thường dùng điện để đun nấu
và thắp sáng vậy điện có phải là nhiện liệu
khơng? Tại sao?


HS: Nêu khái niện nhiên liệu.


HS: Nghe giảng và ghi nhớ.


HS: Điện không phải là nhiên liệu mà là
năng lượng có tỏa nhiệt và phát sáng.



<b>Hoạt động 2: </b>


<b>Cách phân loại. </b>


GV: Yêu cầu HS sắp xếp các loại nhiên
liệu liệt kê ở mục 1 vào các nhóm khác
nhau và nêu cơ sở phân loại.


GV: Kết luận.


GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk
trả lời các câu hỏi:


+ Kể tên các loại nhiên liệu rắn? Nêu thành
phần, ứng dụng và năng suất tỏa nhiệt của
từng loại?


+ Tác động của việc sử dụng các loại nhiên
liệu rắn đến môi trường?


GV: Gọi HS trả lời.


HS:Căn cứ vào trạng thái sắp xếp các loại
nhiên liệu làm 3 nhón là rắn, lỏng, khí.


HS: Nghe giảng và ghi bài: Căn cứ vào
trạng thái chia nhiên liệu làm 3 loại: Nhiên
liệu rắn, nhiên liệu lỏng và nhiên liệu khí.
1. Nhiên liệu rắn.



HS: Nghiên cứu thông tin SGK suy nghĩ trả
lời các câu hỏi. Yêu cầu nêu được:


+Than:


-Than gầy: làm nhiên liệu.


-Than mỡ và than non: Dùng để luyện than
cốc.


-Than bùn: Làm chất đốt, phân bón tại chỗ.
+ Gỗ.


Khi sử dụng nhiên liệu rắn có thể gây ô
nhiễm môi trường do các loại nhiên liệu
cháy không hết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV: Chốt kiến thức và dùng hình 4.21,
4.22 để giảng về hàm lượng C và năng suất
tỏa nhiệt của các loại than.


GV: Yêu cầu HS tiếp tục nghên cứu thông
tin SGK trả lời các câu hỏi:


+ Kể tên các loại nhiên liệu lỏng?


+Cho biết lĩnh vực ứng dụng của nhiên liệu
lỏng?



+ Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu lỏng?
+ Tác dộng của việc sử dụng nhiên liệu
lỏng đến môi trường?


GV: Gọi HS trả lời.


GV: Nhận xét và chốt kiến thức.


GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:


+ Kể tên các loại nhiên liệu khí?


+Năng suất tỏa nhiệt?
+Lĩnh vực ứng dụng?
+Tác động đến môi trường?


GV: Gọi HS trả lời.


GV: Chốt kiến thức và hỏi: Tại sao nhiên
liệu khí dễ cháy hồn tồn?


HS: Nghe giảng và rút ra kết luận.


2. Nhiên liệu lỏng.


HS: Cá nhan đọc thong tin sgk suy nghĩ trả
lời các câu hỏi. Yêu cầu nêu được:


+ Các loại nhiên liệu lỏng:Xăng, dầu....
+Dùng cho động cơ đốt trong.



+Năng suất tỏa nhiệt cao hơn nhiên liệu rắn
+Cháy không hết sẽ gây ô nhiễm môi
trường.


HS: 1 vài HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
HS: Rút ra kết luận.


3. Nhiên liệu khí


HS: Cá nhân đọc thông tin SGK+ liên hệ
thực tế trả lời câu hỏi. Yêu cầu nêu được:
+Các loại nhiên liệu khí: Khí thiên nhiên,
khí than...


+Năng suất tỏa nhiệt cao.
+ Dùng làm nhiên liệu.


+ Dễ cháy hồn tồn, ít độc hại, không gây
ô nhiễm môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động 3: </b>


<b>Cách sử dụng. </b>


GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:


+Tại sao phải sử dụng nhiên liệu có hiệu
quả?



+ Sử dụng nhiên liệu như thế nào là có hiệu
quả?


GV: Yêu cầu HS trao đổi nhóm giải thích 1
số hiện tượng thực tế:


+ Xây ống khói cao ở bếp để làm gì?


+Muốn than hoặc củi cháy to ta quạt hoặc
làm cho bếp thoáng bằng cách kều bớt tro
bếp


+ Chẻ nhỏ củi hoặc đập nhỏ than khi đun.


GV: Đó là các biện pháp làm cho nhiên liệu
cháy hoàn toàn. Vậy muốn cho nhiên liệu
cháy hoàn toàn ta làm như thế nào?


GV: Gọi HS trả lời.
GV: Chốt kiến thức.


HS: Cá nhân đọc thông tin SGK và liên hệ
thực tế trả lời các câu hỏi. Yêu cầu nêu
được:


+ Để đỡ lãng phí và khơng gây ô nhiễm
môi trường.


+Làm cho nhiên liệu cháy hoàn toàn và tận
dụng lượng nhiệt do q trình cháy tạo ra.


HS: Trao đổi nhóm trả lời các câu hỏi. Yêu
cầu nêu được:


+Để hút gió, tăng lượng khơng khí vào bếp.
+Cung cấp đủ khơng khí và oxi cho q
trình cháy.


+Tăng diện tích tiếp xúc giữa nhiên liệu với
khơng khí.


HS: Rút ra kết luận:


-Cung cấp đủ khơng khí hoặc oxi cho q
trình cháy.


-Tăng diện tích tiếp xúc giữa khơng khí và
nhiên liệu.


-Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì
mức độ cháy phù hợp.


HS: 1 vài HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV: Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức chính của bài:
+ Thế nào là nhiên liệu? Cách phân loại nhiên liệu?


+Cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả?
+ Làm bài tập 1 đến 4 SGK.


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà: </b></i>



+Học bài theo nội dung vở ghi và SGK.


+ Áp dụng các biện pháp sử dụng nhiên liệu vào thực tế ở gia đình.
+ Làm các bài tập trong sách bài tập.


</div>

<!--links-->

×