Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Quản lý chi thường xuyên đơn vị sự nghiệp tại Sở Tài chính Hà Tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (721.99 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC“ </b>



<b>LỜI CAM ĐOAN </b>
<b>LỜI CẢM ƠN </b>
<b>MỤC LỤC </b>


<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT </b>
<b>DANH MỤC BẢNG </b>


<b>DANH MỤC HÌNH VẼ</b>


<b>TĨM TẮT LUẬN VĂN ... i </b>
<b>PHẦN MỞ ĐẦU ...i </b>
<b>Chƣơng 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN ĐƠN VỊ </b>
<b>SỰ NGHIỆP TẠI SỞ TÀI CHÍNH ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.1. Đơn vị sự nghiệp và chi thƣờng xuyên tại đơn vị sự nghiệp ... Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


<b>1.1.1. Đơn vị sự nghiệp ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.1.2. Chi thường xuyên tại đơn vị sự nghiệp ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.2. Quản lý chi thƣờng xuyên đơn vị sự nghiệp tại Sở Tài chính tỉnh ... Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


1.2.1.Khái niệm quản lý chi thường xuyên đơn vị sự nghiệp tại Sở Tài chính tỉnh
<b>... Error! Bookmark not defined. </b>
1.2.2.Mục tiêu quản lý chi thường xuyên đơn vị sự nghiệp tại Sở Tài chính tỉnh
<b>... Error! Bookmark not defined. </b>
1.2.3.Nguyên tắc quản lý chi thường xuyên đơn vị sự nghiệp tại Sở Tài chính tỉnh
<b>... Error! Bookmark not defined. </b>
1.2.4.Nội dung quản lý chi thường xuyên đơn vị sự nghiệp tại Sở Tài chính tỉnh
<b>... Error! Bookmark not defined. </b>


1.2.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi thường xuyên đơn vị sự nghiệp
<b>tại Sở Tài chính ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>Chƣơng 2:</b> <b>PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN</b>
<b>ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP TẠI SỞ TÀI CHÍNH HÀ TĨNHError! Bookmark not </b>
<b>defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2.1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triểnSở Tài chính Hà Tĩnh ... Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


<b>2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của Sở Tài chính Hà TĩnhError! Bookmark not </b>
<b>defined. </b>


<b>2.1.3.Cơ cấu tổ chức của Sở Tài chính Hà Tĩnh ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.1.4. Hệ thống các đơn vị sự nghiệp tại tỉnh Hà TĩnhError! Bookmark not </b>
<b>defined. </b>


<b>2.2. Thực trạng quản lý chi thƣờng xuyên đơn vị sự nghiệp tại Sở Tài chính </b>
<b>Hà Tĩnh ... Error! Bookmark not defined. </b>
2.2.1. Bộ máy quản lý chi thường xuyên đơn vị sự nghiệp tại Sở Tài chính Hà Tĩnh
<b> ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.2.2. Thực trạng lập dự toán chi thường xuyên tại đơn vị sự nghiệp ... Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


2.2.3. Thực trạng chấp hành dự toán chi thường xuyên tại đơn vị sự nghiệp
<b>... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.2.4. Thực trạng quyết toán chi thường xuyên tại đơn vị sự nghiệp ... Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


2.2.5. Thực trạng kiểm tra, giám sát việc chấp hành chi thường xuyên tại đơn vị
<b>sự nghiệp ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.3. Đánh giá quản lý chi thƣờng xuyên đơn vị sự nghiệp tại Sở Tài chính </b>
<b>Hà Tĩnh ... Error! Bookmark not defined. </b>
2.3.1. Điểm mạnh trong quản lý chi thường xuyên đơn vị sự nghiệp tại Sở Tài
<b>chính Hà Tĩnh ... Error! Bookmark not defined. </b>
2.3.2. Điểm yếu trong quản lý chi thường xuyên đơn vị sự nghiệp tại Sở Tài
<b>chính Hà Tĩnh ... Error! Bookmark not defined. </b>
2.3.3. Nguyên nhân của điểm yếu trong quản lý chi thường xuyên đơn vị sự
<b>nghiệp tại Sở Tài chính Hà Tĩnh ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>Chƣơng 3:PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI </b>
<b>THƢỜNG XUYÊN ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP TẠI SỞ TÀI CHÍNH HÀ TĨNH Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3.1.2. Mục tiêu của quản lý chi thường xuyên đơn vị sự nghiệp tại Sở Tài chính
<b>Hà Tĩnh đến năm 2020... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý chi thƣờng xuyên đơn vị sự nghiệp tại Sở Tài </b>
<b>chính Hà Tĩnh ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.2.1. Hoàn thiện bộ máy quản lý chi thường xuyênđơn vị sự nghiệp ... Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


<b>3.2.2. Hoàn thiện lập dự toán chi thường xuyên tại đơn vị sự nghiệp ... Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT </b>



<b>Chữ viết tắt </b> <b>Ý nghĩa </b>


CBCNV Cán bộ công nhân viên


CTX Chi thường xuyên



ĐMPBNS Định mức phân bổ ngân sách
ĐVSN Đơn vị sự nghiệp


HĐND Hội đồng nhân dân


KBNN Kho bạc Nhà nước


NSĐP Ngân sách địa phương
NSNN Ngân sách Nhà nước
NSTW Ngân sách trung ương
QLNN Quản lý nhà nước


THCS Trung học cơ sở


THPT Trung học phổ thông


UBND Ủy ban nhân dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DANH MỤC BẢNG</b>



Bảng 2.1: Thống kê số lượng ĐVSN trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh tĩnh đến hết năm
<b>2016 ... Error! Bookmark not defined. </b>
Bảng 2.2: Dự toán CTX ngân sách cho ĐVSN ngành giáo dục đào tạo và dạy
<b>nghề tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2012-2016Error! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>
<b>defined. </b>


Bảng 2.3: Dự toán CTX ngân sách cho ĐVSN ngành y tế tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn
<b>2012-2016 ... Error! Bookmark not defined. </b>
Bảng 2.4: Dự toán CTX ngân sách cho ĐVSN ngành văn hóa - thể thao -du lịch
<b>tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2012-2016 ... Error! Bookmark not defined. </b>


Bảng 2.5: Cơ cấu CTX ĐVSN trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2012-2016


<b> ... Error! Bookmark not defined. </b>
Bảng 2.6: Cơ cấu CTX ngân sách cho ĐVSN ngành giáo dục đào tạo và dạy
<b>nghề tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2012-2016Error! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>
<b>defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>DANH MỤC HÌNH VẼ </b>



Hình 2.1: <b>Cơ cấu tổ chức của Sở Tài chính Tỉnh Hà TĩnhError! Bookmark not </b>
<b>defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

i



<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>


Năm 2017 ngân sách tỉnh Hà Tĩnh đang phải đảm bảo chi thường xuyên cho bộ
máy các ĐVSN theo biên chế giao 28.260 người, trong đó: biên chế các đơn vị thực
hiện tự đảm bảo mới chỉ có 278 người, biên chế trong các ĐVSN còn lại: 6.781 người;
Hợp đồng theo NĐ số 68/2000/NĐ-CP giao 180 người, hiện có 173 người tương
đương với gần 446 tỷ tiền lương và các khoản phải đóng góp theo lương mà ngân sách
phải đảm bảo. Làm thế nào để hồn thiện cơng tác kỷ luật tài chính, sử dụng NSNN
cho những ĐVSN công được hiệu quả, tiết kiệm, giảm gánh nặng cho ngân sách
trong khi vẫn đảm bảo cung cấp những dịch vụ công thiết thực đồng thời nâng cao
chất lượng các hoạt động các dịch vụ công phục vụ nhu cầu của nhân dân để phù
hợp với xu thế đổi mới theo chủ trương chung của Đảng và Nhà nước là một thách
<i><b>thức lớn đối với địa phương. Với ý nghĩa như vậy, học viên chọn đề tài: “Quản lý </b></i>


<i><b>chi thường xuyên đơn vị sự nghiệp tại Sở Tài chính Hà Tĩnh” nghiên cứu luận </b></i>



văn thạc sĩ chun ngành Quản lý cơng.


Ngồi phần mở đầu, kết luận luận văn được kết cấu thành 3 chương:
<i>Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý chi thường xuyên đơn vị sự nghiệp </i>


<i>Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý chi thường xuyên đơn vị sự nghiệp tại Sở </i>
Tài chính Hà Tĩnh.


<i>Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xuyên đơn vị </i>
sự nghiệp tại Sở Tài chính Hà Tĩnh.”


<b>I. Phần mở đầu, đã nêu đƣợc các nội dung </b>
<b>1. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài </b>


Trong thời gian gần đây đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu về quản
lý NSNN, quản lý chi NSNN, quản lý CTX NSNN tại các ĐVSN công lập. Đề tài
luận văn của học viên khơng mới, nhưng mỗi thời kỳ khác nhau lại có những điều
kiện, hồn cảnh khác nhau, địi hỏi cơng tác quản lý chi NSNN cũng phải có những
thay đổi nhất định để phù hợp và hiệu quả hơn. Trong một vài năm trở lại đây, chưa
có tác giả nào nghiên cứu công tác quản lý CTXĐVSN tại Sở Tài chính Hà Tĩnh.
Do đó, đề tài của học viên vẫn đảm bảo tính cấp thiết trong giai đoạn hiện nay..”
<b>2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ii



tích thực trạng quản lý CTXĐVSN tại Sở Tài chính Hà Tĩnh trong giai đoạn
2012-2016 để đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện công tác quản lý này.”


<b>3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu </b>



Quản lý chi thường xuyên đơn vị sự nghiệp tại Sở Tài chính Hà Tĩnh.
<b>4. Phạm vi nghiên cứu </b>


+ Về không gian: Nghiên cứu tại Sở Tài chính Hà Tĩnh.


+ Về thời gian: Số liệu sử dụng trong luận văn được thu thập trong giai đoạn
2012-2016; những phương hướng và giải pháp được đề xuất đến năm 2020.”


<b>5. Phƣơng pháp nghiên cứu </b>


<i><b>5.1. Quá trình nghiên cứu </b></i>


Bước 1: Nghiên cứu xác định khung nghiên cứu về quản lý CTXĐVSN
Bước 2: Thu thập tài liệu, số liệu phục vụ cho nghiên cứu.


Bước 3: Phân tích thực trạng quản lý CTXĐVSN tại Sở Tài chính Hà Tĩnh
trong giai đoạn 2012-2016.


Bước 4: Đề xuất một số giải pháp hồn thiện quản lý CTXĐVSN tại Sở Tài
chính Hà Tĩnh đến năm 2020.”


<i><b>5.2. Khung nghiên cứu </b></i>


Nhân tố ảnh hưởng
đến quản lý
CTXĐVSN tại Sở Tài


chính tỉnh


Nội dung quản lý


CTXĐVSN tại Sở Tài


chính tỉnh


Mục tiêu của quản lý
CTXĐVSN tại Sở Tài


chính tỉnh


- Đảm bảo việc chấp
hành chính sách, pháp
luật về quản lý tài
chính ngân sách tại các
ĐVSN công.


- Nâng cao hiệu quả sử
dụng NSNN của chính
quyền các cấp.


Nhóm nhân tố thuộc
về Sở Tài chính tỉnh


Lập dự tốn CTX


Nhóm nhân tố thuộc
về ĐVSN cơng


Chấp hành dự tốn CTX


Quyết tốn CTX



Nhóm nhân tố thuộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

iii



<i><b>5.3. Phương pháp thu thập và xử lý thông tin, số liệu </b></i>


<i>5.3.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu </i>


- Những văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Chính phủ và các Bộ,
ngành có liên quan đến công tác quản lý CTX NSNN tại ĐVSN công.


- Các báo cáo tổng kết của UBND tỉnh Hà Tĩnh, Sở ban ngành có liên quan
đến cơng tác quản lý chi thường xuyên ĐVSN; Các báo cáo quyết toán chi ngân
sách địa phương tỉnh Hà Tĩnh từ năm 2012 đến năm 2016.


- Số liệu từ các bài viết, tham luận, luận văn, luận án đã công bố... cũng được
luận văn lựa chọn, đánh giá và tận dụng trong quá trình nghiên cứu.


<i>5.3.2. Phương pháp xử lý thông tin, số liệu </i>


Số liệu thứ cấp thu thập được sẽ được chọn lọc, so sánh, đối chiếu, tính tỷ lệ
phần trăm để phục vụ cho nghiên cứu.”


<b>II. Chƣơng 1. Tác giả đã trình bày cơ sở lý luận về quản lý chi thường xuyên ĐVSN </b>


<i>1. Khái niệm đơn vị sự nghiệp </i>


<i><b>Đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà </b></i>



<i>nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập theo quy định của pháp </i>


<i>luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ QLNN. </i>


<i>2. Khái niệm chi thường xuyên tại đơn vị sự nghiệp </i>


<i><b>Chi thường xuyên tại đơn vị sự nghiệp là việc phân phối và sử dụng quỹ tài </b></i>


<i>chính(bao gồm: quỹ tài chính do ngân sách cấp và quỹ tài chính hình thành do </i>


<i>nguồn thu sự nghiệp của đơn vị) để bảo đảm điều kiện vật chất và duy trì hoạt động </i>


<i>của ĐVSN, nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của ĐVSN dựa trên các </i>


<i>nguyên tắc nhất định.” </i>


<i><b>3. Khái niệm quản lý chi thường xuyên đơn vị sự nghiệp tại Sở Tài chính tỉnh </b></i>


<i><b>Quản lý Chi thường xuyên đơn vị sự nghiệp tại Sở Tài chính là q trình </b></i>


<i>Sở Tài chính tỉnhhướng dẫn, chỉ đạo, đơn đốc việc lập kế hoạch, tổ chức, điều hành </i>


<i>và kiểm tra, giám sát hoạt động chi tiêu thường xuyên từ NSNN của ĐVSN thông </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

iv



<i>đúng mục đích, hiệu quả, góp phần thực hiện thành công nhiệm vụ cung cấp dịch vụ </i>


<i>công của ĐVSN. </i>



<i><b>4. Mục tiêu quản lý chi thường xuyên đơn vị sự nghiệp tại Sở Tài chính tỉnh </b></i>


<i> “Thứ nhất, đảm bảo việc chấp hành chính sách, pháp luật về quản lý tài </i>


chính ngân sách tại các ĐVSN công.Để thực hiện được mục tiêu này


<i>Thứ hai, nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN của chính quyền các cấp.CTXtại </i>


ĐVSN là một trong những nhiệm vụ chi quan trọng trong cung cấp dịch vụ cơng
của chính quyền các cấp, có tác động mạnh đến việc thực hiện công vụ của chính
quyền cấp các cấp trên địa bàn tỉnh được Nhà nước giao phó.


<i><b>5. Nguyên tắc quản lý chi thường xuyên đơn vị sự nghiệp tại Sở Tài chính tỉnh </b></i>


<i>Thứ nhất, nguyên tắc tuân thủ pháp luật, quy định trong quản lý CTX NSNN. </i>


<i>Thứ hai, nguyên tắc quản lý theo dự toán. </i>


<i>Thứ ba, nguyên tắc chi trực tiếp qua KBNN. </i>


<i>Thứ tư, nguyên tắc tiết kiệm hiệu quả. </i>


<i><b>6. Nội dung quản lý chi thường xuyên đơn vị sự nghiệp tại Sở Tài chính tỉnh </b></i>


<i>6.1. Lập dự toán chi thường xuyên tại đơn vị sự nghiệp </i>


Lập dự tốn ngân sách nói chung, lập dự tốn CTX ĐVSN nói riêng là q
trình phân tích, đánh giá giữa khả năng và nhu cầu các nguồn tài chính cũng như
nhu cầu hoạt động của các ĐVSN để xây dựng các chỉ tiêu CTX ngân sách hàng
năm một cách đúng đắn, có căn cứ khoa học và thực tiễn.



<i>6.2. Chấp hành dự toán chi thường xuyên tại đơn vị sự nghiệp </i>


Chấp hành dự toán CTX ĐVSN là q trình sử dụng tổng hồ các biện pháp
kinh tế, tài chính, hành chính biến các chỉ tiêu đã được ghi trong dự toán CTX trở
thành hiện thực. Trước hết phải căn cứ dự toán chi và phương án phân bổ dự toán
chi cho các bộ phận trong ĐVSN.


<i>6.3. Quyết toán chi thường xuyên tại đơn vị sự nghiệp </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

v



bài học kinh nghiệm cho những năm tài chính tiếp theo. Để có thể tiến hành quyết
tốn CTX, ĐVSN phải hồn tất hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán
chi ngân sách.”


<i>6.4. Kiểm tra, giám sát việc chấp hành chi thường xuyên tại đơn vị sự nghiệp </i>


Kiểm tra, giám sát việc chấp hành chi NSNN nói chung bao gồm kiểm tra,
giám sát nội bộ do chính các đơn vị thụ hưởng NSNN thực hiện và kiểm tra, giám
sát do các cơ quan chức năng có thẩm quyền theo quy định của pháp luật thực hiện.


<i><b>7. Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi thường xuyên đơn vị sự nghiệp tại </b></i>
<i><b>Sở Tài chính </b></i>


<i>7.1. Nhóm nhân tố thuộc về Sở Tài chính </i>


<i>Thứ nhất, tổ chức bộ máy quản lý CTX ĐVSN của Sở Tài chính. </i>


<i>Thứ hai, trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý ngân sáchtại Sở Tài chính : </i>



<i>7.2. Nhóm nhân tố thuộc về đơn vịsự nghiệp và cơ quan chủ quản của đơn vị sự nghiệp </i>


<i>Thứ nhất, năng lực bộ máy quản lý tài chính ngân sách của ĐVSN và cơ </i>


quan chủ quản của ĐVSN


<i>Thứ hai, ý thức sử dụng nguồn NSNN của ĐVSN. </i>


<i>7.3. Nhóm nhân tố thuộc về môi trường vĩ mô </i>


<i>Thứ nhất, pháp luật, chính sách về CTXtại ĐVSN cơng. </i>


<i>Thứ hai, trình độ phát triển kinh tế xã hội của đất nước, của địa phương và </i>


định hướng phát triển


<i>Thứ ba, quy hoạch mạng lưới, phân loại các ĐVSN. Xu hướng chung hiện </i>


nay là Nhà nước sẽ thực hiện giao quyền tự chủ cho các ĐVSN.
<i>Thứ tư, hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. </i>


<b>III. Chƣơng 2: Tác giả phân tích thực trạng quản lý chi thường xuyên đơn vị sự </b>
nghiệp tại Sở Tài chính Hà tĩnh


<i><b>1. Hệ thống các đơn vị sự nghiệp tại tỉnh Hà Tĩnh </b></i>


Hiện nay, tổng số ĐVSN của Hà Tĩnh là 428 đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

vi




<i><b>1.2. Thực trạng lập dự toán chi thường xuyên tại đơn vị sự nghiệp </b></i>


“Dự toán CTX NSNN tại các ĐVSN hàng năm được lập trên cơ sở quy định
của Chính phủ, các hướng dẫn của UBND tỉnh và các quy định định mức phân bổ
dự toán CTX ngân sách địa phương của UBND tỉnh, đồng thời dự toán này phải
bám sát với tình hình thực tế của từng ĐVSN.


<i><b>1.3. Thực trạng chấp hành dự toán chi thường xuyên tại đơn vị sự nghiệp </b></i>


“Hoạt động CTX đã gắn liền với chức năng quản lý kinh tế xã hội của Nhà
nước. Bao gồm các khoản chi đa dạng, CTX có phạm vi tác động khá rộng bao gồm
nhiều mục tiêu khác nhau: từ giải quyết chế độ an sinh xã hội, giáo dục đào tạo, dạy
nghề, y tế đến chi sự nghiệp phát triển kinh tế. Với ý nghĩa đó, CTX đối với các
ĐVSN, chiếm tỉ trọng đáng kể trong tổng chi NSNN của tỉnh Hà Tĩnh.


<i><b>1.4. Thực trạng quyết toán chi thường xuyên tại đơn vị sự nghiệp </b></i>


“Hà Tĩnh, một địa phương nghèo, sức hấp dẫn của các ĐVSN chưa lớn, chưa
thu hút được nhiều nhà đầu tư đầu tư vào các ĐVSN, mức độ xã hội hóa ĐVSN
chưa cao. Do vậy, khối lượng công việc cần giải quyết rất nhiều.


<i><b>1.5. Thực trạng kiểm tra, giám sát việc chấp hành chi thường xuyên tại đơn vị sự </b></i>
<i><b>nghiệp </b></i>


Hàng năm UBND tỉnh Hà Tĩnh lập kế hoạch tổ chức thanh tra, kiểm tra việc
chấp hành các chế độ quản lý chi NSNN của các đơn vị trên toàn tỉnh, đồng thời
hướng dẫn các đơn vị này tự thanh tra, kiểm tra trong nội bộ và các đơn vị cấp dưới.


<b>IV. Chƣơng 3. </b>Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xuyên đơn


vị sự nghiệp tại Sở Tài chính Hà tĩnh


<i><b>1. Hồn thiện bộ máy quản lý chi thường xuyên đơn vị sự nghiệp </b></i>
<i><b>2. Hồn thiện lập dự tốn chi thường xuyên tại đơn vị sự nghiệp </b></i>


<i><b>3. Hoàn thiện quá trình chấp hành dự toán chi thường xuyên tại đơn vị sự </b></i>
<i><b>nghiệp </b></i>


<i><b>4. Hoàn thiện q trình quyết tốn chi thường xun tại đơn vị sự nghiệp </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

7



<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>



<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>


Hà Tĩnh là một địa phương nằm trong khu vực bắc miền trung, khí hậu khắc
nghiệt, lợi thế so sánh không lớn so với các địa phương khác. Trong những năm gần đây
mặc dù kinh tế có những chuyển biến tích cực nhưng vẫn nằm trong nhóm các địa
phương nghèo của cả nước (năm 2016 mức thu ngân sách của Hà Tĩnh hụt gần 2000 tỷ
đồng). Tỉnh vẫn chưa tự cân đối được ngân sách địa phương mà vẫn phải xin kinh phí cấp
bù từ Trung ương. Trong bối cảnh nợ cơng của Chính phủ tăng cao, nguồn lực tài chính
chi cho đầu tư phát triển (trong đó có chi thường xuyên - với ĐVSN cơng) là có hạn,
trong khi nhu cầu sử dụng tài chính là vô hạn.


“Năm 2017 ngân sách tỉnh Hà Tĩnh đang phải đảm bảo chi thường xuyên cho bộ máy
các ĐVSN theo biên chế giao 28.260 người, trong đó: biên chế các đơn vị thực hiện tự đảm
bảo mới chỉ có 278 người, nếu khơng tính biên chế sự nghiệp giáo dục mầm non và phổ
thơng, Hội) thì biên chế trong các ĐVSN còn lại: 6.781 người; Hợp đồng theo NĐ số
68/2000/NĐ-CP giao 180 người, hiện có 173 người tương đương với gần 446 tỷ tiền lương


và các khoản phải đóng góp theo lương mà ngân sách phải đảm bảo (nguồn số liệu theo Nghị
quyết số 29/NQ-HĐND ngày 15/12/2016 của HĐND tỉnh). Trong lúc đó so với một số tỉnh,
thành phố trong cả nước các ĐVSN này có thể khai thác tốt nguồn thu, đảm bảo được kinh
phí thường xun và chuyển đổi mơ hình tự đảm bảo tồn bộ hoặc một phần kinh phí hoạt
động thường xuyên.”


Làm thế nào để hồn thiện cơng tác kỷ luật tài chính, sử dụng NSNN cho những
ĐVSN cơng được hiệu quả, tiết kiệm, giảm gánh nặng cho ngân sách trong khi vẫn đảm
bảo cung cấp những dịch vụ công thiết thực đồng thời nâng cao chất lượng các hoạt động
các dịch vụ công phục vụ nhu cầu của nhân dân để phù hợp với xu thế đổi mới theo chủ
trương chung của Đảng và Nhà nước là một thách thức lớn đối với địa phương. Với ý
<i><b>nghĩa như vậy, học viên chọn đề tài: “Quản lý chi thường xuyên đơn vị sự nghiệp tại Sở </b></i>


<i><b>Tài chính Hà Tĩnh” làm đối tượng nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

8



<b>2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài </b>


Trong thời gian gần đây đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu về quản lý
NSNN, quản lý chi NSNN, quản lý CTX NSNN tại các ĐVSN cơng lập. Có thể chỉ ra
một số nghiên cứu sau:


- Luận án tiến sĩ “Phân cấp quản lý NSNN ở Việt Nam hiện nay” của tác giả Lê
Toàn Thắng - Học viện Hành chính, năm 2013. Luận án đã: (i) Làm rõ các vấn đề liên
quan đến quản lý NSNN như: khái niệm NSNN, thu chi NSNN, nguyên tắc và nội dung
quản lý NSNN. (ii) Phân tích cơ sở lý luận của phân cấp quản lý NSNN như: khái niệm
phân cấp quản lý NSNN, mục đích, căn cứ và nguyên tắc phân cấp quản lý NSNN, nội
dung phân cấp quản lý NSNN và các yếu tố ảnh hưởng. (iii) Phân tích đánh giá về thực
trạng phân cấp quản lý NSNN ở Việt Nam, nêu lên những đánh giá về ưu điểm và tồn tại


cũng như nguyên nhân của những tồn tại trong phân cấp quản lý NSNN ở Việt Nam hiện
nay. (iv) Dự báo những định hướng và đề xuất một số giải pháp về phân cấp quản lý
NSNN ở Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

9



quản lý tài chính của một bệnh viện cụ thể, nhưng kết quả nghiên cứu của luận án là tài
liệu tham khảo hữu ích cho học viên trong quá trình nghiên cứu luận văn.


- Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Ngọc Lũy: “Quản lý chi ngân sách nhà nước
của chính quyền huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông” bảo vệ tại Trường Đại học Kinh tế
Quốc dân năm 2015. Luận văn tiếp cận nghiên cứu công tác quản lý chi NSNN theo chu
trình ngân sách, bao gồm: Lập dự toán chi ngân sách nhà nước cấp huyện; Chấp hành dự
toán chi ngân sách nhà nước cấp huyện; Quyết toán chi ngân sách nhà nước cấp huyện;
Kiểm tra, giám sát việc chấp hành chi ngân sách nhà nước cấp huyện. Qua quá trình phân
tích, đánh giá, tác giả luận văn đã đề xuất được hệ thống các giải pháp tương ứng với 04
nội dung nêu trên.


- Luận văn thạc sĩ của tác giả Thái Đình Hưng: “Quản lý của Ủy ban nhân dân tỉnh
Điện Biên đối với CTX ngân sách nhà nước tại các cơ quan chuyên môn trực thuộc” bảo
vệ tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2017. Luận văn cũng tiếp cận nghiên cứu
công tác quản lý CTX theo chu trình ngân sách.


- Luận văn thạc sĩ: “Quản lý CTX ngân sách nhà nước tại huyện Kinh Môn, tỉnh
Hải Dương” của tác giả Trần Văn Vạn, bảo vệ tại Trường Đại học Kinh tế - Đại học
Quốc gia Hà Nội năm 2014.


- Luận văn thạc sĩ: “Một số giải pháp nhằm hoàn thiên công tác quản lý CTX ngân
sách nhà nước tỉnh Vĩnh Phúc” của tác giả Nguyễn Hoàng Lê, bảo vệ tại Trường Đại học
Bách Khoa Hà Nội năm 2015;



- Luận văn thạc sĩ: “Quản lý CTX ngân sách tại quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà
Nội” của tác giả Trần Thị Thúy, bảo vệ tại Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia
Hà Nội năm 2015;


“Như vậy, đề tài luận văn của học viên không mới, nhưng mỗi thời kỳ khác nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

10



<b>3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài </b>


“Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và phân tích


thực trạng quản lý CTXĐVSN tại Sở Tài chính Hà Tĩnh trong giai đoạn 2012-2016 để đề
xuất các giải pháp phù hợp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý này.”


Để đạt được mục tiêu nêu trên, luận văn xác định một số nhiệm vụ nghiên cứu cụ
thể sau đây trong quá trình nghiên cứu:


- Xác định khung nghiên cứu về quản lý CTXĐVSN tại Sở Tài chính tỉnh.


- Phân tích thực trạng quản lý CTXĐVSN tại Sở Tài chính Hà Tĩnh; đánh giá
những điểm mạnh, điểm yếu cùng các nguyên nhân dẫn đến những điểm yếu trong công
tác quản lý này.”


- Đề xuất phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý
CTXĐVSN tại Sở Tài chính Hà Tĩnh.


<b>“4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu </b>
<i>- Đối tượng nghiên cứu: </i>



Quản lý chi thường xuyên đơn vị sự nghiệp tại Sở Tài chính Hà Tĩnh.
<i>- Phạm vi nghiên cứu: </i>


+ Về nội dung: Nghiên cứu quản lý CTXĐVSN tại Sở Tài chính Hà Tĩnh tiếp cận
theo chu trình ngân sách.


+ Về khơng gian: Nghiên cứu tại Sở Tài chính Hà Tĩnh.


+ Về thời gian: Số liệu sử dụng trong luận văn được thu thập trong giai đoạn
2012-2016; những phương hướng và giải pháp được đề xuất đến năm 2020.”


<b>5. Phƣơng pháp nghiên cứu </b>
<i><b>“</b><b>5.1. Quá trình nghiên cứu </b></i>


Bước 1: Nghiên cứu tài liệu nhằm xác định khung nghiên cứu về quản lý
CTXĐVSN tại Sở Tài chính tỉnh.


Bước 2: Thu thập tài liệu, số liệu phục vụ cho nghiên cứu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

11



Bước 4: Trên cơ sở kết luận phân tích thực trạng, đề xuất một số giải pháp nhằm
hoàn thiện quản lý CTXĐVSN tại Sở Tài chính Hà Tĩnhđến năm 2020.”


<i><b>5.2. Khung nghiên cứu </b></i>


<b>Khung nghiên cứu của luận văn </b>


<i>Nguồn: Học viên xây dựng </i>



<i><b>5.3. Phương pháp thu thập và xử lý thông tin, số liệu </b></i>


<i>5.3.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu </i>


Luận văn sử dụng hệ thống thông tin, số liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn
sau:


- Thông tin từ những văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Chính phủ và các
Bộ, ngành có liên quan đến cơng tác quản lý CTX NSNN tại ĐVSN công.


- Các báo cáo tổng kết của UBND tỉnh Hà Tĩnh, Sở ban ngành có liên quan đến
cơng tác quản lý chi thường xuyên ĐVSN.


- Các quyết định giao dự toán thu- chi ngân sách các năm 2012 đến năm 2016.
- Các báo cáo quyết toán chi ngân sách địa phương tỉnh Hà Tĩnh từ năm 2012 đến
năm 2016.


- Số liệu từ các bài viết, tham luận, luận văn, luận án đã công bố... cũng được luận
Nhân tố ảnh hưởng


đến quản lý
CTXĐVSN tại Sở Tài


chính tỉnh


Nội dung quản lý
CTXĐVSN tại Sở Tài


chính tỉnh



Mục tiêu của quản lý
CTXĐVSN tại Sở Tài


chính tỉnh


- Đảm bảo việc chấp
hành chính sách, pháp
luật về quản lý tài
chính ngân sách tại các
ĐVSN công.


- Nâng cao hiệu quả sử
dụng NSNN của chính
quyền các cấp.


Nhóm nhân tố thuộc
về Sở Tài chính tỉnh


Lập dự tốn CTX


Nhóm nhân tố thuộc
về ĐVSN cơng


Chấp hành dự tốn CTX


Quyết tốn CTX


Nhóm nhân tố thuộc



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

12



văn lựa chọn, đánh giá và tận dụng trong quá trình nghiên cứu.
<i>5.3.2. Phương pháp xử lý thông tin, số liệu </i>


Số liệu thứ cấp thu thập được sẽ được chọn lọc, so sánh, đối chiếu, tính tỷ lệ phần
trăm để phục vụ cho nghiên cứu.”


<b>“6. Kết cấu của đề tài </b>


Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của
luận văn được kết cấu thành 3 chương như sau:


<i>Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý chi thường xuyên đơn vị sự nghiệp tại Sở Tài </i>


chính .


<i>Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý chi thường xuyên đơn vị sự nghiệp tại Sở </i>
Tài chính Hà Tĩnh.


</div>

<!--links-->

×