Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Giáo án GDCD 12 bài 9 Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước | Lớp 12 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.71 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 9 </b>



<b>PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT </b>


<b>NƯỚC </b>



<b>(4 tiết ) </b>


<b>I. </b> <b>MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b>


<b>1.Về kiến thức: </b>


- Hiểu được vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước.
- Trình bày được một số nội dung cơ bản của pháp luật trong quá trình phát triển
kinh tế, văn


hóa, xã h<b>ội, bảo vệ môi trường và bảo đảm quốc phòng, an ninh. </b>
<b>2.Về kiõ năng: </b>


- Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa,
xã hội, bảo


vệ mơi trường và bảo đảm quốc phịng, an ninh.
<b>3.Về thái độ: </b>


- Tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện quy định của pháp luật về kinh tế, văn hóa,
xã hội, bảo


vệ mơi trường và bảo đảm quốc phịng, an ninh.
<b>II. NỘI DUNG : </b>


<b> 1. Trọng tâm: </b>



- Vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước.
- Một số nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế.


- Một số nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển văn hoá.
- Một số nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển xã hội.
- Một số nội dung cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường.
- Một số nội dung cơ bản của pháp luật về quốc phòng, an ninh.
<b> 2. Một số kiến thức cần lưu ý : </b>


Về khái niệm phát triển bền vững


Phát triển bền vững là một khái niệm được hiểu dưới nhiều khía cạnh và theo các
cách tiếp cận khác nhau. Cho đến nay , chưa có một khái niệm khoa học chính
<i>thức và đầy đủ về phát triển bền vững. Theo cách hiểu chung nhất thì phát triển </i>
<i>bền vững là sự phát triển và tăng trưởng liên tục trong các lĩnh vực kinh tế, văn </i>
<i>hóa, xã hội, bảo vệ môi trường , bảo vệ quốc phòng và an ninh. Như vậy, sự phát </i>
triển bền vững của đất nước cũng phải căn cứ vào các tiêu chí :


­ Tăng trưởng liên tục vàvững chắc về kinh tế (nhất là các ngành kinh tế then chốt)
;


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Phát triển tiến bộ và công bằng xã hội, thông qua việc giải quyết vấn đề dân số
và việc làm, xóa đói giảm nghèo , vấn đề bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho nhân
dân, vấn đề xóa bỏ tệ nạn xã hội, vấn đề đạo đức và lối sống ;


­ Môi trường được bảo vệ ;


­ Có nền quốc phịng và an ninh vững chắc.


 Vai trò của pháp luật đối với sự phát triển kinh tế đất nước



Vai trò của pháp luật được thể hiện trước hết ở vai trò trong việc phát triển kinh
tế đất nước, có thể là động lực thúc đẩy hoặc là cơng cụ cản trở (kìm hãm) sự phát
triển kinh tế . Cụ thể là:


­ Những quy định đảm bảo quyền tự do kinh doanh sẽ khơi dậy tiềm năng to lớn
trong xã hội.


­ Những quy định ưu đãi về thuế sẽ thu hút đầu tư vào những nghề có cho quốc kế
dân sinh, vào những địa bàn khó khăn nhằm cân đối cơ cấu kinh tế giữa các vùng,
miền trong cả nước.


­ Trước đây, những quy định về thủ tục cấp giấy phép kinh doanh phải qua nhiều
cơ quan giải quyết, gây khó khăn cho người xin giấy phép, làm nản lòng người
muốn kinh doanh, là một trong các nguyên nhân cản trở sản xuất, kinh doanh.
<b>III. </b> <b>PHƯƠNG PHÁP : </b>


Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan,…
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: </b>


- Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to.
- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.
<b>V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : </b>


<b> 1. Ổn định tổ chức lớp : </b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b> 3. Giảng bài mới: </b>


Một đất nước phát triển bền vững là một đất nước có sự tăng trưởng liên tục và
vững chắc về kinh tế, có sự bảo đảm ổn định và phát triển về văn hoá, xã hội, có


mơi trường được bảo vệ và cải thiện, có nền quốc phịng và an ninh vững chắc.
Trong sự phát triển bền vững của đất nước, phát luật có vai trị như thế nào?


Bao gồm những nội dung gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong nội dung bài học này.


<b>Phần làm việc của Thầy và Trị </b> <b>Nội dung chính của bài học </b>
<b>Tiết 1: </b>


GV giảng về quá trình hình thành thuật ngữ
“Phát triển bền vững”:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

triển xã hội mà không phá huỷ những điều kiện
tự nhiên của tồn tại loài người. Thuật ngữ này
xuất hiện như một sự phản ứng đối với cuộc
khủng hoảng toàn cầu của thời đại: sự phát
triển kinh tế gắn liền với sự cạn kiệt nguồn tài
nguyên thiên nhiên, sự suy thối nghiêm trọng
mơi trường sống và sự phân cực giàu – nghèo
trên thế giới. Theo định nghĩa được đưa ra
trong bản Báo cáo nêu trên, “đây là một sự phát
triển đáp ứng được những nhu cầu của thời hiện
đại nhưng không đe doạ khả năng đáp ứng nhu
cầu của các thế hệ tương lai”.


Hội nghị lần thứ hai của Liên hợp quốc về môi
trường sống và phát triển (Rio de Janero, 1992)
đã đưa ra một định nghĩa về phát triển bền vững
như sau : “Phát triển bền vững là một sự phát
triển đáp ứng được những yêu cầu của thời hiện
tại nhưng không đe doạ khả năng đáp ứng nhu


cầu của các thế hệ tương lai”.


Định nghĩa về phát triển bền vững được đưa ra
từ Hội nghị Rio de Janero năm 1992 về môi
trường sống và phát triển chỉ trực tiếp đề cập
tới phương diện sinh thái đã tỏ ra chật hẹp,
không đáp ứng được những thay đổi của thời
đại, cần phải dược mở rộng cho phù hợp với
những vấn đề, những thách thức đang đặt ra
cho toàn nhân loại. Xuất phát từ cách tư duy
như vậy, những năm gần đây, trong các cơng
trình nghiên cứu của mình, đa số các tác giả
đều chỉ ra rằng, ngoài định hướng sinh thái,
phát triển bền vững còn bao gồm cả các định
hướng kinh tế, văn hoá, xã hội và an ninh, quốc
phòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

xã hội và bảo vệ mơi trường”. Tuy nhiên, vì
được đưa ra trong Luật Bảo vệ môi trường nên
định nghĩa này cũng chưa đề cập hết đầy đủ nội
hàm của khái niệm phát triển bền vững.


Cho đến nay, định nghĩa phát triển bền vững
được hiểu dưới nhiều khía cạnh và theo các
cách tiếp cận khác nhau. Theo cách hiểu chung
nhất, Phát triển bền vững là sự tăng trưởng và
phát triển liên tục, vững chắc trong các lĩnh vực
kinh tế, văn hoá, xã hội, bảo vệ mơi trường, bảo
vệ quốc phịng và an ninh.



Có các tiêu chí để xác định một đất nước có
phát triển bền vững hay khơng, đó là:


- Tăng trưởng kinh tế liên tục và vững chắc ;
- Có sự phát triển tiến bộ về văn hố, xã hội ;
- Mơi trường được bảo vệ và phát triển ;
- Có nền quốc phòng và an ninh vững chắc.
Trong các yếu tố cần thiết đòi hỏi cho phát triển
bền vững đất nước, tăng trưởng kinh tế được
coi là yếu tố cơ bản nhất, có ý nghĩa quyết định
để phát triển bền vững, bởi lẽ :


- Tăng trưởng kinh tế đảm bảo nguồn tài chính
cần thiết để bảo vệ mơi trường ;


- Tăng trưởng kinh tế chi phối tiến bộ kỹ thuật,
là cái cần thiết để thay thế các nguồn tài nguyên
thiên nhiên bằng tiền và các công nghệ ;


- Chỉ có tăng trưởng kinh tế mới có thể xố bỏ
được nghèo nàn, bảo đảm phát triển tiến bộ về
văn hoá, xã hội ;


- Tăng trưởng kinh tế bảo đảm điều kiện vật
chất cho nền quốc phòng, an ninh.


<b>Đơn vị kiến thức 1: </b>


<b>Vai trò của pháp luật đối với sự phát triển </b>
<b>bền vững của đất nước </b>



 Mức độ kiến thức:


HS hiểu vai trò của pháp luật đối với sự phát
triển bền vững của đất nước trong từng lĩnh vực
cụ thể.


 Cách thực hiện:
<i> Trong lĩnh vực kinh tế </i>


<b>1. Vai trò của pháp luật đối với sự phát </b>
<b>triển bền vững của đất nước </b>


<i> Trong lĩnh vực kinh tế </i>


<i> Thứ nhất, pháp luật tạo ra khung pháp lí cần </i>


thiết của họat động kinh doanh.


<i> Thứ hai, pháp luật ghi nhận và bảo đảm </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV đặt vấn đề:


Có người cho rằng, để phát triển kinh tế đất
nước thì chỉ cần có các chủ trương, chính sách
là đủ mà khơng cần phải có pháp luật. Em có
đồng ý với ý kiến này không?


HS trao đổi, phát biểu.
GV giảng:



Để tăng trưởng kinh tế đất nước, Nhà nước sử
dụng nhiều công cu, phương tiện, biện pháp
khác nhau, trong đó, pháp luật được coi là
phương tiện không thể thiếu. Chủ trương, chính
sách là cần thiết nhưng khơng đủ để tạo ra một
trật tự pháp lí cần thiết cho hoạt động kinh
doanh. Khơng có pháp luật, sản xuất - kinh
doanh sẽ hỗn loạn, không ổn định và tất nhiên
kinh tế đất nước sẽ không thể tăng trưởng được.
GV giảng về cách thức mà pháp luật tác động
đến sự tăng trưởng kinh tế đất nước:


+ Muốn phát triển và tăng trưởng kinh tế cần
phải có hệ thống pháp luật về kinh tế có khả
năng kích thích sản xuất, khơi dậy mọi tiềm
năng của xã hội:


 Trước hết, phải tạo ra khung pháp lý cần thiết
cần thiết cho hoạt động kinh doanh.


 Pháp luật phải đảm bảo quyền tự do kinh
doanh của công dân.


 Pháp luật về thuế phải tạo ra động lực kích
thích và thúc đẩy kinh doanh phát triển.


+ Nền kinh tế phát triển và tăng trưởng liên tục,
ổn định là tiền đề cho sự phát triển bền vững
của đất nước.



<i>Trong lĩnh vực văn hóa </i>
GV hỏi:


­ Em có cho rằng, trong q trình xây dựng và
phát triển nền văn hoá Việt Nam cần phải có
pháp luật không?


HS trao đổi, phát biểu.
GV giảng:


Pháp luật góp phần phát huy giá trị văn hoá
dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, xây dựng


<i> Thứ ba, thông qua các quy định về thuế, </i>


pháp luật khuyến khích các họat động kinh
doanh trong những ngành, nghề có lợi cho sự
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.


<i>Trong lĩnh vực văn hóa </i>


<i> Pháp luật giữ vai trò chủ đạo, tác động tích </i>


<i>cực vào sự nghiệp xây dựng nền văn hóa Việt </i>
<i>Nam. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đạo đức và lối sống tốt đẹp của con người Việt
Nam, nhờ đó mà góp phần tích cực vào phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước. Không có


pháp luật, nền văn hố đất nước khó có thể
được bảo vệ và phát triển theo đường lối, chủ
trương, chính sách của Đảng và Nhà nước
<b>Tiết 2: </b>


<i> Trong lĩnh vực xã hội </i>
GV hỏi:


­ Nếu khơng có pháp luật mà chỉ có đường lối,
chính sách của Đảng và Nhà nước thì có thể
giải quyết được các vấn đề xã hội hay không?
HS trao đổi, phát biểu.


GV giảng:


Khơng có pháp luật sẽ dẫn đến tình trạng ai
muốn làm gì thì làm, bất bình đẳng xã hội sẽ
gia tăng, người nghèo khơng được chăm sóc, tệ
nạn xã hội khơng được đẩy lùi.


Thông qua các quy định của pháp luật mà vấn
đề dân số , việc làm, vấn đề tệ nạn xã hội,
…được từng bước giải quyết.


<i>Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường </i>
GV hỏi :


­ Những năm qua, phát triển kinh tế – xã hội ở
nước ta còn dựa nhiều vào việc khai thác tài
nguyên thiên nhiên; công nghệ sản xuất còn sử


dụng nhiều năng lượng, nguyên liệu, thải ra
nhiều chất độc gây ô nhiễm môi trường. Theo
em, để ngăn ngừa, hạn chế tình trạng này, Nhà
nước cần phải làm gì?


HS trao đổi, phát biểu.
GV giảng:


Trước thực trạng việc khai thác tài nguyên
thiên nhiên, việc sản xuất kinh doanh ở nước ta
là một trong những nguyên nhân làm suy thối
mơi trường, Nhà nước cần phải áp dụng nhiều
biện pháp, trong đó, quan trọng nhất là các biện
pháp phát triển khoa học-công nghệ:


+ Đầu tư để từng bước thay đổi trang thiết bị kĩ
thuật lạc hậu thải ra nhiều chất khí và bụi gây ô


<i> Trong lĩnh vực xã hội </i>


<i> Pháp luật có vai trị quan trọng thúc đẩy sự </i>


<i>phát triển trong lĩnh vực xã hội. </i>


Trong nền kinh tế thị trường, nhiều vấn đề
xã hội phát sinh, cần phải được giải quyết:
dân số và việc làm; bất bình đẳng xã hội và
tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo; bảo vệ
và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân; xóa đói
giảm nghèo; tệ nạn xã hội; đạo đức và lối


sống; v.v…


Các vấn đề xã hội trên đây chỉ có thể được
giải quyết một cách hiệu quả nhất thông qua
các quy định của pháp luật.


<i>Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nhiễm môi trường.


+ Đầu tư phát triển mạnh khoa học - cơng nghệ
nhằm tạo ra các sản phẩm có thể thay thế sản
phẩm khai thác từ tự nhiên.


Để thực hiện các biện pháp này thì địi hỏi phải
đầu tư rất nhiều vốn cho công tác nghiên cứu và
mua các trang thiết bị kĩ thuật tiên tiến, hiện
đại.


GV hỏi tiếp:


­ Các em cho biết vai trò của pháp luật đối với
lĩnh vực bảo vệ môi trường?


HS trao đổi, phát biểu.
GV giảng:


Bảo vệ môi trường (thông qua những quy định
của pháp luật về những hành vi bị nghiêm cấm
và những hành vi được khuyến khích) là điều


kiện vơ cùng quan trọng để phát triển bền vững
đất nước.


<i> Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh </i>
GV hỏi :


­ Vai trò của pháp luật đối với lĩnh vực quốc
phòng và an ninh?


HS trao đổi, phát biểu.
GV giảng:


Pháp luật trong lĩnh vực quốc phòng và an ninh
là điều kiện không thể thiếu trong phát triển bền
vững.


GV tổng hợp nội dung vai trò của pháp luật đối
với phát triển bền vững đất nước:


Nói đến vai trị của pháp luật đối với sự phát
triển bền vững của đất nước là nói đến sự tác
động của pháp luật trong quá trình phát triển
của các lĩnh vực kinh tế, văn hố, xã hội, bảo
vệ mơi trường và bảo đảm quốc phịng, an ninh.
Pháp luật có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát
triển bền vững đất nước nói chung, trong từng
lĩnh vực cụ thể nói riêng, đặc biệt là trong lĩnh
vực kinh tế và bảo vệ môi trường.


Trong lĩnh vực kinh tế, vai trò của pháp luật


được thể hiện ở sự tác động của pháp luật đến


<i> Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

quá trình tăng trưởng kinh tế đất nước. Nếu
pháp luật có các quy định thơng thống, tạo
điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân,
động viên và thu hút họ vào công việc kinh
doanh thì sẽ khơi dậy và phát huy mọi tiềm
năng to lớn trong xã hội, làm cho mọi tổ chức,
cá nhân có điều kiện kinh doanh có hiệu quả,
làm giàu cho mình và cho xã hội ; từ đó kinh tế
tăng trưởng, là điều kiện để phát triển bền vững
đất nước.


Trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường, vai trị của
pháp luật được thể hiện ở các quy định về trách
nhiệm của tổ chức, cá nhân trong hoạt động sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ và trong đời sống
cộng đồng phải khai thác, sử dụng tài nguyên
môi trường đúng các tiêu chuẩn, quy định ; hạn
chế đến mức tối đa tác động xấu của con người
vào quá trình khai thác, sử dụng tài ngun
thiên nhiên. Pháp luật hành chính, hình sự có
các chế tài xử lý nghiêm minh các hành vi vi
phạm từ phía cá nhân, tổ chức trong quá trình
khai thác, sử dụng tài nguyên môi trường và
bảo vệ môi trường. Thông qua các quy định của
pháp luật về bảo vệ môi trường cùng các quy
định xử phạt vi phạm hành chính và xử lý vi


phạm hình sự, pháp luật góp phần quan trọng
vào việc bảo vệ mơi trường, là một trong các
yếu tố cấu thành cần thiết của phát triển bền
vững.


<b>Tiết 3: </b>


<b>Đơn vị kiến thức 2: </b>


<b> Một số nội dung cơ bản của phát luật trong </b>
<b>sự phát triển bền vững của đất nước </b>


<b>Đơn vị kiến thức 2.1: </b>


<b>º Một số nội dung cơ bản của pháp luật về </b>
<b>phát triển kinh tế </b>


 Mức độ kiến thức:


HS hiểu được một số nội dung của pháp luật về
phát triển kinh tế.


 Cách thực hiện:


<b>2. Một số nội dung cơ bản của phát luật </b>
<b>trong sự phát triển bền vững của đất nước </b>
<b>a) Một số nội dung cơ bản của pháp luật về </b>
<b>phát triển kinh tế </b>


<i> Quyền tự do kinh doanh của công dân </i>


Quyền tự do kinh doanh được qui định
trong Hiến pháp và các luật về kinh doanh.
<i> Tự do kinh doanh có nghĩa là mọi công dân </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp
đàm thoại.


<i> Quyền tự do kinh doanh của công dân </i>


GV yêu cầu HS đọc Điều 13 Luật Doanh
nghiệp năm 2005 ( trong SGK).


GV hỏi:


- Kinh doanh là gì?
HS trao đổi, phát biểu.
GV giảng:


Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một
số hoặc tất cả các cơng đoạn của q trình đầu
tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung
ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh
lợi.


Theo định nghĩa này, kinh doanh bao gồm ba
loại hoạt động khác nhau là hoạt động sản xuất,
hoạt động tiêu thụ sản phẩm và hoạt động dịch
vụ. Cả ba loại hình hoạt động này đều nhằm
mục đích chính là thu lợi nhuận.



Vậy, các hoạt động kinh doanh được biểu hiện
như thế nào?


Hoạt động sản xuất là hoạt động quan trọng
nhất của con người. Trong khái niệm kinh
doanh, hoạt động này được hiểu là quá trình các
tổ chức, cá nhân lao động để tạo ra sản phẩm
vật chất cho xã hội. Các sản phẩm do sản xuất
tạo ra được biểu hiện ở nhiều thể loại khác
nhau, bao gồm các sản phẩm công nghiệp, nông
nghiệp, ngư nghiệp… Ví dụ: sản xuất xe đạp,
xe máy, quần áo, đồ dùng gia đình.


Hoạt động tiêu thụ sản phẩm là hoạt động
thương mại nhằm thực hiện lưu thơng hàng hố
từ người sản xuất đến người tiêu dùng. Thông
qua hoạt động này, sản phẩm từ các cơ sở sản
xuất được chuyển đến người tiêu dùng, đáp ứng
nhu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức. Ví dụ:
bn bán vật tư, hàng công nghiệp, hàng tiêu
dùng, hàng văn phòng phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

động kinh doanh khách sạn, hoạt động sửa chữa
máy móc, thiết bị, hoạt động tư vấn và giới
thiệu việc làm…


GV hỏi tiếp


- Các em hiểu thế nào là quyền tự do kinh
doanh của công dân?



HS trao đổi, phát biểu.
GV giảng:


Quyền tự do kinh doanh có nghĩa là, mọi cơng
dân khi có đủ điều kiện do pháp luật quy định
đều có quyền tiến hành hoạt động kinh doanh
sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền
chấp nhận đăng ký kinh doanh.


Quyền tự do kinh doanh được hiểu theo các nội
dung sau đây:


Một là, cơng dân có quyền tự do lựa chọn và
quyết định kinh doanh mặt hàng nào. Ví dụ: sản
xuất đồ điện, hàng tiêu dùng, hoặc buôn bán
hàng may mặc.


Hai là, công dân có quyền quyết định quy mơ
kinh doanh lớn hay nhỏ, mức vốn đầu tư nhiều
hay ít, địa bàn kinh doanh rộng hay hẹp.


Ba là, công dân có quyền lựa chọn và quyết
định hình thức tổ chức kinh doanh. Ví dụ : có
thể thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn,
công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, hoặc có
thể không cần thành lập công ty mà chỉ cần
đăng ký kinh doanh hình thức cá nhân hoặc hộ
gia đình.



GV kết luận:


Quyền tự do kinh doanh của công dân là quyền
của mỗi người được tự do tiến hành hoạt động
kinh doanh theo quy định của pháp luật, tự do
lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, tự
do lựa chọn quy mô và hình thức tổ chức kinh
doanh.


<i> Nghĩa vụ của công dân khi thực hiện các </i>


<i>họat động kinh doanh </i>


GV hỏi:


­ Theo em, theo quy định của pháp luật, nhà


<i> Nghĩa vụ của công dân khi thực hiện các </i>


<i>họat động kinh doanh </i>


­ Kinh doanh đúng ngành, nghề ghi trong giấy
phép kinh doanh và những ngành, nghề mà
pháp luật không cấm;


- Nộp thuế đầy đủ theo quy định của pháp
luật;


- Bảo vệ môi trường;



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

kinh doanh phải thực hiện những nghĩa vụ gì?
HS trao đổi, phát biểu.


GV giảng:


+ Mọi doanh nghiệp được tự chủ đăng ký và
thực hiện kinh doanh những ngành, nghề mà
pháp luật khơng cấm. Ví dụ : Cấm kinh doanh
các ngành, nghề gây phương hại đến quốc
phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, truyền
thống lịch sử, văn hoá, đạo đức, thuần phong
mỹ tục Việt Nam và sức khoẻ của nhân dân.
+ Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký.
+ Đối với doanh nghiệp kinh doanh các ngành,
nghề mà pháp luật quy định phải có vốn pháp
định hoặc chứng chỉ hành nghề, thì doanh
nghiệp đó chỉ được đăng ký kinh doanh khi có
đủ vốn hoặc chứng chỉ hành nghề theo quy định
của pháp luật (ví dụ: mở cửa hàng bán thuốc
tân dược, thuốc phục vụ cho sản xuất nông
nghiệp).


+ Nộp thuế đầy đủ và đúng hạn theo quy định
của pháp luật.


+ Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, các cơ sở
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có trách nhiệm :
 Tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ
mơi trường.



•Thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường
nêu trong báo cáo đánh giá tác động môi trường
đã được phê duyệt, bản cam kết bảo vệ môi
trường đã đăng ký và tuân thủ tiêu chuẩn môi
trường.


 Phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đối với
mơi trường từ các hoạt động của mình.


 Khắc phục ơ nhiễm mơi trường do hoạt động
của mình gây ra.


 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức bảo
vệ môi trường cho người lao động trong cơ sở
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của mình.


 Nộp thuế mơi trường, phí bảo vệ môi trường.
GV nêu câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

nào là quan trọng nhất?
HS trao đổi, phát biểu.
GV giảng:


Trong các nghĩa vụ này, nghĩa vụ nộp thuế
được coi là quan trong nhất. Thuế là khoản tiền
từ thu nhập mà tổ chức, cá nhân theo quy định
của pháp luật phải nộp vào ngân sách nhà nước.
Thuế ra đời và tồn tại cùng với nhà nước, là
khoản thu chủ yếu của ngân sách nhà nước.
Nhà nước khơng thể tồn tại được nếu khơng có


nguồn thu từ thuế.


Thuế dùng để chi cho những công việc chung
của Nhà nước và xã hội : chi trả lương cho cán
bộ, công chức trong bộ máy nhà nước ; dùng
vào việc xây dựng nền quốc phòng và bảo đảm
an ninh, trật tự xã hội ; để xây dựng cơng trình
kết cấu hạ tầng của đất nước như đường giao
thông, sân bay, bến cảng ; để đầu tư tài chính
thúc đẩy các ngành kinh tế quốc dân, tập trung
đầu tư xây dựng những ngành kinh tế mũi
nhọn, những vùng kinh tế trọng điểm ; để phát
triển giáo dục - đào tạo như xây dựng trường
học, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, thực hiện đổi
mới nội dung chương trình các mơn học ; để
giải quyết các vấn đề văn hoá - xã hội.


GV hỏi:


- Em biết những loại thuế nào ở nước ta hiện
nay?


HS trao đổi, phát biểu:
GV giảng:


Ở nước ta hiện nay có nhiều loại thuế khác
nhau.


+ Thuế thu nhập doanh nghiệp : Là khoản thuế
thu từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng


hoá và dịch vụ có thu nhập của các tổ chức, cá
nhân, trừ hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác xã sản
xuất nơng nghiệp có thu nhập thấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

thuế khác nhau đối với các cơ sở kinh doanh
như sau :


• Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp đối với
cơ sở kinh doanh là 28%.


• Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp đối với
cơ sở kinh doanh tiến hành tìm kiếm thăm dị,
khai thác dầu khí và tài nguyên quý hiếm khác
từ 28 đến 50% phù hợp với từng dự án, từng cơ
sở kinh doanh.


+ Thuế giá trị gia tăng : Là khoản thuế tính trên
giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát
sinh trong q trình từ sản xuất, lưu thơng đến
tiêu dùng. Ví dụ: Hàng hố được sản xuất ra từ
nhà máy, nếu được bán trên thị trường thì phải
nộp thuế giá trị gia tăng, tức là giá bán trên thị
trường lần đầu. Nếu bán tiếp làn sau với giá cao
hơn thì phần chênh lệch giữa giá bán lần đầu
với giá bán lần sau là giá phải tính thuế.


Mức thuế suất được quy định riêng đối với từng
loại hàng hoá, dịch vụ, tuỳ thuộc vào tính chất,
vị trí, vai trị của hàng háo ấy đối với nền kinh
tế quốc dân và đời sống xã hội nước ta. Theo


Luật Thuế Giá trị gia tăng, mức thuế suất dao
động từ 0% đến 10%.


Đối tượng phải nộp thuế giá trị gia tăng là tổ
chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá,
dịch vụ chịu thuế và tổ chức, cá nhân khác nhập
khẩu hàng hoá.


+ Thuế tiêu thụ đặc biệt : Là thuế thu đối với
một số mặt hàng hoá và dịch vụ đặc biệt được
sản xuất trong nước hoặc được nhập khẩu vào
Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

doanh casino, trị chơi bằng máy giắc-pót, kinh
doanh giải trí có đặt cược, kinh doanh gơn, bán
thẻ hội viên, vé chơi gôn, kinh doanh xổ số.
Đối tượng nộp thuế là tổ chức, cá nhân sản
xuất, nhập khẩu hàng hoá và kinh doanh dịch
vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
Căn cứ tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá tính
thuế và thuế suất. Giá tính thuế là giá do cơ sở
sản xuất bán ra tại nơi sản xuất chưa có thuế
tiêu thụ đặc biệt; đối với hàng hố nhạp khẩu là
giá tính thuế nhập khẩu cộng thuế nhập khẩu.
Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt có mức là từ
10% đến 75%, tuỳ theo các loại hàng hố, dịch
vụ. Ví dụ : sản xuất hoặc nhập khẩu hàng bia
chai, bia hộp thì phải nộp thuế với mức là 75%
; đối với dịch vụ kinh doanh gôn, bán thẻ hội
viên, vé chơi gơn thì mức thuế suất là 10%.


+ Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao
: Là thuế thu đối với công dân Việt Nam ở
trong nước hoặc đi cơng tác nước ngồi và cá
nhân khác định cư tại Việt Nam, người nước
ngồi làm việc tại Việt Nam có thu nhập cao
theo quy định của pháp luật.


Theo Pháp lệnh Thuế thu nhập đối với người có
thu nhập cao năm 1997 (được sửa đổi, bổ sung
năm 2004), từ ngày 1–7–2004, người phải nộp
thuế thu nhập là công dân Việt Nam và cá nhân
khác định cư tại Việt Nam có thu nhập trên 5
triệu đồng/tháng, người nước ngoài cư trú tại
Việt Nam và người Việt Nam lao động, công
tác ở nước ngồi có thu nhập trên 8 triệu
đồng/tháng.


<b>Đơn vị kiến thức 2.2: </b>


<b>º Một số nội dung cơ bản của pháp luật về </b>
<b>phát triển về văn hóa </b>


 Mức độ kiến thức:


HS hiểu một số nội dung của pháp luật về phát
triển văn hoá.


 Cách thực hiện:


GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp



<b>b) Một số nội dung cơ bản của pháp luật về </b>
<b>phát triển về văn hóa </b>


Pháp luật về sự phát triển văn hóa Việt
<i>Nam được quy định trong Hiến pháp, Bộ luật </i>


<i>Dân sự, Luật Di sản văn hóa, Luật Xuất bản, </i>
<i>Luật Báo chí, v.v… Đó là hệ thống quy định </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

với đàm thoại.
GV hỏi:


- Thế nào là pháp luật về phát triển văn hoá?
HS trao đổi, phát biểu.


GV nhận xét, điều chỉnh, bổ sung.
GV giảng:


Pháp luật về phát triển văn hoá Việt Nam là hệ
thống các quy phạm pháp luật về xây dựng nền
văn hoá Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và
toàn cầu hoá; xây dựng đời sống văn hoá, nếp
sống văn hố, gia đình văn hố ; nghiêm cấm,
loại trừ truyền bá tư tưởng và văn hoá phản
động, đồi truỵ ; giữ gìn và phát triển các di sản
văn hố vật thể và di sản văn hoá phi vật thể ;
tôn trọng đạo dức, truyền thống tốt đẹp của dân
tộc Việt Nam ; tạo điều kiện cho các hoạt động
xuất bản và thông tin đại chúng phát triển ; bảo


đảm dân chủ cho mọi hoạt động sáng tạo văn
học, nghệ thuật để nhân dân được hưởng thụ
những tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị.
Các quy định này của pháp luật được thể hiện
trong Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật
Di sản văn hố, Luật Xuất bản, Luật Báo chí và
trong các nghị định hướng dẫn thi hành các luật
này.


GV đặt vấn đề:


Pháp luật về phát triển văn hoá bao gồm nhiều
nội dung khác nhau, trong đó một trong những
nội dung quan trong nhất là pháp luật về di sản
văn hoá


Thế nào là di sản văn hoá ? Pháp luật về di sản
văn hố bao gồm những nội dung gì ?


HS trao đổi, phát biểu:
GV giảng:


+ Di sản văn hoá bao gồm di sản văn hoá phi
vật thể và di sản văn hoá vật thể, là sản phẩm
tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá,
khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này sang
thế hệ khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu
giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền


bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và
các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao
gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học,
nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng,
diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội,
bí quyết về nghề thủ công truyền thống, tri thức
về y, dược học cổ truyền, về văn hoá ẩm thực,
về trang phục truyền thống dân tộc và những tri
thức dân gian khác.


Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất có
giá trị lịch sử, văn hố, khoa học, bao gồm di
tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh, di
vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.


+ Pháp luật về di sản văn hoá là tổng thể các
quy phạm pháp luật quy định trách nhiệm của
Nhà nước, xã hội và công dân trong công tác
bảo vệ và phát triển các di sản văn hoá dân tộc ;
xác định quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá
nhân đối với di sản văn hoá ở nước ta. Những
nội dung này được quy định trong Hiến pháp và
Luật Di sản văn hoá.


Pháp luật nước ta quy định về quyền, trách
nhiệm của Nhà nước và quyền, nghĩa vụ của
các tổ chức, cá nhân đối với di sản văn hoá của
dân tộc.


- Quyền và trách nhiệm của Nhà nước :



 Quyền của Nhà nước đối với di sản văn hoá
được thể hiện theo nguyên tắc : mọi di sản văn
hố ở trong lịng đất thuộc đất liền, hải đảo, ở
vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế
và thềm lục địa của nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam đều thuộc sở hữu tồn dân ; di
sản văn hố phát hiện được mà không xác định
được chủ sở hữu, thu được trong q trình thăm
dị, khai quật khảo cổ đều thuộc sở hữu toàn
dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

bảo vật quốc gia để tạm nhập vào kho bảo quản
của bảo tàng cấp tỉnh nơi phat hiện di vật, cổ
vật, bảo vật quốc gia.


 Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy
giá trị di sản văn hoá nhằm nâng cao đời sống
tinh thần của nhân dân, góp phần phát triển
kinh tế – xã hội của đất nước; khuyến khích các
tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngồi
đóng góp, tài trợ cho việc bảo vệ và phát huy
giá trị di sản văn hoá.


- Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối
với di sản văn hoá :


Di sản văn hoá là tài sản quý giá của đất nước,
vì vậy việc bảo vệ di sản văn hoá là quyền và
nghĩa vụ của mọi công dân và tổ chức. Mọi tổ


chức, cá nhân phải có nghĩa vụ tơn trọng, bảo
vệ và phát huy giá trị di sản văn hố; thơng báo
kịp thời địa điểm phát hiện di vật, cổ vật, bảo
vật quốc gia do mình tìm được cho cơ quan nhà
nước có thẩm quyền nơi gần nhất; giao nộp các
di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia do mình tìm
thấy cho cơ quan văn hố - thơng tin ở địa
phương; ngăn chặn hoặc đề nghị cơ quan nhà
nước có thẩm quyền ngăn chặn, xử lý kịp thời
những hành vi phá hoại, chiếm đoạt, sử dụng
trái phép di sản văn hoá.


GV yêu cầu HS đọc các điều 22, 23, 24 của
Luật Di sản văn hoá trong phần Tư liệu tham
khảo (SGK).


<b>Tiết 4: </b>


<b>Đơn vị kiến thức 2.3: </b>


<b>º Một số nội dung cơ bản của pháp luật </b>
<b>trong phát triển các lĩnh vực xã hội </b>


 Mức độ kiến thức:


HS hiểu một số nội dung của pháp luật trong
phát triển các lĩnh vực hội.


 Cách thực hiện:



GV sử dụng phương đàm thoại, thuyết trình,
thảo luận nhóm.


GV giúp HS hiểu:


<b>c) Một số nội dung cơ bản của pháp luật </b>
<b>trong phát triển các lĩnh vực xã hội </b>


Pháp luật khuyến khích các cơ sở kinh
<i>doanh tạo ra nhiều việc làm mới. </i>


Pháp luật quy định, Nhà nước sử dụng các
bi<i>ện pháp kinh tế - tài chính để thực hiện xóa </i>


<i>đói, giảm nghèo. </i>


<i> Luật Hôn nhân và gia đình và Pháp lệnh </i>


<i>Dân số đã quy định cơng dân có nghĩa vụ </i>


thực hiện kế họach hóa gia đình; xây dựng gia
đình hạnh phúc bền vững;…


<i> Luật Bảo vệ, Chăm sóc sứa khỏe nhân dân </i>


quy định các biện pháp giảm tỉ lệ mắc bệnh,
nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ và bảo đảm
phát triển giống nòi.


<i> Luật Phòng, chống ma túy, Pháp lệnh </i>


<i>Phòng, chống mại dâm quy định về phòng, </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Một đất nước có nền kinh tế phát triển cần quan
tâm giải quyết các vấn đề về dân số và việc
làm, xố đói nghèo, xố bỏ tệ nạn xã hội, bảo
vệ và chăm sóc sức khoẻ nhân dân, vấn đề đạo
đức và lối sống…


GV giảng:


Nền kinh tế thị trường hiện nay ở nước ta mở ra
nhiều cơ hội và khả năng để phát triển kinh tế
đất nước, nhưng đồng thời cũng làm thay đổi
sâu sắc đời sống xã hội đất nước. Cùng với
những thành tựu mà chúng ta thu được, còn
phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc như : dân
số và việc làm ; bất bình đẳng xã hội và tăng
nhanh khoảng cách giàu nghèo ; bảo vệ và
chăm sóc sức khoẻ nhân dân ; xố đói giảm
nghèo ; tệ nạn xã hội ; đạo đức và lối sống…
Tất cả các vấn đề này cần được giải quyết bằng
nhiều công cụ, phương tiện khác nhau, trong đó
pháp luật là phương tiện hữu hiệu không thể
thiếu được.


Nhận thức về vai trị khơng thể thiếu được của
pháp luật trong việc giải quyết các vấn đề xã
hội, Nhà nước ta đã ban hành các văn bản quy
phạm pháp luật về lĩnh vực xã hội.



Pháp luật về lĩnh vực xã hội là tổng thể các quy
phạm pháp luật về giải quyết việc làm, thực
hiện xố đói giảm nghèo, dân số, chăm sóc sức
khoẻ nhân dân, phịng, chống tệ nạn xã hội. Các
quy phạm pháp luật này nằm trong các văn bản
khác nhau như : Hiến pháp ; Bộ luật Lao động ;
Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ;
Luật Phòng, chống ma tuý ; Pháp lệnh Dân số;
Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm…


Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số nội dung cơ
bản của pháp luật trong việc phát triển các lĩnh
vực xã hội.


 Pháp luật về việc làm
GV hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

sở kinh doanh sử dụng nhiều lao động, lao động
là người dân tộc thiểu số; miễn thuế thu nhập
doanh nghiệp đối với phần thu nhập doanh
nghiệp từ hoạt động dạy nghề dành riêng cho
người dân tộc thiểu số?


HS trao đổi, đàm thoại.
GV giải thích:


Nhà nước quy định trong Luật Thuế thu nhập
doanh nghiệp như vậy là nhằm khuyến khích
các cơ sở sản xuất kinh doanh tạo ra nhiều việc
làm mới cho người lao động, để giải quyết vấn


đề công ăn việc làm- một trong những vấn đề
xã hội gay gắt nhất hiện nay. Đồng thời, với các
quy định khuyến khích cơ sở kinh doanh tạo
việc làm cho người dân tộc thiểu số, pháp luật
góp phần thực hiện bảo đảm công bằng xã hội ở
nước ta.


GV giảng mở rộng:


Điều 55 Hiến pháp 1992 khẳng định “Lao động
là quyền và nghĩa vụ của công dân. Nhà nước
và xã hội có kế hoạch tạo ngày càng nhiều việc
làm cho người lao động”. Quy định này của
Hiến pháp khẳng định về quyền có việc làm của
cơng dân và trách nhiệm của Nhà nước bảo
đảm quyền có việc làm của cơng dân. Ngồi
trách nhiệm của Nhà nước, pháp luật còn quy
định trách nhiệm của các doanh nghiệp và của
toàn xã hội cùng tham gia giải quyết việc làm
cho người lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

suất 20%, 15%, 10%.


Nhà nước có chính sách ưu đãi về giải quyết
việc làm để thu hút và sử dụng lao động là
người dân tộc thiểu số. Ví dụ: Khoản 3 và 4
Điều 19 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp quy
định giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho cơ
sở kinh doanh hoạt động sản xuất, xây dựng,
vận tải sử dụng nhiều lao động nữ; cho cơ sở


kinh doanh sử dụng nhiều lao động, lao động là
người dân tộc thiểu số.


 Pháp luật về dân số


GV nêu các câu hỏi đàm thoại:


­ Theo em, quy định của pháp luật nước ta về
nghĩa vụ của cơng dân xây dựng quy mơ gia
đình ít con có phải là ngăn cấm sinh nhiều con
khơng? Có cản trở cơng dân thực hiện quyền tự
do gia đình ít con?


HS trao đổi, đàm thoại.
GV giảng:


Pháp luật khơng có bất kỳ một quy định nào
ngăn cấm sinh nhiều con và cũng không hề cản
trở công dân thực hiện quyền tự do của mình.
Quy định về nghĩa vụ của cơng dân xây dựng
quy mơ gia đình ít con chính là nhằm tạo điều
kiện cho cha mẹ được chăm sóc, giáo dục con
chu đáo, để con được phát triển lành mạnh về
thể chất, trí tuệ và đạo đức.


GV giảng mở rộng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

tiến bộ, hạnh phúc bền vững ; vợ chồng có
nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và kế
hoạch hố gia đình.



 Pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội
GV hỏi:


­ Nhà nước ta đã ban hành những văn bản
phòng chống tệ nạn xã hội nào ?


Cả lớp trao đổi, đàm thoại.
GV giảng:


Tệ nạn xã hội là tình trạng khơng bình thường,
có tính lan truyền, trái với đạo đức xã hội, trái
với pháp luật. Có nhiều tệ nạn xã hội khác
nhau, nhưng quan trọng hơn cả là tệ cờ bạc, ma
tuý và nạn mại dâm. Các tệ nạn này là hiểm hoạ
lớn cho toàn xã hội, gây tác hại cho sức khoẻ,
làm suy thối giống nịi, làm hạ thấp phẩm giá
con người, phá hoại hạnh phúc gia đình, gây
ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự, an toàn xã
hội và an ninh quốc gia.


Để góp phần bảo vệ truyền thống văn hoá tốt
đẹp của dân tộc, danh dự và nhân phẩm của con
người, hạnh phúc gia đình, giữ gìn trật tự, an
toàn xã hội, bảo vệ sức khoẻ nhân dân, xây
dựng và phát triển con người Việt Nam, Nhà
nước ta đẫ có các chủ trương, chính sách, pháp
luật về phịng, chống tệ nạn xã hội. Các quy
định về phòng, chống tệ nạn chủ yếu được quy
định trong Luật Phòng, chống ma tuý năm 2000


và Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm năm 2003.
Pháp luật quy định, phòng, chống tệ nạn xã hội
là trách nhiệm của Nhà nước, cá nhân, gia đình,
cơ quan, tổ chức và của tồn xã hội. Nhà nước
có chính sách khuyến khích, bảo vệ cá nhân,
gia đình, cơ quan, tổ chức tham gia phòng,
chống tệ nạn xã hội; tổ chức đấu tranh chống
các tội phạm xã hội và sử dụng đồng bộ các
biện pháp kinh tế, pháp luật, văn hoá, xã hội,
nghiệp vụ để tuyên truyền, vận động nhân dân
tham gia phòng, chống tệ nạn xã hội; kết hợp
phòng, chống tệ cờ bạc, tệ nạn ma tuý với


<b>d) Một số nội dung cơ bản của pháp luật về </b>
<b>bảo vệ môi trường </b>


Để bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên, Nhà nước đã ban hành một hệ
thống các văn bản như: Luật bảo vệ môi
trường, Luật Bảo vệ và phát triển rừng, Luật
Thủy sản, Luật Dầu khí, Luật Khóang sản,
Luật Tài ngun nước...


Pháp luật về bảo vệ môi trường quy định,
việc bảo vệ môi trường phải tuân thủ theo
nguyên tắc: bảo vệ môi trường phải gắn kết
hài hòa với phát triển kinh tế và bảo đảm tiến
bộ xã hội để phát triển bền vững đất nước;
phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên,
lịch sử, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế


- xã hội của đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

phòng, chống các loại tội phạm, HIV/AIDS và
các tệ nạn xã hội khác.


GV kết luận:


Đồng thời với chủ trương, chính sách và pháp
luật nhằm tăng trưởng kinh tế, Nhà nước ta
phải quan tâm đến giải quyết các vấn đề xã hội,
với quan điểm thể hiện rõ trong Chiến lược
phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam giai đoạn
2001 – 2020 là “tăng trưởng kinh tế đi đôi với
thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ
môi trường”.


<b>Đơn vị kiến thức 2.4: </b>


<b>º Một số nội dung cơ bản của pháp luật về </b>
<b>bảo vệ môi trường </b>


 Mức độ kiến thức:
HS hiểu:


- Khái niệm về môi trường, bảo vệ môi trường
và ý nghĩa của bảo vệ môi trường đối với sự
phát triển bền vững của đất nước.


- Một số nội dung cơ bản của pháp luật về bảo
vệ môi trường.



 Cách thực hiện:


GV sử dụng phương pháp đàm thoại, thảo luận
nhóm, giải quyết vấn đề.


GV nêu các câu hỏi:


- Em hãy phân biệt môi trường và tài nguyên
thiên nhiên ?


HS trao đổi, phát biểu.
GV giảng:


+ Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và
yếu tố vật chất nhân tạo, bao quanh con người,
có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại,
phát triển của con người và sinh vật”. Ví dụ :
sơng tự nhiên, hồ tự nhiên, biển, đồi núi, rừng
cây (tự nhiên và nhân tạo), sơng đào, kênh đào,
cơng trình thuỷ lợi, nhà máy, cơng viên, khói
bụi và chất thải từ các nhà máy, bầu khí
quyển,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

thác, chế biến, sử dụng để phục vụ cho cuộc
sống của mình. Đó có thể là tài ngun trong
lịng đất như than, quặng, dầu, khí đốt, nguồn
nước (bao gồm cả nước khống và nước nóng
thiên nhiên) hoặc tài nguyên trên mặt đất như
rừng cây, động vật quý hiếm trong rừng, núi,


hải sản (tôm, cá ở biển, ở sông, hồ tự nhiên)…
Sự phân biệt khái niệm môi trường và khái
niệm tài nguyên thiên nhiên chỉ mang tính
tương đối, bởi vì về mặt pháp lý thì thành phần
môi trường đã bao hàm các yếu tố của tài
nguyên thiên nhiên như các hệ thực vật, hệ
động vật tạo thành hệ sinh thái, khoáng sản,
nguồn nước…


GV hỏi:


- Em có cho rằng, bảo vệ mơi trường có vai trò
quan trọng đối với sự phát triển bền vững của
đất nước hay khơng? Vì sao?


HS trao đổi, phát biểu.
GV giảng:


Bảo vệ môi trường có vai trị vơ cùng quan
trọng đối với sự phát triển bền vững của đất
nước, vì mơi trường có được bảo vệ thì kinh tế
mới có điều kiện tăng trưởng, mà kinh tế tăng
trưởng là tiền đề cho phát triển bền vững đất
nước.


GV hỏi:


- Em biết Nhà nước ta đã ban hành những văn
bản pháp luật bảo vệ môi trường nào?



HS trao đổi, phát biểu.
GV giảng:


Trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp
luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên
nhiên, cần kể đến :


1/ Hiến pháp 1992 ;


2/ Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 ;
3/ Luật bảo vệ và phát triển rừng năm
2004 ;


4/ Luật Thuỷ sản năm 2003


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

bổ sung năm 2005) ;


6/ Luật Dầu khí năm 1993 ;
7/ Luật Đất đai năm 2003 ;


8/ Luật Tài nguyên nước năm 1998.
Trong các văn bản quy phạm pháp luật này,
Luật Bảo vệ mơi trường giữ vị trí quan trọng
nhất. Luật quy định đầy đủ và toàn diện về :
Tiêu chuẩn môi trường ; Bảo tồn và sử dụng
hợp lý tài nguyên thiên nhiên ; Bảo vệ môi
trường trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; Bảo
vệ môi trường đô thị, khu dân cư; Bảo vệ môi
trường biển, nước sông và các nguồn nước khác
; Quản lý chất thải ; Phòng ngừa, ứng phó sự cố


mơi trường, khắc phục ơ nhiễm và phục hồi
môi trường ; Hợp tác quốc tế về bảo vệ môi
trường ; Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà
nước, mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các thành
viên về bảo vệ môi trường ; Thanh tra, xử lý vi
phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo và bồi
thường thiệt hại về môi trường;…


GV lưu ý:


Trong pháp luật về bảo vệ môi trường, pháp
luật về bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan
trong đặc biệt, vì rừng là tài nguyên quý giá, có
giá trị to lớn đối với sự phát triển kinh tế – xã
hội của đất nước.


GV giảng mở rộng:


Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng
năm 2004, đối với các loại rừng khác nhau đã
có các quy chế pháp lý khác nhau trong việc
quản lý, sử dụng, khai thác và bảo vệ.


Thứ nhất, Nhà nước thống nhất quản lý
và là chủ sở hữu đối với rừng tự nhiên và rừng
được phát triển bằng vốn của Nhà nước, rừng
do Nhà nước nhận chuyển quyền sở hữu rừng
sản xuất là rừng trồng từ các chủ rừng ; động
vật rừng sống tự nhiên, hoang dã ; vi sinh vật
rừng; cảnh quan, môi trường rừng.



Rừng thuộc sở hữu nhà nước bao gồm : vườn
quốc gia ; khu bảo tồn thiên nhiên, gồm khu dự


<b> e) Một số nội dung cơ bản của pháp luật </b>
<b>về quốc phòng, an ninh </b>


Để tăng cường quốc phòng, bảo vệ an ninh
quốc gia, Nhà nước ban hành hệ thống các
văn bản pháp luật: Luật Quốc phịng, Luật An
ninh quốc gia, Luật Cơng an nhân dân, Luật
Nghĩa vụ quân sự,…


Nguyên tắc họat động quốc phòng và bảo
vệ an ninh quốc gia là huy động sức mạnh
tổng hợp của hệ thống chính trị và tịan dân
tộc, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế -
xã hội với tăng cường quốc phòng và bảo vệ
an ninh quốc gia; phối hợp có hiệu quả họat
động an ninh, quốc phòng và đối ngọai; chủ
động phòng ngừa, đấu tranh làm thất bại mọi
âm mưu và họat động xâm phạm an ninh
quốc gia; xây dựng nền quốc phòng tòan dân,
thế trận quốc phòng tòan dân gắn với thế trận
an ninh nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài – sinh cảnh ;
khu bảo vệ cảnh quan, gồm khu rừng di tích
lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh, khu rừng
nghiên cứu, thực nghiệm khoa học.



Thứ hai, các tổ chức kinh tế, hộ gia đình,
cá nhân được Nhà nước giao rừng, cho thuê
rừng, giao đất, cho thuê đất để phát triển rừng ;
các đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức nghiên
cứu khoa học được Nhà nước giao rừng, giao
đất để phát triển rừng thì sản phẩm rừng thuộc
sở hữu của tập thể và cá nhân, hộ gia đình. Chủ
rừng được khai thác và phát triển nguồn động
vật rừng, trừ những loài quý hiếm mà Nhà nước
cấm săn bắt theo quy định của pháp luật.


Nội dung bảo vệ rừng bao gồm tổng hợp
các quy định của pháp luật về: bảo vệ hệ sinh
thái rừng ; bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng
; phòng cháy, chữa cháy rừng ; phòng, trừ sinh
vật gây hại rừng ; kinh doanh, vận chuyển thực
vật, động vật rừng.


- Công dân học sinh có trách nhiệm như thế nào
trong việc bảo vệ mơi trường?


Cả lớp đàm thoại hoặc thảo luận nhóm.


GV kết luận về trách nhiệm của công dân theo
nội dung trong SGK.


<b>Đơn vị kiến thức 2.5: </b>


<b>º Một số nội dung cơ bản của pháp luật về </b>


<b>quốc phòng, an ninh </b>


 Mức độ kiến thức:
HS hiểu được:


­ Ý nghĩa của bảo vệ quốc phòng, an ninh.
- Nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân.
 Cách thực hiện


GV sử dụng phương pháp đàm thoại, thuyết
trình:


GV đặt câu hỏi:


­ Để tăng cường quốc phòng, bảo vệ an ninh
quốc gia, Nhà nước đã ban hành những văn bản
pháp luật nào?


HS trao đổi, phát biểu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

GV giảng:


Nhà nước đã ban hành những văn bản pháp luật
như Luật Quốc phịng, Luật An ninh quốc gia,
Luật Cơng an nhân dân, Luật Nghĩa vụ quân
sự,…


GV hỏi:


- Nguyên tắc hoạt động quốc phòng và bảo vệ


an ninh quốc gia?


HS trao đổi, phát biểu:
GV giảng:


Những nguyên tắc hoạt động quốc phòng và
bảo vệ an ninh quốc gia: phát huy sức mạnh
tổng hợp của hệ thống chính trị và toàn dân tộc;
kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế-xã hội
với tăng cường tiềm lực quốc phòng và bảo vệ
an ninh quốc gia; phối hợp có hiệu quả hoạt
động quốc phòng, an ninh và đối ngoại; xây
dựng nền quốc phịng tồn dân;…


GV tiếp tục hỏi:


- Bảo vệ quốc phịng và an ninh có ý nghĩa gì
đối với đất nước ta trước đây cũng như hiện
nay?


­ Nhà nước và cơng dân có nhiệm vụ gì trong
cơng cuộc bảo vệ quốc phịng và an ninh?
HS trao đổi, phát biểu.


GV kết luận:


Pháp luật quy định củng cố quốc phòng, bảo vệ
an ninh quốc gia là nhiệm vụ của tồn dân mà
nịng cốt là Quân đội nhân dân và Công an
nhân dân. Mọi cơ quan, tổ chức và công dân có


trách nhiệm, nghĩa vụ tham gia củng cố quốc
phòng, bảo vệ an ninh quốc gia.


<b>3. Củng cố: </b>


 Tại sao nói, thơng qua các quy định về quyền tự do kinh doanh của công dân và các
quy định về thuế, pháp luật tác động đến sự phát triển bền vững của đất nước?


( Gợi ý: pháp luật tác động đến sự phát triển bền vững của đất nước thể hiện ở chỗ,
pháp luật là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế:


</div>

<!--links-->

×