Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Địa lý 12 bài 36 Vấn đề phát triển kinh tế xã hội Duyên hải Nam Trung bộ | Lớp 12, Địa lý - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.2 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỊA LÝ 12


<i><b>Bài 36: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Ở DUYÊN </b></i>



<b>HẢI NAM TRUNG BỘ</b>



<b>I. Mục tiêu </b>


<i>Qua bài học này, HS cần phải: </i>


<i><b>1. Kiến thức </b></i>


<b>- Hiểu được Duyên Hải Nam Trung Bộ là vùng có nhiều thế mạnh, giàu có về tài nguyên </b>


thiên nhiên, có khả năng phát triển nhiều ngành kinh tế. Tuy nhiên vẫn cịn nhiều khó
khăn trong quá trình phát triển.


- Biết được thực trạng và triển vọng phát triển tổng hợp kinh tế biển, sự phát triển công
nghiệp và cơ sở hạ tầng của vùng.


- Hiểu được trong những năm tới, với sự phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng, với sự
khai thác tốt hơn kinh tế biển, hình thành nền kinh tế mở, kinh tế Duyên Hải Nam Trung
Bộ sẽ có những bước đột phá.


<i><b>2. Kỹ năng </b></i>


Phân tích bản đồ tự nhiên, kinh tế, atlat....


<b>II. Chuẩn bị hoạt động </b>


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.



- Bản đồ kinh tế vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
- Atlat địa lí 12.


- Phim, hình ảnh địa lí (nếu có).


<b>III. Tiến trình hoạt động </b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ (5’) </b></i>


- Trình bày hiện trạng phát triển lâm nghiệp và nơng nghiệp của Bắc Trung Bộ.
- Trình bày thế mạnh và hiện trạng phát triển công nghiệp của Bắc Trung Bộ


<i><b>2. Vào bài “ Duyên Hải Nam Trung Bộ là vùng có nhiều thế mạnh phát triển kt – xh, một </b></i>


<i>trong những thế mạnh nổi trội của vùng là phát triển kinh tế biển. Để hiểu được hiện </i>
<i>trạng khai thác, phát triển thế mạnh của vùng, mời các em tìm hiểu bài học” </i>


<i><b>3. Hoạt động nhận thức bài mới </b></i>


<b>Tg </b> <b>Hoạt động của GV & HS </b> <b>Kết quả hoạt động </b>


5’ <i><b><sub>* Hoạt động 1 </sub></b></i>


- GV: Cho HS xem bản đồ,
hình vẽ, kết hợp với SGK
trình bày khái quát về vùng
như sau:


+ S, Ds, giới hạn vùng...



+ Làm rõ sự đặc sắc về tự
nhiên của vùng.


+ Nêu đặc điểm KH, TV,
Rừng ....


-Trình bày đặc điểm kt – xh


<b>1. Khái quát chung </b>


- Gồm 7 tỉnh và TP Đà Nẵng, với S: 44,4 nghìn
km2 , DS: 8,9 triệu người. Thuộc về lãnh thổ hành
chính của vùng cịn có quần đảo Trường Sa và
Hoàng Sa.


- Tự nhiên Duyên Hải Nam Trung Bộ rất đặc sắc:
+ Phía Tây ranh giới là sườn Đông của dãy trường
sơn Nam, ôm lấy Tây Nguyên. Phía Bắc ranh giới
là dãy Bạch Mã, phía Nam tiếp giáp với ĐNB.
+ Vùng có các nhánh núi ăn ngang ra biển, chia
nhỏ đồng bằng nhỏ hẹp, tạo ra nhiều đảo, bán
đảo, vụng vịnh và bãi biển đẹp => do vậy việc
phát triển nơng nghiệp của vùng có nhiều hạn chế,
nhưng vùng lại có thế mạnh về kinh tế biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐỊA LÝ 12


20’


của vùng...



<i><b>* Hoạt động 2 </b></i>


- GV: Cho HS thảo luận làm


rõ các thế mạnh và hiện trạng


khai thác, phát huy các thế


mạnh, phương hướng phát


triển của vùng để khai thác, sử


dụng có hiệu quả các thế


mạnh kinh tế của vùng.


- HS: Hoạt động theo nhóm


nhỏ, làm việc, sau đó trình


bày kết quả....


khống sản, chỉ có vật liệu xây dựng, mỏ cát, dầu
khí trên thềm lục địa là có giá trị kinh tế. Trử
năng thủy điện không lớn.


- Khí hậu: có gió phơn Tây Nam về mùa Hạ, Thu
Đơng có mưa do tác động địa hình và hội tụ t0 đới,
lượng mưa thấp, nhiều vùng khô hạn.



- Sông: lũ lên nhanh nhưng mùa khô lại rất cạn.
- Rừng: rừng của vùng gắn liền một khối với rừng
Tây Nguyên với S = 1,77 triệu ha, độ che phủ
38,9% , trong đó chủ yếu là rừng gỗ.


- Vùng có một số đồng bằng phù sa, màu mỡ như
Tuy Hòa (Phú n), các gị đồi thuận lợi cho phát
triển nơng nghiệp.


- Về kinh tế – xã hội:


+ Chiu tổn thất lớn về người, của trong chiến
tranh, có nhiều đồng bào dân tộc, sơng ở phía
Tây.


+ Có một chuổi các đô thị tương đối lớn và đang
thu hút mạnh hoạt động đầu tư nước ngoài.


+ Có các di sản văn hóa thế giới, tạo cho vùng thế
mạnh du lịch.


<b>2. Phát triển tổng hợp kinh tế biển </b>


Hầu như các tỉnh, thành của vùng đều có thế
mạnh phát triển kinh tế biển


<i>a. Nghề cá </i>


- Vùng biển DHNTB rất giàu có về tài nguyên


thủy hải sản với nhiều bãi tôm, cá, nhất là các tỉnh
cực nam và Trường sa – Hoàng sa.


- Hiện trạng phát triển:


+ Khai thác hơn 624 nghìn tấn, trong đó cá hơn
420 nghìn tấn (trong đó có nhiều loại cá có giá trị
cao).


+ Nuôi trồng tôm sú, tôm hùm được phát triển
mạnh ở nhiểu tỉnh, nhất là Phú Yên, Khánh Hòa.
+ Hoạt động chế biến ngày càng đa dạng, đã tạo
ra một số thương phẩm nổi tiếng.


- Đây là ngành có vai trị ngày càng lớn trong vấn
đề phát triển hàng hóa và giải quyết vấn đề thực
phẩm của vùng, do vậy cần đẩy mạnh khai thác,
đi đôi với bảo vệ.


<i>b. Du lịch biển </i>


- Có nhiều bãi biển nổi tiếng.


- Nha Trang và Đà Nẵng đã trở thành điểm, trung
tâm DL nổi tiếng, quan trọng của vùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ĐỊA LÝ 12


10’



<i><b>* Hoạt động 3 </b></i>


<b>- GV: Cho HS trình bày hiện </b>


trạng phát triển công nghiệp
của vùng.


+ Vì sao cơng nghiệp của
vùng đang có những bước
khởi sắc?.


+ Hạn chế trong phát triển
công nghiệp của vùng là gì?.
Phương hướng giải quyết?
+ Vì sao nói trong thập kỷ tới
công nghiệp của vùng sẽ có
những bước khởi sắc?.


- HS: Xem xét, phân tích,


<i>c. Dịch vụ hàng hải </i>


- Có nhiều vụng, vịnh biển để xây dựng nhiều
cang nước sâu.


- Hiện nay vùng đã và đang:


+ Đã xây dựng được cảng biển tổng hợp: Đà
Nẵng, Nha Trang, Quy Nhơn.



+ Đang Xây dựng cảng nước sâu Dung Quất, đặc
biệt là vịnh Văn Phong sẽ là cảng trung chuyển
lớn nhất ở nước ta.


<i>d. Khai thác khoáng sản ở thềm lục địa và sản </i>
<i>xuất muối </i>


- Khai thác các mỏ dầu khí ở phía đơng quần đảo
Phú Qúy (Bình Thuận).


- Hình thành 2 vùng sản xuất mối nổi tiếng nhất
cả nước (Cà Ná và Sa Huỳnh).


<b>3. Phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng </b>


<i>* Về cơng nghiệp: </i>


- Vùng đã hình thành được 1 chuổi các trung tâm
công nghiệp ( Đà Nẵng là hạt nhân CN của vùng).
- Các ngành CN: Cơ khí, chế biến nông – lâm –
thủy sản, hàng tiêu dùng.


- Hình thành một số khu công nghiệp tập trung,
khu chế xuất => CN có nhiều khởi sắc.


- Tuy nhiên phát triển CN của vùng còn nhiều hạn
chế, nhất là vấn đề năng lượng => Vùng đã tiến
hành:


+ Sử dụng mạng lưới điện quốc gia.



+ Xây dựng một số nhà máy thủy điện nhỏ trong
vùng.


+ Trong tương lai sẽ xây dựng nhà máy điện
nguyên tử.


- Trong thập kỷ tới, công nghiệp của vùng sẽ có
bước phát triển rõ nét .


<i>* Cơ sở hạ tầng: </i>


- Việc đẩy mạnh phát triển CSHT, nhất là GTVT
sẽ tạo ra thế mở cửa hơn nữa cho vùng và cho sự
phân công lao động mới của vùng.


- Việc nâng cấp QL1, đường sắt Bắc – Nam =>
làm tăng vai trò chu chuyển, đẩy mạnh giao lưu
giữa các tỉnh, thành của vùng và Đà Nẵng, TP
HCM.


- Hệ thống sân bay quốc tế, nội địa của vùng đã
và đang được khôi phục, nâng cấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ĐỊA LÝ 12


trình bày....


+ Vì sao nói việc phát triển
CSHT, GTVT sẽ tạo ra thê


mở cửa hơn nữa và thúc đẩy
phân công lao động mới cho
vùng?.


+ Để đẩy mạnh mở cửa, phân
công lao động, vùng đã tiến
hành các biện pháp xây dựng
CSHT, GTVT như thế nào?


lưu, hội nhập với Tây Nguyên, Nam Lào, Đông
Bắc Thái Lan.


<i><b>4. Hoạt động tiếp theo (5’) </b></i>


a. Củng cố:


- GV khái quát lại vùng, nhấn mạnh các thế mạnh và hiện trang khai thác, phương hướng
phát huy thế mạnh của vùng,


- HS: Trình bày hiện trạng phát triển công nghiệp, cơ sở hạ tầng của vùng. Tầm quan
trọng của nó trong q trình phát triển


b. Dặn dị:


</div>

<!--links-->

×