Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề cương ôn thi học kì 2 môn Vật lý lớp 7 | Vật lý, Lớp 7 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.89 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ƠN TẬP HỌC KÌ II VẬT LÝ 7 </b>



<b>1. Sự nhiễm điện do cọ xát </b>


➢ Có thể làm nhiễm điện cho nhiều vật bằng
cách cọ xát.


➢ Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có
khả năng hút các vật khác và tạo ra tia lửa điện.


<b>➢ Ví dụ: thước nhựa hút các mẫu giấy vụn </b>
sau khi được cọ xát,……..


<b>2. Hai loại điện tích </b>


➢ Có hai loại điện tích:


<b>+ Điện tích dương, kí hiệu (+) </b>
<b>+ Điện tích âm, kí hiệu (-) </b>


➢ Tương tác của các loại điện tích: Các vật
nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại
thì hút nhau.


<b>3. Cấu tạo của nguyên tử: </b>


Mọi vật được cấu tạo từ các nguyên tử rất nhỏ
➢ Nguyên tử gồm có:


+ Hạt nhân ở tâm nguyên tử mang
điện tích dương “+”



+ Các êlectron chuyển động quanh
hạt nhân tạo thành lớp vỏ nguyên tử, mang
điện tích âm “ – “


➢ Khi nguyên tử ở trạng thái bình thường
(trung hịa về điện) tổng điện tích âm của các
êlectron có trị số tuyệt đối bằng tổng điện tích
dương của hạt nhân


➢ Êlectron có khả năng dịch chuyển từ
nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này
sang vật khác


<b>Lưu ý: </b>


+ Vật bị nhiễm điện âm “ –’’ nếu nó nhận
thêm êlectron.


<b> </b> + Vật bị nhiễm điện dương “ + ” nếu nó


mất bớt êlectron.


<b>4. Dòng điện - Nguồn điện: </b>


➢ Dòng điện là dịng các điện tích dịch
chuyển có hướng.


➢ Nguồn điện có khả năng cung cấp dịng
điện cho các thiết bị điện hoạt động (ví dụ: pin,


ácquy,…)


➢ Mỗi nguồn điện thường có hai cực:
+ Cực dương “ + ”


+ Cực âm “ - “


<b>➢ Quy ước chiều của dịng điện: dịng điện </b>
có chiều đi từ cực dương qua dây dẫn và các
thiết bị điện về cực âm của nguồn.


<b>5. Chất dẫn điện - Chất cách điện. Dòng điện </b>
<b>trong kim loại </b>


<b>➢ Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy </b>
qua (ví dụ: bạc, đồng, sắt…)


<b>➢ Chất cách điện là chất khơng cho dịng </b>
điện chạy qua (ví dụ: nhựa, cao su, thủy
tinh,….)


<b>➢ Dòng điện trong kim loại: </b>


+ Trong kim loại, các êlectron thoát ra khỏi
nguyên tử và chuyển động tự do gọi là các


<b>êlectron tự do. </b>


+ Dòng điện trong kim loại là dòng các
êlectron tự do dịch chuyển có hướng (khi nối


kim loại với hai cực của nguồn điện, các
êlectron tự do bị cực âm đẩy và cực dương
hút).


<b>6. Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện </b>


<b>➢ Sơ đồ mạch điện là hình vẽ mạch điện, </b>
trong đó các bộ phận của mạch điện được thể
hiện bằng các kí hiệu.


<b>➢ Mối quan hệ giữa sơ đồ mạch điện và </b>


<b>mạch điện: Mạch điện có thể được mô tả bằng </b>


sơ đồ mạch điện và từ sơ đồ mạch điện ta có
thể mắc được mạch điện tương ứng.


<b>➢ Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện: </b>
o Nguồn điện


▪ 1 pin :


▪ 2 pin mắc nối tiếp:
o Dây dẫn:


o Bóng đèn:
o Cơng tắc


(khóa K):
▪ Mở:


▪ Đóng :


<b>➢ Chiều dịng điện: Dịng điện có chiều đi từ </b>
cực dương qua dây dẫn, các thiết bị điện rồi về
cực âm của nguồn


<b>7. Các tác dụng của dòng điện </b>


<b> Dòng điện có 5 tác dụng: tác dụng nhiệt - phát </b>
sáng - từ - hóa học và sinh lý.


K


K


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Giáo viên: Trần Hoàng Phương </b>

2



<b> + Tác dụng nhiệt: Dòng điện đi qua mọi vật </b>
dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên
(ví dụ: bàn ủi, nồi cơm điện, quạt máy…..)
<b> + Tác dụng phát sáng: Dịng điện có thể làm </b>
sáng đèn huỳnh quang, đèn LED….Đèn LED chỉ
cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định
(đèn LED chỉ sáng khi cực dương của nguồn nối
với tấm bản kim loại nhỏ của đèn)


<b> + Tác dụng từ: </b>


◼ Dịng điện có thể làm quay kim nam
châm.



◼ Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non
khi có dịng điện chạy qua là nam châm
điện, nó có khả năng hút sắt, thép.
<b>◼ Ứng dụng: làm chuông điện, công tơ </b>


điện…


<b> + Tác dụng hóa học: </b>


◼ Dòng điện khi đi qua dung dịch muối
đồng, nó có thể tách đồng ra khỏi dung
dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi
than nối với cực âm.


<b>◼ Ứng dụng: mạ điện, sạc bình ácquy,… </b>
<b> + Tác dụng sinh lý: </b>


◼ Dòng điện đi qua cơ thể người và sinh
vật có thể làm cơ co giật, tim ngừng đập,
ngạt thở, hệ thần kinh tê liệt, tử vọng.
<b>◼ Ứng dụng: trong y học người ta có thể </b>


ứng dụng tác dụng sinh lý của dịng điện
thích hợp để chửa một số bệnh.


<b>8. Cường độ dòng điện - Hiệu điện thế </b>
<b>Cường Độ Dòng </b>


<b>Điện </b> <b>Hiệu Điện Thế </b>



<b>1. Cường độ dòng </b>
<b>điện: </b>


- Số chỉ của Amper kế
cho biết mức độ mạnh
yếu của dòng điện và
là giá trị của cường độ
dịng điện.


- Kí hiệu: I
- Đơn vị đo:
+ Ampe (A)
+ miliAmpe (mA)


• 1A = 1000mA
• 1mA = 0,001A


<b>2. Ampe kế </b>


+ Công dụng: dùng
để đo cường độ dòng
điện


<b>1. Hiệu điện thế: </b>


- Nguồn điện tạo ra giữa
hai cực của nó một hiệu
điện thế.



- Kí hiệu: U
- Đơn vị đo:
+ Vôn (V)
+ miliVôn (mV)
+ kilôVôn (kV)


• 1mV = 0,001V
• 1kV = 1000 V
• 1V = 1000 mV
= 0,001 kV


<b>2. Vôn kế: </b>


+ Công dụng: dùng để
đo hiệu điện thế.


+ Kí hiệu:




+ Trên mặt ampe kế
có ghi chữ A hoặc mA
• Số ghi lớn nhất trên


ampe kế là giới hạn
đo (GHĐ) của ampe
kế đó.


• Giá trị của hai vạch


nhỏ liên tiếp nhau
trên ampe kế là độ
chia nhỏ nhất
(ĐCNN) của ampe
kế đó.


<b>3. Đo cường độ dịng </b>
<b>điện: </b>


➢ Chọn ampe kế
có giới hạn đo phù
hợp.


➢ Điều chỉnh
ampe kế về vị trí
số 0.


➢ Mắc ampe kế
nối tiếp với vật cần
đo sao cho chốt
“+” (đỏ) của ampe
kế nối với cực
dương (+) của
nguồn điện.


+ Kí hiệu:




+ Trên mặt vơn kế có ghi


chữ V hoặc mV


• Số ghi lớn nhất trên
vôn kế là giới hạn đo
(GHĐ) của vơn kế đó.
• Giá trị của hai vạch nhỏ


liên tiếp nhau trên vôn
kế là độ chia nhỏ nhất
(ĐCNN) của vơn kế
đó.


<b>3. Đo hiệu điện thế: </b>


➢ Chọn vôn kế có
giới hạn đo phù hợp.
➢ Điều chỉnh vơn
kế về vị trí số 0 .
➢ Mắc vôn kế song
song với vật cần đo
hiệu điện thế sao cho
chốt“+“ (đỏ) của vôn
kế nối với cực dương
của nguồn điện.


<b>9. Mạch nối tiếp - Mạch song song. </b>
<b> </b>


<b>Mạch nối tiếp </b> <b>Mạch song song </b>



- Đoạn mạch gồm 2
đèn mắc nối tiếp:
+ Cường độ dòng
điện tại mọi điểm là
như nhau :


I = I1 =I2.
+ Hiệu điện thế
giữa hai đầu đoạn
mạch bằng tổng hiệu
điện thế trên mỗi bóng
đèn: U = U1 + U2.


- Đoạn mạch gồm 2 đèn
mắc song song:


+ Cường độ của đoạn
mạch bằng tổng cường độ
của các mạch rẽ:


I = I1 + I2.
+ Hiệu điện thế của
mạch bằng hiệu điện thế
giữa hai đầu mỗi đèn:
U = U1 = U2.


<b>10. Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện </b>


➢ Cơ thể là vật dẫn điện, dịng điện có cường
độ từ 70mA trở lên (hoặc HĐT từ 40V trở lên



<b>- </b>



<b>+ </b>

<sub>A </sub>

<b>+ </b>

<b>- </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

là gây ra nguy hiểm đến cơ thể làm tim ngừng
đập).


➢ Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
➢ Không được tự ý chạm vào mạng điện dân
dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách
sử dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Giáo viên: Trần Hồng Phương </b>

4



<b>CÂU HỎI THAM KHẢO ƠN TẬP CHƯƠNG ĐIỆN </b>



<b>A. </b>

<b>Lý Thuyết: </b>



1/ Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách nào (cho ví dụ) ? Tính chất của vật bị nhiễm điện ?


2/ Có mấy loại điện tích ? Kể tên và cho biết kí hiệu của từng loại. Hãy cho biết tương tác của các loại điện tích khi đặt
gần nhau.


3/ Hãy trình bày sơ lược về cấu tạo của nguyên tử. Electron có thể dịch chuyển như thế nào ? Khi nào vật bị nhiễm điện
âm, vật bị nhiễm điện dương ?


4/ Dịng điện là gì ? Nêu tác dụng và đặc điểm của nguồn điện. Hãy kể tên các nguồn điện mà em biết. Hãy kể tên vài
vật dụng sử dụng nguồn điện là pin và acquy.



5/ Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện ? Cho 3 ví dụ mỗi loại. Tại sao kim loại là chất dẫn điện tốt nhất ?
6/ Dịng điện trong kim loại là gì ? Thế nào là êlectron tự do ?


7/ Sơ đồ mạch điện bao gồm những bộ phận nào ? Hãy cho biết kí hiệu của các bộ phận trong mạch điện. Sơ đồ mạch
điện là gì ? Hãy cho biết mối quan hệ giữa sơ đồ mạch điện và mạch điện. Dịng điện có chiều như thế nào ? Hãy so
sánh chiều dòng điện với chiều dòng điện trong kim loại.


8/ Dịng điện có mấy tác dụng ? Hãy kể tên và cho biết ví dụ ứng dụng của mỗi loại. Hãy nêu thí nghiệm chứng tỏ dịng
điện có tác dụng nhiệt, tác dụng từ, tác dụng hóa học.


9/ Người ta dùng dụng cụ gì để đo cường độ dịng điện, kí hiệu và nêu cách mắc của dụng cụ đó ? Hãy cho biết đơn vị
đo của cường độ dòng điện.


10/ Người ta dùng dụng cụ gì để đo hiệu điện thế, kí hiệu và nêu cách mắc của dụng cụ đó ?
Hãy cho biết đơn vị đo hiệu điện thế.


11/ Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết điều gì ? Trên một bóng đèn có ghi
3V, có thể mắc đèn này vào hiệu điện thế 6V được không ? Tại sao ?


12/ Sơ đồ mạch điện như hình bên. Thiết bị nào mắc sai ? Tại sao ?


13/ a. Cho các chất sau: vàng, ruột bút chì, gỗ, nhựa, sứ, kẽm, vải khơ, thủy tinh, muối, than chì, nước cất, nước biển.
Chất nào là chất dẫn điện, cách điện?


b. Trong điều kiện bình thường khơng khí là chất dẫn điện hay cách điện? Giải thích?


14/ Tác dụng nhiệt của dịng điện là có lợi hay có hại? Hãy nêu các ví dụ để chứng minh lập luận của em?
15/ Phát biểu nào sau đây là sai ? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.


a) Dòng điện trong kim loại là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng.


b) Chất dẫn điện là chất khơng cho dịng điện đi qua.


c) Dây dẫn điện thường có vỏ bằng nhựa để cách điện an toàn và lõi bằng kim loại để dẫn điện tốt.
d) Chiều của dòng điện là chiều chạy từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị đi về cực âm của nguồn.


e) Đèn led chỉ sáng khi cực dương của đèn nối với cực âm của nguồn và cực âm của đèn nối với cực dương của
nguồn.


f) Nam châm điện có tính chất từ vì nó có thể hút được các vật bằng kim loại và làm quay kim nam châm.
16/ Hạt nhân một nguyên tử canxi có điện tích +20e. Vỏ ngun tử canxi


này có điện tích -18e.


Ngun tử này trở thành hạt mang điện tích gì? Vì sao?


17/ Xem hình 2. Hãy cho biết trong các loại vật liệu ghi số 1, 2, 3, 4, 5 vật liệu
ghi số mấy là vật liệu cách điện? Vật liệu ghi số mấy là vật liệu dẫn điện?


18/ Có 5 vật A; B; C; D; E được nhiễm điện do cọ xát. Biết rằng A hút B; B đẩy C; C hút D và D đẩy E. Biết E mang
điện tích âm. Vậy A, B, C, D mang điện tích gì? Vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

19/ Đưa vật A nhiễm điện dương đến gần vật B ta thấy vật A hút vật B. Có thể kết luận vật B nhiễm điện âm được
khơng? Vì sao? (Minh Đức)


<i><b>20/ Hãy phân loại các ứng dụng sau vào các tác dụng thích hợp của dịng điện. (Nguyễn Du): Mạ điện; Châm cứu </b></i>


<i><b>điện; Bàn ủi; Đèn LED; Massage điện; Đèn neon; Máy sấy; Nam châm điện; Máy bơm; Điện phân nước </b></i>
<i><b>21/ Cho một thanh thủy tinh và một mảnh vải. (Nguyễn Du) </b></i>


a. Làm thế nào để chúng nhiễm điện?



b. Tại sao thanh thủy tinh và mảnh vải sau khi nhiễm điện lại hút nhau?


22/ Dùng một thanh nhựa sẫm màu cọ xát vào mảnh vải khơ, sau đó đưa một đầu thanh nhựa lại gần quả cầu nhẹ treo
bằng sợi dây tơ thì thấy quả cầu bị hút về phía thanh nhựa.(Trần Đại Nghĩa)


a) Thanh nhựa sau khi cọ xát có nhiễm điện khơng? Nếu có thì nhiễm điện gì?
Em hãy dự đốn về sự nhiễm điện của quả cầu.


<b>B. </b>

<b>Giải thích các hiện tượng: </b>



1/ Sau khi quạt hoạt động một thời gian, cánh quạt bám rất nhiều bụi bẩn. Em hãy giải thích tại sao ?


2/ Vào những ngày thời tiết khô ráo, nếu lược nhựa và tóc cũng khơ ráo thì sau khi dùng lược nhựa để chải tóc, lược
có thể hút được các sợi tóc dài, mảnh hoặc các vụn giấy. Em hãy giải thích vì sao ?


3/ Vì sao những chiếc xe bồn chờ xăng lại có một sợi xích sắt nối từ bồn thả chạm xuống mặt đường ?


4/ Vào những ngày thời tiết khô ráo, lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bơng khơ thì vẫn có
bụi vải bám vào chúng. Em hãy giải thích vì sao.


5/ Một quả cầu nhẹ để gần thước nhựa sẫm màu được cọ xát với vải khơ, có hiện tượng gì xảy ra hay không ?
Tại sao ?


6/ Một vật nhỏ nhẹ để gần vật nhiễm điện âm thì có hiện tượng gì xảy ra
hay không ? Tại sao ?


7/ Cho hình ở bên


a) Sau khi cọ xát vật nào trong hình nhận thêm electron,


vật nào mất bớt eletron ? Vật nào nhiễm điện dương,
vật nào nhiễm điện âm?


b) Khi cho thước nhựa đã được cọ xát ở trên lại
gần thanh thủy tinh đã được cọ xát với lụa để trên
một trục có thể quaythì có hiện tượng gì xảy
ra? Tại sao?


8/ Tại sao khi mặc quần áo may bằng vải len, dạ sẽ mau dơ hơn các loại vải khác? Tại sao khi mặc quần áo mới vừa ủi
xong, ta cảm thấy như chúng dính vào da thịt ta?


<b>C. Bài Tập: </b>


1. Đổi các đơn vị sau:


◼ 0,35 A = ... mA 6 kV = ... V 425 mA = ... A 0,5 V = ... mV
◼ 280 mA = ... A 2050 mV = ... V 1,5 A = ... mA 0,6 kV = ... V
◼ 300 mA = ... A 0,025 A = ... mA. 0,5 V= ... mV 22 kV = ... V
◼ 1,5 A = ... mA. 25 mA = ... A. 300 kV = ... V 0,001kV = ... mV
◼ 200 mA = ... A 40 mA = ... A 0,250 A = ... mA 1,25 mA = ... A
◼ 1,375 A = ... mA 25 mA = ... A 20 A = ... mA 4,5 A = ... mA
◼ 0,4 V = ... mV 500 V = ... mV 250 mV = ... V 6 kV = ... V
◼ 250mA=…………A 45mV=………….V 16kV=………….. ... V 100A=…………..mA


+ -


+ -
+ -


+ -


+ - +


-


+ - + -


+ -
+


+
+ +


+ -
+ - <sub>+ </sub>- + - + - + - - <sub>+ </sub>- <sub>- </sub> + - - + -


mảnh vải


thước nhựa


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Giáo viên: Trần Hoàng Phương </b>

6



◼ 6,5 kV = ...mV 2,5mV= ...V 550V = ...kV 630mV = ...kV
◼ 5,7mA = ...A 1,5 A = ...mA


<b>2. Hình bên vẽ mặt số của ... ở các hình ... và mặt số của ... ở các hình ... </b>


Hãy cho biết:


<b> a. Ampe kế có giới hạn đo (GHĐ) là: ... .. và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) là ... </b>



b. Vơn kế có giới hạn đo (GHĐ) là ... .. và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) là:...
c. Ở vị trí 1 ampe kế chỉ I1 = ... .. . Ở vị trí 2 ampe kế chỉ I2 = ...
d. Ở vị trí 1 vơn kế chỉ U1 = ... ... Ở vị trí 2 vơn kế chỉ U2 = ...


<b> </b>


<b>3. Sơ đồ mạch điện: </b>


<b>1. Vẽ thành sơ đồ mạch điện theo đúng vị trí các bộ phận mạch điện, xác định chiều dòng </b>


điện trên sơ đồ từ hình bên (H.7).


- Vẽ thêm vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn và ampe kế để đo cường độ dòng
điện qua đèn.


<b>2. Hãy vẽ một mạch điện gồm: 2pin mắc nối tiếp, dây dẫn, 1 bóng đèn, 1 ampe kế, 1 vôn </b> kế


để đo HĐT giữa hai đầu bóng đèn, 1 cơng tắc đóng bóng đèn.
- Trên hình đã vẽ ở câu a em hãy xác định chiều dòng điện.


3. Một mạch điện gồm 2 pin mắc nối tiếp với 1 công tắc đóng và 2 bóng đèn mắc nối tiếp nhau. 1 ampe kế đo cường độ
dòng điện qua mạch điện, 1 vôn kế V đo hiệu điện thế của bộ pin và vôn kế V2 đo hiệu điện thế đèn 2. Hãy vẽ sơ đồ
mạch điện và chú thích chốt(+) , chốt (-) của ampe kế và vôn kế.


(H.1) <sub>(H.2) </sub> (H.3)


(H.4) (H.5)


(H.7)
(H.6)



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

4. Vẽ thành sơ đồ mạch điện theo đúng vị trí các bộ
phận mạch điện từ hình 4.


- Xác định chiều dịng điện trên sơ đồ.
- Vẽ thêm vôn kế để đo hiệu điện thế
giữa hai đầu đèn và ampe kế để đo
cường độ dòng điện qua đèn.


5. Một học sinh vẽ sơ đồ mạch điện như hình 3, hãy cho biết ampe kế
và chiều dòng điện học sinh vẽ đúng hay sai? Tại sao?


6. Cho mạch điện được vẽ theo sơ đồ mạch điện sau, hãy cho biết
đèn nào sáng trong các trường hợp sau:


a/ Khi K1 và K2 đóng, K3 mở.
b/ Khi K1 đóng, K2 và K3 mở.


7. Cho mạch điện gồm 1 nguồn điện (2pin); 2 bóng đèn dây tóc Đ1, Đ2 mắc nối tiếp; 1ampe kế đo cường độ dòng điện
chạy trong mạch; 1 khóa K; dây dẫn.


a. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và vẽ thêm chốt dương (+), chốt (-) của ampe kế, chiều dòng điện chạy trong mạch khi cơng
tắc đóng.


b. Nếu đổi cực của pin thì đèn có sáng khơng, chiều dịng điện khi đó như thế nào?
8. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện bên dưới và biểu diễn chiều dòng điện trong mạch.


<b>Trả lời: </b>


1) Các xe bồn chở xăng thường có sợi dây xích nối từ bồn kéo lê trân mặt đất


vì khi xe chạy, do ma xát giữa xăng và bồn chứa nên chúng có thể bị nhiễm điện


trái dấu, dễ gây cháy nổ khi nó phóng tia lửa điện → người ta dùng sợi dây xích nối từ thùng xuống với đất có tác
dụng truyền điện tích xuống đất tránh sự nhiệm điện.


2) Quả cầu nhẹ để gần thanh thước nhựa được cọ xát với vải khô sẽ bị thước nhựa hút quả cầu.Vì thanh thước nhực sau
khi cọ xát với vải khơ nó bị nhiễm điện mà vật bị nhiểm điện thì nó có khả năng hút các vật nhỏ nhẹ khác.


3) Vào những ngày thời tiết khơ ráo, lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màng hình tivi bằng khăn bơng khơ thì vẩn
thấy có bụi bám vào chúng vì khi ta lau chùi thì khăn bơng khơ sẽ tiếp xúc, cọ xát với gương, cửa kính, màn hình tivi


→ các vật này bị nhiễm điện vì thế chúng sẽ hút các bụi vải.


4). Cánh quạt điện sau một thời gian hoạt động lại có nhiều bụi bám vào, nhất là ở mép cánh quạt vì khi quạt quay, cánh
quạt (nhất là phần mép cánh quạt) sẽ tiếp xúc cà cọ xát với khơng khí → cánh quạt bị nhiễm điện mà trong khơng khí
lại có những hạt bụi nhỏ li ti nên nó hút các hạt bụi này bám vào cánh (nhất là mép) quạt.


5) Một vật nhỏ, nhẹ mà để gần vật nhiễm điện âm thì nó sẽ xảy ra các hiện tượng sau:


+ Vật đó sẽ bị vật nhiễm điện âm hút khi nó nhiễm điện dương (+) vì hai vật nhiễm điện khác nhau thì hút nhau.
+ Vật đó sẽ bị vật nhiễm điện âm đẩy khi nó nhiễm điện âm (-) vì hai vật nhiễm điện cùng loại thì sẽ đẩy nhau.
+ Vật đó cũng sẽ bị vật nhiễm điện âm hút khi nó khơng bị nhiễm điện vì vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ
nhẹ khác.


Hình 4
Hình 3


Đ2


Đ3



K1 <sub>K2 </sub>


K3


</div>

<!--links-->

×