Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Phân tính hiệu quả kinh doanh và phương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp xây lắp viễn thông Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.44 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

LỜI NĨI ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài


Phân tích hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và các doanh
nghiệp xây lắp viễn thơng nói riêng là một đòi hỏi mang tính khách quan, ảnh
hưởng đến khả năng sống cịn của doanh nghiệp, từ đó các doanh nghiệp nắm được
những nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến hiệu
quả kinh doanh.


Như chúng ta đã biết mọi hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp đều nằm
trong mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau. Bởi vậy, chỉ có tiến hành phân tích
hiệu quả kinh doanh mới có thể giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp đánh giá
đầy đủ và sâu sắc mọi hoạt động kinh tế trong trạng thái dừng của chúng đó là cơ
sở nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Giúp các tổ chức tín dụng, các
nhà đầu tư và nhà cung cấp đánh giá được đối tác của mình trong quá trình hoạt
động kinh doanh. Do đó việc phân tích hiệu quả kinh doanh các doanh nghiệp xây
lắp viễn thông - một lĩnh vực tương đối mới ở Việt Nam là hết sức cần thiết không
những cho doanh nghiệp mà cịn cho tồn bộ các đối tác có liên quan đến doanh
nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thực tiễn đó đặt ra vấn đề cần đi sâu nghiên cứu cả về mặt lý luận và thực
tiễn để làm căn cứ khoa học cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh
nghiệp xây lắp viễn thơng. Chính vì vậy tơi chọn đề tài:


<b>“ Phân tích hiệu quả kinh doanh và phương hướng nâng cao hiệu quả </b>
<b>kinh doanh của các doanh nghiệp xây lắp viễn thông Việt Nam.” để làm đề tài </b>
Luận văn Thạc sĩ kinh tế của mình.


2. Mục đích nghiên cứu của đề tài



Xuất phát từ yêu cầu nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp xây
lắp viễn thông Việt Nam và các doanh nghiệp khác cũng như các tổ chức tín dụng,
các nhà đầu tư, các nhà cung cấp trong nền kinh tế nói chung, đề tài đặt ra các mục
đích nghiên cứu như sau:


<i><b>Về lý luận: Đề tài góp phần làm rõ lý luận về hiệu quả kinh doanh và phân </b></i>


tích hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp xây
lắp viễn thơng Việt Nam nói riêng.


<i><b>Về thực tiễn: Nghiên cứu, khảo sát và phân tích thực trạng hoạt động kinh </b></i>


doanh của các doanh nghiệp xây lắp viễn thông trong sự cạnh tranh của nền kinh tế
thị trường, trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và trong những điều kiện cụ thể
với những đặc thù riêng có của hoạt động xây lắp các cơng trình viễn thông, lấy 3
Công ty xây lắp viễn thông để minh hoạ.


Trên cơ sở phân tích những vấn đề cấp bách đang đặt ra về nâng cao hoạt
động kinh doanh trong điều kiện hiện nay. Đề tài đề xuất một số giải pháp tiêu biểu
nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp xây lắp viễn thơng nói riêng
và các doanh nghiệp nói chung.


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Việt Nam trong đó chủ yếu phân tích các chỉ tiêu về hiệu quả kinh doanh của các
doanh nghiệp xây lắp viễn thơng.


Trong q trình phân tích đề tài nhấn mạnh đến tính đặc thù của sản phẩm xây
lắp viễn thông, hoạt động của doanh nghiệp không chỉ hướng đến lợi nhuận mà còn
làm thay đổi hệ thống thông tin viễn thông, đưa Việt Nam hồ nhập vào mơi


trường quốc tế, sử dụng những công nghệ thông tin hiện đại. Đồng thời đề tài cũng
phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
xây lắp viễn thông trong điều kiện hội nhập hiện nay.


Để minh hoạ cho những đánh giá, nhận xét đưa ra, đề tài đi sâu phân tích hoạt
động kinh doanh của 3 doanh nghiệp xây lắp viễn thông là:


1- Công ty TNHH Xây dựng và Lắp đặt Kỹ thuật Kinh đô (Kinhdo - ITC)
2- Công ty Cổ phần Viễn thông - Tin học bưu điện (CT-IN)


3- Công ty TNHH Công nghệ Viễn thông Đông Dương (ITT)
4. Phương pháp nghiên cứu của luận văn


Trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài, tác giả vận dụng phương pháp
luận và những luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, tư duy
logic để phân tích những vấn đề lý luận và thực tiễn về vị trí, vai trò của các doanh
nghiệp xây lắp viễn thông, về sự cần thiết khách quan phải phân tích hoạt động
kinh doanh của các doanh nghiệp xây lắp viễn thông trong điều kiện cạnh tranh
khốc liệt của nền kinh tế thị trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

5. Những đóng góp của luận văn


Với mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của mình, bằng việc sử dụng
các phương pháp nghiên cứu khoa học, luận văn đã có những đóng góp nhất định,
chủ yếu gồm:


+ Hệ thống hoá lý luận về phân tích hiệu quả kinh doanh và phân tích hiệu
quả kinh doanh của các doanh nghiệp xây lắp viễn thông, làm rõ được những bản
chất và những yếu tố hợp thành hiệu quả kinh doanh và các yếu tố khách quan ảnh
hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp xây lắp viễn thông trong


điều kiện hội nhập hiện nay.


+ Mơ tả, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp xây lắp viễn thông một cách toàn diện.


+ Đề xuất một số giải pháp tiêu biểu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và
giành lại thị phần ưu thế ngay trên “sân nhà”. Từ đó khẳng định việc phân tích hiệu
quả kinh doanh là cách tốt nhất để đưa ra những phương hướng nâng cao hiệu quả
kinh doanh của mình.


<b>6. Kết cấu của luận văn </b>


<b>Với tên gọi “Phân tích hiệu quả kinh doanh và phương hướng nâng cao </b>
<b>hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp xây lắp viễn thơng Việt Nam.” </b>
ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục các chữ viết tắt, tài liệu tham khảo, luận
văn được kết cấu thành 3 chương:


Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về hiệu quả kinh doanh và phân tích
hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp.


Chương 2 : Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
xây lắp viễn thông Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×