Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.82 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>



<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU </b>



Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp luôn cạnh tranh với nhau để tồn tại


và phát triển. Đặc biệt, khi đất nước thực thi các cam kết với WTO, theo yêu cầu của Bộ


y tế, hết năm 2014 tất cả các sản phẩm thuốc đông dược đều phải được sản xuất trên dây


truyền GMP - thực hành tốt sản xuất thuốc. Để đạt được điều đó các Cơng ty Dược phải


đảm bảo nguồn tài chính vững chắc và trình độ tay nghề cơng nhân sản xuất cần được cải


thiện. Mặc dù trong năm 2014 công ty hoạt động khá hiệu quả với mức cổ tức đạt 16,5%,


nhưng trong giai đoạn từ năm 2012 - 2014 tình hình tổng tài sản và tổng nguồn vốn của
Cơng ty có xu hướng giảm xuống. Việc giải ngân 80 tỷ đầu tư cho nhà máy GMP dự kiến


hoàn thành cuối năm 2014 nhưng cơng trình vẫn chưa được hồn thành. Bên cạnh đó


doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty cũng giảm xuống năm 2014 so với


năm 2013 là 56,45 tỷ đồng. Những vấn đề đó làm ảnh hưởng khơng ít đến hiệu quả hoạt
động kinh doanh của Công ty. Từ trước đến nay Công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà


do nhiều nguyên nhân nên chưa quan tâm nhiều và đầu tư thoả đáng cho phân tích báo


<i><b>cáo tài chính. Do đó, tác giả quyết định chọn đề tài “Phân tích báo cáo tài chính tại </b></i>


<i><b>Công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà” làm đề tài nghiên cứu của mình. </b></i>



Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là thông qua báo cáo tài chính đánh giá được thực trạng


tình hình tài chính của Cơng ty, tình hình và khả năng thanh tốn, hiệu quả kinh doanh


và những rủi ro có thể xảy ra. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao


năng lực tài chính của Công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà.


Đối tượng nghiên cứu của đề tài là phân tích dựa trên các thơng tin được trình bày trên
báo cáo tài chính. Trên cơ sở phạm vi nghiên cứu về khơng gian là phân tích báo cáo tài
chính Cơng ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà và thời gian nghiên cứu là báo cáo tài chính
của Cơng ty từ năm 2012 đến năm 2014.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hoạt, phù hợp với từng nội dung phân tích kết hợp với các đề thị, các đường biểu diễn để
đánh giá, theo dõi và so sánh sự biến động qua các năm.


Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu trên cơ sở hệ thống hoá những vấn đề lýluận cơ bản liên
quan đến phân tích báo cáo tài chính để đánh giá thực trạng tài chính của Công ty Cổ
phần Dược phẩm Nam Hà nhằm giúp cho những người quan tâm có cái nhìn tổng quan về
tình hình tài chính, hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Đối với bản thân tác giả
cũng có cái nhìn tổng quan hơn về phân tích BCTC và có điều kiện tiếp cận phân tích
thực tế BCTC.


Kết cấu của đề tài nghiên cứu gồm 4 chương, bao gồm:


Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu


Chương 2: Cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp
Chương 3: Phân tích báo cáo tài chính tại Cơng ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà


Chương 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu, các đề xuất và kết luận.


<b>CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH </b>


<b>BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP </b>



Chương 2 trình bày những vấn đề lý luận cơ bản về phân tích báo cáo tài chính


trong các doanh nghiệp. Sau khi khái quát các vấn đề liên quan đến phân tích báo cáo tài


chính như khái niệm, mục đích, ý nghĩ phân tích báo cáo tài chính. Luận văn đi sau trình


bày các vấn đề về nội dung phân tích báo cáo tài chính, các phương pháp phân tích báo


cáo tài chính.


Về nội dung phân tích BCTC, tác giả đã tổng hợp những nội dung phân tích bao
gồm: Phân tích cấu trúc tài chính, phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn, phân
tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và phân tích rủi ro tài chính.


<i>Phân tích cấu trúc tài chính là việc đánh giá tính hợp lý của cơ cấu nguồn vốn xét </i>


trong mối liên hệ với cơ cấu tài sản của doanh nghiệp. Phân tích cấu trúc tài chính sẽ giúp


các đối tượng sử dụng nhận biết các chính sách huy động vốn trong mối liên hệ với chiến
lược kinh doanh của doanh nghiệp. Qua đó, giúp các nhà quản lý nắm được tình hình phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hưởng đến cân bằng tài chính: Phân tích cơ cấu tài sản, Phân tích cơ cấu nguồn vốn, Phân


tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn. Từ đó rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa tài



sản hiện có của doanh nghiệp với các nguồn hình thành nên tài sản, đưa ra nhận định về


mức độ độc lập tài chính của đơn vị.


<i>Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp: Phân tích </i>


tình hình nợ phải thu của khách hàng và nợ phải trả nhà cung cấp giúp cho nhà quản trị


biết được cơ cấu các khoản nợ từ đó có biện pháp thu hồi nợ và thanh tốn nợ kịp thời,


phù hợp, đồng thời đưa ra các cam kết trong hợp đồng với khách hàng chính xác hơn.


Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là nội dung quan trọng để đánh giá năng


lực tài chính và hiệu quả hoạt động. Đây cũng là những thơng tin hữu ích mà các tổ chức


tín dụng, nhà đầu tư, cơ quan kiểm toán thường hay quan tâm để đạt được các mục tiêu


<i>của mình trên thương trường. </i>


<i>Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh: Để đánh giá khái quát hiệu quả kinh </i>


doanh các nhà phân tích thường sử dụng các chỉ tiêu: Tỷ suất sinh lời của doanh thu, tỷ


suất sinh lời của tài sản, tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu. Ngồi ra để phân tích sâu


hơn hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp người ta dụng các chỉ tiêu: Tỷ suất sinh


lời của tài sản ngắn hạn, số lần luân chuyển hàng tồn kho, tỷ suất sinh lời vốn đầu tư,



<i>hiệu quả sử dụng lãi vay và hiệu quả sử dụng chi phí. </i>


<i>Phân tích rủi ro tài chính là một trong những loại rủi ro kinh doanh và gắn liền </i>


với mức độ sử dụng nợ. Các nhà quản lý và nhà đầu tưđều không muốn gặp rủi ro, nhưng


đây là vấn đề luôn tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh. Rủi ro tài chính là các


biến động của tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) do doanh nghiệp sử dụng các khoản


nợ vay nhiều trong môi trường kinh doanh không thuận tiện. Do vậy nhà quản trị thường


xun phân tích rủi ro tài chính thơng qua chỉ tiêu phản ánh địn bẩy tài chính để đánh giá


mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó


đánh giá phương thức huy động vốn hợp lý đảm bảo cho quá trình hoạt động kinh doanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY CỔ </b>


<b>PHẦN DƯỢC PHẨM NAM HÀ </b>



Trên cơ sở lý luận đã trình bày ở chương 2, Chương 3 sẽ đi sâu vào phân tích thực trạng
báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà.


Công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà Tên giao dịch đầy đủ bằng tiếng việt: Công
ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà (NAMHA PHARMA). Trụ sở chính: 415 - Hàn Thuyên
– Thành phố Nam Định với số vốn điều lệ: 50.000.000.000 đồng. Giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh: Số 0703000004 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Nam Định cấp, đăng ký
lần đầu ngày 28/08/2000. Ngành nghề sản xuất kinh doanh : Sản xuất, mua bán thuốc
đông dược và tây dược.



<i><b>- Phân tích cấu trúc tài chính của Cơng ty </b></i>


<i>Phân tích cơ cấu tài sản : Tổng tài sản của Cơng ty có sự giảm dần qua các năm, </i>
tổng tài sản cuối năm 2014 là 32,95 tỷ đồng giảm so với năm 2013 là 8,99%. Nguyên
nhân chủ yếu là do sự sụt giảm của tài sản ngắn hạn. Năm 2014 tài sản ngắn hạn giảm
12,07% so với năm 2013, chủ yếu là do khoản phải thu khách hàng giảm. Bên cạnh đó
tiền và các khoản tương đương tiền, hàng tồn kho đều có xu hướng tăng lên so với năm
2013. Tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng thấp hơn tài sản ngắn hạn, trong năm các hoạt động
đầu tư cho tài sản cố định vẫn chưa được hoàn thành.


<i> Phân tích cơ cấu nguồn vốn:Cơ cấu nguồn vốn của Cơng ty năm 2014 có sự sụt </i>


giảm so với năm 2013 và năm 2012 nguyên nhân là do nợ phải trả người bán giảm. Năm
2014 nợ phải tả giảm 60,56 tỷ đồng so với năm 2013, và tỷ trọng của khoản mục nợ phải
trả vẫn cao hơn vốn chủ sở hữu. Điều này cho thấy nguồn vốn chủ yếu của công ty vẫn
<i>được huy động từ nguồn vốn vay. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>- Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn </b></i>


<i>Phân tích tình hình cơng nợ: Năm 2014 các khoản phải thu của Công ty giảm so </i>
với năm 2013 là 38,82%, nguyên nhân chính là do khoản phải thu khách hàng giảm
41,97%. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã thu hồi được các khoản nợ tốt, ít bị các đơn
vị khác chiếm dụng vốn, đảm bảo vốn phục vụ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh.Các khoản nợ phải trả cũng có xu hướng giảm dần qua các năm 2012, 2013 và


2014. Cuối năm 2014 giảm so với năm 2013 là 60,56 tỷ đồng tương ứng với giảm


<i>21,82%. Chủ yếu là do nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đều có xu hướng giảm. </i>



<i>Phân tích khả năng thanh tốn </i>


Phân tích khả năng thanh tốn ngắn hạn:Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn


năm 2012 là 1,00, năm 2013 là 1,11 và năm 2014 là 1,35. Hệ số khả năng thanh toán nợ


ngắn hạn từ năm 2012- 2014 đều lớn hơn 1 chứng tỏ Công ty hồn tồn có khả năng chi


trả các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số thanh toán nhanh qua ba năm 2012, 2013 và 2014 hệ số


thanh toán nhanh của Công ty lần lượt là 0,48; 0,68 và 0,72 có xu hướng tăng lên đảm


bảo khả năng thanh tốn kịp thời.Hệ số thanh tốn tức thời khơng ổn định trong ba năm


2012, 2013 và 2014: cụ thể trong năm 2012 là 0,06, năm 2013 là 0,03 và năm 2014 là


0,16. Hệ số này của Công ty qua các năm phản ánh lượng dự trữ tiền mặt so với nợ ngắn


<i><b>hạn chưa ổn định. </b></i>


Phân tích khả năng thanh toán dài hạn:Hệ số khả năng thanh tốn tổng qt của


Cơng ty năm 2012 là 1,19, năm 2013 là 1,32, và năm 2014 là 1,54. Hệ số này trong 3
năm liên tiếp đều lớn hơn 1và có xu hướng tăng chứng tỏ Cơng ty có thừa nguồn lực để


trả nợ, nghĩa là các khoản nợ được đảm bảo thanh tốn bằng tồn bộ giá trị tài sản của


Cơng ty.Hệ số khả năng thanh tốn nợ dài hạn cuối năm 2014 là 2,36, giảm so với cuối


năm 2013 và năm 2012. Hệ số khả năng thanh toán lãi tiền vay năm 2012 là 1,67, năm


<i><b>2013 tăng mạnh lên bằng 4,24 và đến năm 2014 tăng mạnh bằng 5,67. </b></i>


Phân tích khả năng thanh tốn thơng qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Lưu chuyển


tiền thuần từ hoạt động kinh doanh trên nợ ngắn hạn của Công ty năm 2014 là 0,62, điều


này cho thấy cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì được thanh toán bằng 0,62 đồng tiền thuần từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

với 1.357,81%. Đây là một cải thiện đáng kể về lượng tiền thuần thu được từ hoạt động


kinh doanh đảm bảo cho khoản nợ ngắn hạn phải trả, đảm bảo tình hình thanh tốn của


Cơng ty.


<i><b>- Phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty </b></i>


Tỷ suất sinh lời của doanh thu năm 2014 của NAMHA PHARMA là 5,1% tăng


hơn so với năm 2013 là 2% tương ứng với tăng 66,44%. Tỷ suất sinh lời của tài sản


(ROA) của NAMHA PHARMA năm 2014 là 10,8%, cao hơn so với năm 2013 là 4,6%


và cao hơn so với hai công ty khác cùng ngành. Để làm rõ hơn nữa hiệu quả sử dụng tài


sản, ta đi phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn và hiệu quả sử dụng hàng tồn kho.


Tỷ suất sinh lời của tài sản ngắn hạn từ năm 2012 đến năm 2013 có xu hướng tăng lên.


Số lần luân chuyển hàng tồn kho cũng tăng cao, năm 2014 số lần luân chuyển là 4,66 lần



tăng 0,73 lần so với năm 2013 tương ứng với tăng 18,63%. Chứng tỏ trong năm 2014


hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty tốt, đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp.


Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) năm 2014 của NAMHA PHARMA là


36,93%, tăng so với năm 2013 là 5,41%, đồng thời chỉ số ROE của Công ty cũng cao hơn


so với hai công ty cùng ngành Dược. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của Công ty cũng tăng


lên. Điều này cho thấy trong năm 2014 tình hình hoạt động tài chính của Cơng ty khá tốt,


sử dụng nguồn vốn có hiệu quả làm giảm nguồn vốn đi vay.


Tỷ suất giá vốn bán hàng trên doanh thu thuần của Công ty năm 2014 là 67,75%,


giảm so với năm 2013 là 1,57, nhưng tỷ suất chi phí bán hàng lại tăng lên so với năm


2013 là 8,37%, chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 15,41%. So sánh với hai công ty cùng


ngành thì NAMHA PHARMA đã sử dụng tiết kiệm giá vốn bán hàng nhưng chi phí bán


hàng và chi phí QLDN thì vẫn cịn tương đối cao, Cơng ty cần có những biện pháp kiểm


sốt tốt chi phí góp phần tăng lợi nhuận.


<i><b>- Phân tích rủi ro tài chính </b></i>


Hệ số địn bẩy tài chính của NAMHA PHARMA năm 2014 bằng 3,42, thấp hơn so



với năm 2013 là 1,67 nhưng so với hai công ty cùng ngành thì vẫn cao hơn. Nhưng so với


các cơng ty khác trong ngành thì Dược Nam Hà có sức sinh lời của tài sản cao hơn, Công


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

của địn bẩy tài chính.


<b>CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, CÁC </b>


<b>GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT, VÀ KẾT LUẬN </b>



Những kết quả và hạn chế của Công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hàsẽ được thảo luận


trong chương 4. Từđó tác giảđưa ra một sốgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động


kinh doanh của Công ty.


<i><b>Những kết quả đạt được:Tình hình phải thu khách hàng và phải trả người bán giảm, lợi </b></i>


nhuận sau thuế tăng mạnh so với năm 2013. Mức độ tự tài trợ của Công ty được tăng cao
đang có sự chuyển dịch dần từ nguồn vốn vay sang nguồn vốn chủ sở hữu. Hiệu quả hoạt
động kinh doanh tốt, các chỉ tiêu ROS, ROA, ROE, ROI đều tăng lên so với năm 2013.
Rủi ro tài chính đang có sự giảm dần do Công ty đang dịch chuyển từ vốn vay sang vốn
<b>chủ sở hữu. </b>


<i><b>Những hạn chế còn tồn tại:Mặc dù đang có sự chuyển dịch từ nguồn vốn vay sang </b></i>


nguồn vốn chủ sở hữu nhưng nợ phải trả vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn.
Lượng hàng tồn kho tăng lên làm cho Công ty bị ứ đọng vốn. Các chỉ tiêu về tình hình
cơng nợ và khả năng thanh toán, hiệu quả kinh doanh của Công ty đã có sự cải thiện
nhưng so với các công ty khác trong cùng ngành vẫn cịn thấp. Tỷ suất chi phí bán hàng,
chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần, địn bẩy tài chính vẫn cao hơn so với



<b>hai công ty cùng ngành. </b>


<b>Giải pháp nâng cao năng lực tài chính của Cơng ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà </b>


<i>Xây dựng cấu trúc tài chính hợp lý: Giải pháp đặt ra là doanh nghiệp nên tìm các </i>


biện pháp làm giảm các khoản nợ vay và tăng vốn chủ sở hữu cho Công ty. Giảm bớt


khoản vay tại các ngân hàng có lãi suất cao, tìm hiểu các nguồn vay có lãi suất thấp hoặc


khơng phải chịu lãi. Ngồi ra nếu có thể duy trì khoản chiếm dụng của người bán sẽ có


lợi cho cơng ty nhưng cần đảm bảo ở mức độ phù hợp. Đồng thời thực hiện các biện pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Nâng cao tình hình cơng nợ: Xây dựng các chính sách bán chịu và điều khoản bán </i>


chịu nhằm khuyến khích khách hàng thanh toán nhanh các khoản nợ để được hưởng ưu


đãi của Công ty.


<i>Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh: bằng các biện pháp nhằm kết hợp tăng </i>


doanh thu và giảm chi phí, giảm lượng hàng tồn kho, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản


cố định và nâng cao chất lượng nhân lực.


Một số kiến nghị tác giả đưa ra khi thực hiện các giải pháp trên nhằm nâng cao năng lực
<i>tài chính của Cơng ty, cụ thể </i>



<i>Về phía Nhà nước: Thực hiện vai trò quản lý vĩ mơ của mình thơng qua việc ban </i>


hành các chính sách pháp luật, tạo hành lang pháp lý thơng thống cũng như mơi trường


kinh doanh ổn định để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.


Ngoài việc cho ra đời các văn bản luật mới cho phù hợp với sự gia nhập kinh tế với khu vực


và trên thế giới, một việc cũng không kém phần quan trọng là ban hành các văn bản dưới


luật để giúp thi hành được các luật đó.


<i>Về phía Cơng ty: Xây dựng bộ máy kế tốn khoa học, các bộ phận phối hợp chặt </i>


chẽ, xây dựng các quy định đi kèm với trách nhiệm của từng bộ phận được giao nhiệm


vụ. Tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư, đào tạo và nâng cao trình độ cán bộ cơng nhân


viên trong cơng ty.


Cuối cùng tác giả đã khái quát những đóng góp cả về mặt lý luận và thực tiễn của


</div>

<!--links-->

×