Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Quản lý chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp nhà nước tại Bộ khoa học và công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.34 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TĨM TẮT LUẬN VĂN </b>



<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>


Khoa học và Công nghệ (KH&CN) là nền tảng và động lực đẩy mạnh cơng
nghiệp hố, hiện đại hố và phát triển bền vững đất nước. Đảng và Nhà nước ta đã
sớm xác định vai trò then chốt của cách mạng khoa học và kỹ thuật. Nhiều kết quả
nghiên cứu từ các Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước (CT KH&CN
TĐCNN) có giá trị khoa học và thực tiễn cao, có những tác động tích cực đối với sự
phát triển KT-XH của đất nước; Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu được cơng bố trên
tạp chí, kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế.


Tuy nhiên, trong vấn đề quản lý CT KH&CN TĐCNN cịn có nhiều bất cập ảnh
hưởng đến nội dung thực hiện, tiến độ và sản phẩm, kết quả của đề tài, dự án, ảnh
hưởng đến chất lượng triển khai các nhiệm vụ của Chương trình. Đây cũng là những
khó khăn, thách thức đối với cơ quan quản lý, cơ quan chủ trì và cộng đồng nhà
khoa học thực hiện nhiệm vụ. Do đó, việc tiến hành điều tra, đánh giá thực trạng
quản lý CT KH&CN TĐCNN trong giai đoạn vừa qua giúp Bộ KH&CN có một bức
tranh tổng thể, phát hiện những bất cập trong quản lý và đề xuất các giải pháp mới
đối với quản lý hoạt động của CT KH&CN TĐCNN là rất cần thiết. Tác giả đã tiến
<i><b>hành đề tài nghiên cứu “Quản lý Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước tại </b></i>
<i><b>Bộ KH&CN”. </b></i>


<b>2. Tổng quan nghiên cứu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3. Mục tiêu nghiên cứu </b>


Xây dựng khung lý thuyết, nghiên cứu kinh nghiệm một số nước về quản lý CT


KH&CN TĐCNN; Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý CT KH&CN TĐCNN tại Bộ
KH&CN giai đoạn 2011-2015; Từ đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý CT


<b>KH&CN TĐCNN tại Bộ KH&CN đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. </b>


<b>4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu </b>


Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý các CT KH&CN TĐCNN trong
giai đoạn 2011-2015. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý CT
KH&CN TĐCNN đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.


<b>5. Phƣơng pháp nghiên cứu </b>


<i><b>5.1. Khung lý thuyết </b></i>


Khung lý thuyết về quản lý CT KH&CN TĐCNN


<b>Nhân tố ảnh hƣởng tới QL </b>
<b>CT KH&CN TĐCNN </b>


- Chiến lược phát triển
KH&CN của đất nước


- Chính sách về quản lý
Chương trình KH&CN trọng
điểm cấp NN


- Năng lực, trình độ của cán
bộ quản lý


- Năng lực, trình độ của tổ
chức, cá nhân chủ trì thực
hiện nhiệm vụ



- Cơ chế phối hợp giữa các
đơn vị quản lý


- Chất lượng các Hội đồng tư
vấn


- Nguồn kinh phí phục vụ
hoạt động quản lý


<b>Nội dung QL CT </b>
<b>KH&CN TĐCNN </b>


- Xác định các nhiệm vụ
KH&CN thuộc Chương
trình


- Tuyển chọn/xét chọn tổ
chức, cá nhân chủ trì thực
hiện nhiệm vụ.


- Thẩm định nội dung,
kinh phí


- Tổ chức thực hiện, kiểm
tra, giám sát, xử lý các
vấn đề phát sinh trong quá
trình thực hiện


- Đánh giá, nghiệm thu và


công nhận kết quả


<b>Mục tiêu QL CT </b>
<b>KH&CN TĐCNN</b>


- Đảm bảo cho các chương
trình trọng điểm được thực
hiện đúng đường lối, chính
sách, pháp luật về KH&CN,
phục vụ có hiệu quả cơng
cuộc xây dựng, bảo vệ và
phát triển đất nước, phục vụ
lợi ích chung của xã hội,
quyền và lợi ích chính đáng
của tổ chức, cá nhân.
- Các tiêu chí đánh giá:
+100% các nhiệm vụ
hoàn thành nghiệm thu
cấp Nhà nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> 5.2. Phương pháp thu thập số liệu </b></i>


- Chủ yếu dựa vào thu thập, phân tích số liệu thứ cấp (Luật, Nghị định, Quyết định,
Thông tư, các báo cáo liên quan đến hoạt động quản lý CT KH&CN TĐCNN…)


- Phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh, phân tích số liệu về số lượng, kinh phí
thực hiện các đề tài, dự án thuộc CT KH&CN TĐCNN, các kết quả công bố và ứng
dụng…


<b>6. Nội dung và cấu trúc luận văn </b>



Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận khoa học về quản lý CT KH&CN TĐCNN.


- Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý CT KH&CN TĐCNN tại Bộ KH&CN giai
đoạn 2011-2015.


- Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý CT KH&CN TĐCNN
tại Bộ KH&CN.


Nội dung cụ thể của các chương như sau:


<b>CHƢƠNG 1 </b>



<b>CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ CT KH&CN TĐCNN </b>



<b>1.1. Chƣơng trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nƣớc </b>


<i><b>- Khái niệm: CT KH&CN TĐCNN là hệ thống đồng bộ các nhiệm vụ KH&CN </b></i>
(ĐT/DA) cấp Nhà nước có mục tiêu chung giải quyết các vấn đề KH&CN quan trọng
nhất trong các lĩnh vực KH&CN ưu tiên của chiến lược phát triển KH&CN đất nước.


<i>- Vai trò: CT KH&CN TĐCNN có tầm quan trọng đối với phát triển KT-XH, </i>


quốc phòng, an ninh trong phạm vi cả nước; có vai trò quan trọng nâng cao tiềm lực
KH&CN quốc gia và giải quyết các vấn đề KH&CN liên quan đến nhiều ngành, nhiều
lĩnh vực, liên vùng.


<i>- Phân loại: CT KH&CN TĐCNN được phân loại theo lĩnh vực bao gồm: Chương </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

khoa học công nghệ.


<b>1.2. Quản lý CT KH&CN TĐCNN </b>


<i>1.2.1. Mục tiêu quản lý nhà nước đối với các CT KH&CN TĐCNN </i>


Mục tiêu của quản lý các chương trình trọng điểm cấp Nhà nước là đảm bảo
cho các chương trình trọng điểm được thực hiện đúng đường lối, chính sách, pháp luật
về KH&CN, phục vụ có hiệu quả công cuộc xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước,
phục vụ lợi ích chung của xã hội, quyền và lợi ích chính đáng của tổ chức, cá nhân.


<i>1.2.2. Nguyên tắc quản lý CT KH&CN TĐCNN </i>


- Việc quản lý Chương trình phải thực hiện theo qui định; bảo đảm vai trò quản lý
của cơ quan QLNN như Bộ KH&CN, các Bộ, ngành có liên quan…; bảo đảm trách
nhiệm, quyền hạn của tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện nhiệm vụ.


- Hoạt động quản lý Chương trình phải bảo đảm để Chương trình triển khai thực
hiện theo đúng mục tiêu, nội dung, tiến độ đã được phê duyệt.


- Việc sử dụng kinh phí của Chương trình phải đúng mục đích, có hiệu quả, khơng
lãng phí và theo các quy định hiện hành.


<i>1.2.3. Bộ máy quản lý CT KH&CN TĐCNN </i>


Tổ chức bộ máy QLNN khoa học công nghệ là hệ thống các cơ quan chính quyền
(cơng quyền) các cấp từ trung ương đến địa phương do Quốc hội, Chính phủ lập ra để
thực thi công việc quản lý hành chính trong lĩnh vực KH&CN. Ở Việt Nam, Bộ
KH&CN chủ trì, cùng các Bộ, ngành liên quan, Tổ chức chủ trì và Chủ nhiệm đề tài, dự
<i><b>án thuộc Chương trình có trách nhiệm quản lý, tổ chức thực hiện Chương trình. </b></i>



<i>1.2.4. Nội dung quản lý CT KH&CN TĐCNN </i>


Hoạt động QLNN đối với chương trình KH&CN bao gồm: Xác định danh mục
nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình; Tuyển chọn, xét chọn tổ chức, các nhân chủ trì
nhiệm vụ; Thẩm định nội dung và kinh phí của nhiệm vụ; Tổ chức thực hiện, kiểm tra
tiến độ và xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ; Nghiệm thu,
đánh giá và công nhận kết quả sau nghiệm thu nhiệm vụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý CT KH&CN TĐCNN: Chiến lược phát triển
KH&CN của đất nước; Chính sách về quản lý các CT KH&CN TĐCNN; Năng lực, trình
độ đội ngũ cán bộ quản lý; Năng lực, trình độ của tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện nhiệm
vụ KH&CN; Cơ chế phối hợp giữa các đơn vị quản lý; Chất lượng của các Hội đồng tư
vấn; Nguồn kinh phí phục vụ hoạt động quản lý.


<b>1.3. Kinh nghiệm quốc tế về quản lý CT KH&CN TĐCNN và bài học rút ra </b>
<b>cho Việt Nam </b>


Từ kinh nghiệm quản lý các Chương trình KH&CN cấp Quốc gia tại Hoa Kỳ,
Pháp rút ra một số điểm chung cũng là bài học kinh nghiệm cho Việt Nam như: Vấn đề
chế độ, chính sách đảm bảo tài chính, các định mức chi phí, thù lao cho cán bộ khoa học,
khốn chi,…Các nước có xu thế giao quyền cho nhà khoa học cao như khoán chi và việc
thù lao cán bộ khoa học được dự toán theo người/ tháng lương. Đối với việc thanh quyết
toán và sử dụng kinh phí, cần nâng cao trách nhiệm của các chủ nhiệm đề tài, dự án….


<b>CHƢƠNG 2 </b>



<b>PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CT KH&CN TĐCNN TẠI BỘ </b>


<b>KH&CN GIAI ĐOẠN 2011-2015 </b>




<b>2.1. Giới thiệu tổng quan về Bộ KH&CN </b>


<i>- Bộ KH&CN là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng QLNN về </i>


KH&CN, bao gồm: Hoạt động KH&CN; Phát triển tiềm lực KH&CN; Sở hữu trí
tuệ; Tiêu chuẩn đo lường chất lượng; Năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt
nhân; QLNN các dịch vụ công trong lĩnh vực thuộc Bộ quản lý theo quy định.


<i>- Bộ máy quản lý CT KH&CN TĐCNN tại Bộ KH&CN </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

giúp Bộ trưởng thực hiện trách nhiệm, quyền hạn của Bộ KH&CN quy định; Văn phịng
các Chương trình là đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ KH&CN, giúp Bộ trưởng Bộ KH&CN
thực hiện chức năng quản lý hoạt động các Chương trình.


<b>2.2. Thực trạng các CT KH&CN TĐCNN giai đoạn 2011-2015 do Bộ KH&CN </b>
<b>quản lý </b>


Giai đoạn 2011-2015, Bộ KH&CN đã xây dựng các CT KH&CN TĐCNN, trong đó
có 10 Chương trình KH&CN (ký hiệu là KC) và 5 chương trình khoa học xã hội (ký hiệu
là KX). Các chương trình được xây dựng trên cơ sở mục tiêu, các nội dung nghiên cứu và
dự kiến các sản phẩm cần đạt được một cách rõ ràng. Kết thúc giai đoạn 2011-2015,
toàn bộ 15 chương trình với tổng số 523 đề tài, dự án được phê duyệt thực hiện, trong
đó đã hồn thành nghiệm thu cấp nhà nước cho 507 nhiệm vụ (đạt 97%). Ngồi ra, có
những nhiệm vụ gặp khó khăn trong quá trình thực hiện (8 nhiệm vụ dừng giữa chừng
và 143 nhiệm vụ phải gia hạn thời gian thực hiện) với các lý do chủ yếu là có thêm
thời gian để hồn thiện, gặp vấn đề về thị trường tiêu thụ sản phẩm hoặc khó khăn
trong việc huy động nguồn kinh phí đối ứng.


<b>2.3. Thực trạng quản lý các CT KH&CN TĐCNN tại Bộ KH&CN </b>



Với 15 CT KH&CN TĐCNN được phê duyệt trong giai đoạn 2011 - 2015, cơ chế
quản lý và phương thức tổ chức thực hiện các nhiệm vụ KH&CN đã có những đổi mới
mạnh mẽ. Việc đề xuất, xác định các nhiệm vụ nghiên cứu được thực hiện công khai và
dưới nhiều hình thức khác nhau. Cơ chế tuyển chọn nhiệm vụ đã được áp dụng phổ biến;
cơ chế đặt hàng được quan tâm hơn trước, nhiều đề tài nghiên cứu đã được các bộ ngành
và doanh nghiệp đặt hàng nên sau khi có kết quả đã được đón nhận vào sản xuất và đời
sống (người đặt hàng sẽ sử dụng kết quả nghiên cứu ra đề ứng dụng vào sản xuất và đời
sống xã hội, địa chỉ ứng dụng đã có ngay từ khi bắt đầu tiến hành nghiên cứu)…


<b>2.4. Đánh giá chung thực trạng quản lý các CT KH&CN TĐCNN tại Bộ </b>
<b>KH&CN </b>


<i><b>2.4.1. Đánh giá theo mục tiêu </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2011-2015, mục tiêu, nội dung và các chỉ tiêu đầu ra của các chương trình về cơ bản
được hoàn thành theo quyết định phê duyệt: 97% NV hoàn thành nghiệm thu cấp Nhà
nước; 100% NV đăng ký công bố kết quả trên các tạp chí trong và ngoại nước; 100%
nhiệm vụ có tham gia đào tạo sau đại học, trong đó 50% NV tham gia đào tạo tiến sỹ...


<i><b>2.4.2. Điểm mạnh trong quản lý các CT KH&CN TĐCNN tại Bộ KH&CN </b></i>


Cùng với hệ thống đổi mới cơ chế quản lý KH&CN thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ
Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2020, cơ chế tổ chức thực hiện các
chương trình giai đoạn 2011-2015 có sự đổi mới căn bản so với giai đoạn trước, phương
thức xác định nhiệm vụ, tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ đã được tổ chức
ngày càng cơng khai, dân chủ, bình đẳng, bước đầu tạo ra mơi trường cạnh tranh khá lành
mạnh và phát huy được tiềm năng sáng tạo trong hoạt động KH&CN; Do tập trung một
đầu mối, vì vậy tất cả các quy định về quản lý tác nghiệp đối với các Chương trình đều
được thực hiện thực hiện thống nhất, công khai giúp giải quyết kịp thời các khó khăn,
điều chỉnh, vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện, nhằm tạo điều kiện cho các


nhiệm vụ triển khai công tác nghiên cứu được thuận lợi.


<i><b>2.4.3. Hạn chế trong quản lý các CT KH&CN TĐCNN tại Bộ KH&CN </b></i>


Trong giai đoạn 2011-2015, công tác quản lý, tổ chức thực hiện các CT KH&CN
TĐCNN đã có nhiều đổi mới, tuy nhiên cịn một số hạn chế như: Phương thức xác định
nhiệm vụ từ các đề xuất của các nhà khoa học chưa đáp ứng được yêu cầu và chưa
hiệu quả; Vấn đề tuyển chọn và xét chọn: Có nhiều trường hợp chất lượng hồ sơ
tuyển chọn không phản ánh trung thực năng lực, trình độ của cá nhân và cơ quan chủ
trì đăng ký tham gia tuyển chọn với nhiều lý do; Thẩm định nội dung, kinh phí nhiệm
vụ, đánh giá nghiệm thu nhiệm vụ còn bất cập, thiếu chính xác và phụ thuộc rất lớn
vào ý kiến chủ quan của Tổ chuyên gia.


<i><b>2.4.4. Nguyên nhân những hạn chế </b></i>


<i>- Nguyên nhân thuộc về Bộ KH&CN: Năng lực, trình độ đội ngũ cán bộ quản lý; </i>


Chất lượng các Hội đồng tư vấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

và Nhà nước; Năng lực, trình độ của tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện nhiệm vụ KH&CN;
Chính sách về quản lý các CT KH&CN TĐCNN; Cơ chế phối hợp giữa các Bộ, ngành
trong quản lý.


<b>CHƢƠNG 3 </b>



<b>PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN </b>



<b>QUẢN LÝ CT KH&CN TĐCNN TẠI BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ</b>



<b>3.1. Phƣơng hƣớng hồn thiện quản lý CT KH&CN TĐCNN của Bộ KH&CN </b>



Đổi mới cơ bản phương thức xây dựng, tổ chức thực hiện và đánh giá nhiệm
vụ KH&CN theo hướng tiếp cận chuẩn mực quốc tế; Xây dựng cơ chế quản lý tài
chính linh hoạt, phù hợp với đặc thù hoạt động nghiên cứu sáng tạo, thúc đẩy phát
triển KH&CN; Hoàn thiện hệ thống tổ chức KH&CN hợp lý, đồng bộ, hoạt động có
hiệu quả, theo hướng hiện đại; Hoàn thiện cơ chế hoạt động KH&CN theo hướng tạo
lập môi trường thuận lợi, tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, phát huy dân
chủ, tự do sáng tạo trong hoạt động KH&CN; đẩy mạnh hội nhập quốc tế về
KH&CN; gắn kết hoạt động nghiên cứu với đạo tạo và sản xuất kinh doanh...


<b>3.2. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý CT KH&CN TĐCNN của Bộ </b>
<b>KH&CN </b>


<i><b>- Xác định nhiệm vụ: Điều chỉnh cơ cấu, lồng ghép mục tiêu nhằm xây dựng </b></i>


được các nhiệm vụ KH&CN đúng “tầm” và quy mô của nhiệm vụ cấp nhà nước;. Việc
xây dựng, tổ chức thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng công nghệ và phát triển sản
phẩm phải gắn kết chặt chẽ với nhu cầu của thị trường, có sự tham gia của doanh nghiệp;
Xác định nhiệm vụ theo hướng lấy mục tiêu triển khai ứng dụng làm trọng tâm; Hoàn
thiện quy trình phê duyệt và tổ chức thực hiện nhiệm vụ KH&CN phù hợp với đặc thù
của hoạt động KH&CN…


<i><b>- Tuyển chọn, xét chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ: Để nâng cao tính </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

điều kiện chủ trì, đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ KH&CN cấp nhà nước được đặt hàng,
góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả đầu tư cho KH&CN.


<i><b>- Thẩm định nội dung, kinh phí nhiệm vụ: Xây dựng cơ chế đặc thù trong quản lý, </b></i>


sử dụng NSNN để thực hiện nhiệm vụ KH&CN thuộc chương trình; Bổ sung và điều


chỉnh nội dung chi thực hiện nhiệm vụ KH&CN;


<i><b>- Tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, xử lý các vấn đề phát sinh trong quá </b></i>
<i><b>trình thực hiện nhiệm vụ: Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá giữa kỳ việc </b></i>
thực hiện các đề tài, dự án và chương trình; Tăng cường công tác thanh tra các CT
KH&CN TĐCNN; Hoàn thiện quy trình phê duyệt và tổ chức thực hiện nhiệm vụ
KH&CN phù hợp với đặc thù của hoạt động KH&CN


<i><b>- Nghiệm thu, đánh giá, công nhận kết quả các nhiệm vụ: Bổ sung, sửa đổi </b></i>


các quy định về đánh giá nhiệm vụ KH&CN theo hướng bảo đảm khách quan, minh
bạch và tiếp cận với chuẩn mực quốc tế, gắn với kết quả đầu ra và trách nhiệm cụ
thể của cơ quan, tổ chức đề xuất đặt hàng; Đa dạng hóa phương thức đánh giá
nhiệm vụ KH&CN; Bố trí kinh phí phù hợp cho hoạt động đánh giá


<b>3.3. Điều kiện thực hiện các giải pháp </b>


- Khẳng định vai trò QLNN của Bộ KH&CN đối với việc quản lý Chương
trình


- Khẳng định quyền hạn, trách nhiệm của Ban chủ nhiệm chương trình


- Nâng cao và phân định cụ thể trách nhiệm, quyền hạn của tổ chức và cá nhân chủ
trì


- Tăng cường phối hợp giữa các đơn vị quản lý thuộc Bộ KH&CN


- Đổi mới chính sách đào tạo cán bộ, phát triển nguồn nhân lực quản lý các
Chương trình trọng điểm



- Chính sách đãi ngộ đối nguồn nhân lực KH&CN phải hướng đến xây dựng đội
ngũ trí thức KH&CN đủ mạnh về số lượng và chất lượng


</div>

<!--links-->

×