Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề cương ôn thi học kì 2 môn vật lí 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.71 KB, 5 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HỌC KÌ 2 MƠN VẬT LÍ 9
PHẦN 1: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Dòng điện xoay chiều là gì ? cách tạo ra dòng điện xoay chiều ?
2. Nêu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều ?
3. Dòng điện xoay chiều có những tác dụng gì ? Để đo CĐDĐ và HĐT xoay chiều
người ta làm như thế nào ?
4. Vì sao có hao phí điện năng trên đường dây tải điện ? Cách tính hao phí điện năng
trên đường dây tải điện ? Làm thế nào để giảm hao phí điện năng trên đường dây tải
điện ?
5.Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến thế?(Vẽ hình ).Viết biểu thức
về mối quan hệ giữa HĐT đặt vào hai đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế và số vòng
dây của các cuộn dây tương ứng ? Khi nào máy biená thế là máy tăng thế , là máy hạ
thế ?
6. Bài tập:
Bài 1 : Một trạm phát điện có công suất P = 50kW, hiệu điện thế tại trạm phát điện là
U = 800V. Điện trở của đường dây tải điện là R= 4Ω
a. Tính công suất hao phí trên đường dây.
b. Nêu một biện pháp để giảm công suất hao phí xuống 100 lần.
Bài 2 : Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế giữa hai cực của máy là
2500V. Muốn tải điện đi xa người ta phải tăng hiệu điện thế lên 50 000V. Hỏi phải
dùng máy biến thế có các cuộn dây có số vòng theo tỉ lệ nào ? Cuộn dây nào mắc vào
hai đầu của máy phát điện.
Bài 3: Mợt máy biến thế có sớ vòng dây ở cn sơ cấp là 1000 vòng, cn thứ cấp là
2500 vòng. C̣n sơ cấp nới vào ng̀n xoay chiều có hiệu điện thế 110V.
a) Tính hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu c̣n thứ cấp khi mạch hở.
b) Nới vào hai đầu cn thứ cấp với điện trở 100

. Tính cường đợ dòng điện chạy
trong c̣n sơ cấp và thứ cấp. Bỏ qua điện trở của các c̣n dây.
PHẦN 2: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? Vẽ hình và nêu một số khái niệm ?


2. Sự khúc xạ của tia sáng truyền từ truyền từ không khí vào nước và truyền từ nước
ra không khí ? Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.
3.Khi ta nhìn xuống suối, ta thấy hình như suối cạn hơn. Nhưng khi ta bước xuống thì
suối sâu hơn. Hãy giải thích hiện tượng đó.
4.Vì sao khi cắm một chiếc đũa vào cốc nước, Ta thấy chiếc đũa dường như bò gãy
khúc tại điểm chiếc đũa giao với mặt nước ?
PHẦN 3: THẤU KÍNH HỘI TỤ:
1. Đặc điểm của thấu kính hội tụ? Đường truyền của một số tia sáng qua thấu kính hội
tụ, Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hôi tụ , Cách dựng ảnh của vật qua
TKHT.
2.Nêu cách nhận biết thấu kính hợi tụ.
Bài 1 : Cho Thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, vật AB đặt cách thấu kính 60cm và có
chiều cao h= 2cm.
a. Vẽ ảnh qua thấu kính.
b. Vận dụng kiến thức hình học hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và
chiều cao của ảnh.
Bài 2: Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f =
25cm. Điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính một khoảng d = 15cm.
a. Ảnh của AB qua thấu kính hội tụ có đặc điểm gì?
b. Tính khoảng cách từ ảnh đến vật và độ cao h của vật. Biết độ cao của ảnh là h’
= 40cm.
Bài 3 : Một vật AB có độ cao h = 4cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính
hội tụ tiêu cự f = 20cm và cách thấu kính một khoảng d = 2f.
a.Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính đã cho.
b.Vận dụng kiến thức hình học, tính chiều cao h’ của ảnh và khoảng cách d’ từ ảnh
đến kính.
Bài 4: Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của 1 TKHT có f = 12cm, cách TK
16cm, A nằm trên trục chính. Hãy dùng kiến thức hình học để:
a.Xác định khoảng cách từ ảnh của AB tới TK
b. Tính tỉ số A


B

/AB
Bài 5: Một vật sáng AB được đặt vng góc với trục chính của TKHT có f = 12cm, A
nằm trên trục chính, cách TK 8cm. Biết AB cao 2 cm. Hãy dùng kiến thức hình học để:
a. Tính khoảng cách từ ảnh đến TK
b. Tính chiều cao của ảnh
Bài 6 : Hình vẽ dưới đây cho biết xy là trục chính của một thấu kính, S là điểm sáng và
S’ là ảnh của điểm sáng qua thấu kính đã cho:
S
x y
S’
a/ Ảnh S’của điểm S là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao? Thấu kính trên là loại thấu kính gì ?
b/ Trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, các tiêu điểm F và F’ của thấu kính?
Bài 7 : Cho xy là trục chính của một thấu kính, S’ là ảnh của điểm sáng S qua thấu kính
(Hvẽ)
S’

S
x y
a/ Ảnh S’ của điểm S là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao? Thấu kính trên là loại thấu kính gì ?
b/ Trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, các tiêu điểm F và F’ của thấu kính?
PHẦN 4: THẤU KÍNH PHÂN KÌ:
1. Đặc điểm của thấu kính phân kỳ ? Đường truyền của một số tia sáng qua thấu kính
phân kỳ ï, Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ , Cách dựng ảnh của
vật qua TKPK.
2. Nêu các cách nhận biết mợt thấu kính phân kì.
Bài 1 : Đặt một vật AB trước một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f=12cm và cách thấu
kính 18cm sao cho AB vuông góc với trục chính. A nằm trên trục chính.

a. Hãy dựng ảnh A’B’ của AB qua TKPK
b. Xác đònh vò trí và tính chất của ảnh A’B’
c. Biết vật cao 6cm . Tìm độ cao của ảnh.
Bài 2: Vật sáng AB đặt trước một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20cm cho ảnh ảo bằng
nữa vật. Tính khoảng cách từ vật và ảnh đến thấu kính.
Bài 3 : Cho xy là trục chính của một thấu kính, S’ là ảnh của điểm sáng S qua thấu kính
(Hvẽ)
S

S’
x y
a/ Ảnh S’ của điểm S là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao? Thấu kính trên là loại thấu kính gì ?
b/ Trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, các tiêu điểm F và F’ của thấu kính?
Bài 4 : Dựng ảnh của vật sáng AB trong mỗi hình sau
B
B
( ∆ ) F
O A
A F F’
Bài 5: Vật sáng AB cao 2cm được đặt vng góc với

của 1 TKPK có tiêu cự 12cm.
Điểm A nằm trên trục chính và cách TK một khoảng 24cm.
a. Vẽ ảnh A

B’ tạo bởi TK
b. Tính khoảng cách từ ảnh đến TK
c. Tính chiều cao của ảnh
bài 6: vật sáng AB dạng mũi tên đặt vng góc với trục chính của mợt thấu kínhphaan kì,
F là tiêu điểm của thấu kính và A là trung điểm của của OA.

a) hãy dựng ảnh A’B’ của vật AB.
b) Nếu dịch vật lại gần thấu kính hơn thì kích thước của ảnh thay đởi như thế
nào?
PHẦN 5: MẮT VÀ MÁY ẢNH.
1. Cấu tạo của máy ảnh, nh của một vật trên phim trong máy ảnh.
2.Trình bày cấu tạo của mắt về mặt quang học. Sự điều tiết của mắt. Điểm cực cận.
Điểm cực viễn.
3. Mắt cận, Cách khắc phục tật mắt cận. Mắt lão , cách khắc phục tật mắt lão.
Bài 1: Người ta chụp ảnh của một toà nhà cao 10m, ở cách máy ảnh 20m. Phim cách
vật kính 6cm. Tính chiều cao của ảnh trên phim.
Bài 2 : Một người cận thò có điểm cực viễn cách mắt 60cm. Hỏi người ấy phải đeo
kính gì có tiêu cự bao nhiêu để nhìn rõ vật ở vô cực mà không điều tiết? Giải thích ?
Bài 3 : Một người già phải đeo sát mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 60cm thì mới
nhìn rõ được những vật gần mắt nhất cách mắt 30cm. Hỏi khi không đeo kính thì
người ấy nhìn rõ được những vật cách mắt bao nhiêu?
Bài 4: Một người đứng chụp ảnh cao 1,6 m cách máy ảnh 2m. Biết khoảng cách từ vật
kính đến phim 2 cm.
a. Tính chiều cao của ảnh người đó trên phim
b. Tính tiêu cự của vật kính
PHẦN 6: KÍNH LÚP:
1. Kính lúp là gì ? Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ?
Bài 1 : Đặt một vật AB có dạng môt đoạn thẳng nhỏ, cao 2,4cm, vuông góc với trục
chính của một kính lúp, cách kính lúp 8cm. Biết kính lúp có ký hiệu 2,5x ghi trên
vành kính.
a. Vẽ ảnh của vật AB qua kính lúp.
b. Xác đònh vò trí và độ cao của ảnh.
Bài 2 : Dùng kính lúp để quan sát một vật nhỏ có dạng mũi tên, được đặt vng góc với
trục chính của kính. Ảnh quan sát được qua kính lớn gấp 3 lần vật và bằng 9cm. Biết
khoảng cách từ kính đến vật là 8cm. Hãy dùng kiến thức hình học để:
a. Tính chiều cao của vật

b. Tính khoảng cách từ ảnh đến kính
c. Tính tiêu cự của kính
PHẦN 7: ÁNH SÁNG
1. Trình bày các nguồn phát sáng trắng, các nguồn phát sáng màu. Tạo ánh sáng màu
bằng tấm lọc màu .
2. Phân tích một chùm ánh sáng trắng bằng lăng kính, bằng sự phản xạ trên đóa CD.
3. Thế nào là trộn 2 ánh sáng màu với nhau? Nêu kl về trộn hai ás màu, 3 ás màu ?
4. Tình bày khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật.
5. nh sáng có những tác dụng gì ?
6. Thế nào là ánh sáng đơn săc? Ánh sáng khơng đơn săc?

×